You are on page 1of 3

Bài 2: Chế độ chính trị nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa

Việt Nam
III. Bản chất và nguồn gốc quyền lực của nhà nước Việt Nam qua các bản Hiến pháp.
3.2. Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước.

Dân chủ trực tiếp:

 Trưng cầu dân ý (Luật trưng cầu ý dân 2016) Công việc quản
Nhân lý nhà nước,
 Hoạt động bầu ra các đại biểu trong các cơ quan quyền lực
dân quản lí xã hội
 Bãi nhiệm các đại biểu không còn tín nhiệm
 Tham gia góp ý kiến đối với các vấn đề của đất nước.

*Bầu:

- Bãi nhiệm Bãi miễn

- Miễn nhiệm

*Bổ nhiệm:

- Miễn nhiệm

- Cách chức

Ưu điểm Nhược điểm


- Không cần thông qua đại diện, nhân dân - Chỉ những vấn đề quan trọng nhất mới
được trực tiếp đưa ra quyết định. được đưa ra.
- Phản ánh một cách chính xác, rõ nhất và - Mất một lượng lớn thời gian, tốn kém về
chân thực nhất nguyện vọng của nhân mặt chi phí
dân. Tính dân chủ được đẩy lên cao nhất - Chất lượng phụ thuộc rất lớn vào sự hiểu
- Có sự quan tâm, có sự chú ý nhiều hơn về biết và sự quan tâm của người dân vì họ
vấn đề, hoạt động chính trị của đất nước. là chủ thể tham gia.
- Đảm bảo sự bình đẳng giữa các cá nhân - Mang tính cảm tính cao
đủ điều kiện luật định.

Dân chủ đại diện:

Người dân thực hiện quyền làm chủ thông qua các đại diện. Là những chủ thể đã được nhân dân ủy
quyền.
- Ở trung ương: Quốc hội
- Ở địa phương: Hội đồng nhân dân các cấp
 Hệ thống các cơ quan quyền lực
- Các tổ chức chính trị- xã hội
 Ưu điểm:
- Tiết kiệm thời gian tiến hành
- Những quyết định được đưa ra bởi các cơ quan nhà nước sẽ mang yếu tố khách quan, ít chịu tác
động từ bên ngoài hơn so với phương thức dân chủ trực tiếp.
- Chất lượng sẽ đảm bảo hơn và ổn định vì những chủ thể đưa ra quyết định đã có một nền tảng
tri thức cơ bản và có trình độ.
- Kịp thời giải quyết những vấn đề cấp bách.

-> Nhược điểm:

- Không phản ánh chính xác và trung thực ý muốn của nhân dân so với dân chủ trực tiếp. vì có khả
năng là ý kiến của người đại diện và ý kiến của người dân không giống nhau.

- Không có sự quan tâm và không tìm hiểu nhiều về vấn đề được đề ra.

- Rủi ro về sự lạm quyền, tham nhũng, chế độ độc tài nếu không có thiết chế đặc biệt.

IV.

3.1. Khái niệm hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam.

Định nghĩa: hệ thống chính trị được hiểu là một cơ cấu bao gồm Nhà nước, các đảng phái, các đoàn
thể, các tổ chức chính trị- xã hội tồn tại và hoạt động trong khuôn khổ pháp luật hiện hành, được
thiết lập theo tư tưởng của giai cấp cầm quyền, nhằm tác động vào các quá trình kinh tế- xã hội với
mục tiêu duy trì và phát triển chế độ.

Hệ thống chính
trị của nước
CHXHCN Việt
Nam

Mặt trận tổ
Nhà nước
Đảng cộng sản quốc Việt Nam
CHXNCN Việt
Việt Nam và các tổ chức
Nam
thành viên

3.2. Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị nước CHXHCN Việt Nam.

A. Đảng Cộng sản Việt Nam

- Đảng chính trị là: hệ thống cơ cấu tổ chức chặt chẽ

- Có cương lĩnh đường lối, chủ trương được thể hiện trong tuyên ngôn của Đảng.

- Giành phiếu bầu trong cơ chế bầu cử


- Mục tiêu chính quyền: đưa người của đảng mình vào cơ quan nhà nước để thực hiện quyền lực
nhà nước nhằm làm công cụ để thực hiện chính sách có lợi cho Đảng đó.

Hiến pháp 1946: Không đề cập trong HP

Hiến pháp 1959: ghi nhận ở lời nói đầu

Hiến pháp 1980: ghi nhận ở điều 4

Hiến pháp 1992 và HP 2013: ghi nhận ở điều 4

Đảng Cộng sản Việt Nam:


a. Nội dung lãnh đạo:
 Hoạch định cương lĩnh, đề ra đường lối, chủ trương, chính sách.
 Vạch ra phương hướng và các nguyên tắc cơ bản
 Đề ra những quan điểm và chính sách về công tác cán bộ
 Thông qua các Đảng viên và tổ chức Đảng.
b. Phương hướng lãnh đạo: phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục, dựa vào uy tín,
năng lực của các Đảng viên và các tổ chức Đảng.
 Bộ máy chính trị thuộc Đảng và không nằm trong cơ quan nhà nước.
B. Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Trung tâm của hệ thống chính trị:

- Đại diện cho các giai cấp, tầng lớp trong xã hội
- Có chủ quyền quốc gia
- Có hệ thống bộ máy quy mô và chặt chẽ, có quyền lực và sức mạnh
- Có quyền ban hành pháp luật
- Có sức mạnh về kinh tế
 Vai trò của nhà nước: Điều 3 HP 2013

C. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên.

Điều 9 HP 2013:

Những hoạt động mà Mặt trận tham gia: hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi bão lũ. Hoạt động thăm
viếng các bà mẹ VN anh hùng. Kêu gọi người dân đóng góp vào quỹ mua vắcxin. Hoạt động bầu cử.

Mặt trận Tổ quốc VN:

- Công đoàn VN
- Hội nông dân VN
- Đoàn thanh niên Cộng sản HCM
- Hội liên hiệp phụ nữ VN
- Hội cựu chiến binh VN

You might also like