You are on page 1of 5

BÀI 2: CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ NƯỚC CỘNG HÒA XHCN VN

I. KHÁI NIỆM CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ


I.1. Thuật ngữ “chính trị”

Từ điển Luật học: “chính trị là toàn bộ những hoạt động liên quan đến các mối quan hệ giữa các giai
cấp, các tầng lớp xã hội mà cốt lõi của nó là vấn đề giành chính quyền, duy trì và sử dụng quyền lực
Nhà nước, sự tham gia vào công việc của Nhà nước; sự xác định hình thức tổ chức, nhiệm vụ, nội
dung hoạt động của Nhà nước.”

Hoạt động chính trị là những cách thức tác động đến các cơ chế thực thi quyền lực nhà nước nhằm
bảo vệ quyền lợi một giai cấp hoặc một nhóm lợi ích nào đó trong xã hội. Nó phản ánh mqh giữa các
giai cấp, tầng lớp.

I.2. Chế độ chính trị

Góc độ chung: nội dung và phương thức tổ chức của hệ thống chính trị của một quốc gia.

Góc độ phương pháp tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước: là tổng thể các phương pháp, cách
thức, biện pháp tổ chức và thực thi quyền lực nhà nước.

Góc độ luật HP: 1 chế định cơ bản của HP, chi phối hầu hết các chế định khác tỏng HP.

II. Nội dung cơ bản của chế độ chính trị nước CHXNCN Việt Nam

2.1 Quyền dân tộc cơ bản

Điều 1 HP 2013:

Điều 11 HP 2013:

2.2 Bản chất và mục địch của Nhà nước CHXHCN Việt Nam

Điều 2 HP 2013:

Điều 3 HP 2013:

2.3. Hình thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước
Hình thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước:

Trực tiếp:

+ Bầu, bãi nhiệm ĐBBQH, ĐBHĐND

+ Biểu quyết khu Nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân

+ Quyết định các vấn đề quan trọng ở địa phơng

Gián tiếp: thông qua dân chủ đại diện, thông qua một số chủ thể chẳng hạn như là các cơ quan nhà
nước, tổ chức chính trị xã hội toàn thể để thực hiện cho quyền lực nhà nước này.

2.4. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động

2.5. Các bộ phận cấu thành nên hệ thống chính trị

Điều 2.4.9 Hiến pháp 2013

- Gồm 3 bộ phận:

+ Đảng CSVN:

 lãnh đạo hệ thống chính trị, lãnh đạo nhà nước và xã hội.
 không có quyền sử dụng quyền công cộng đặc biệt
 là một tổ chức chính trị.
 là một tập hợp nhiều thành viên có quan điểm chính trị giống nhau, có cương
lĩnh, đường lối, chủ trương, chính sách của riêng mình.
 nhằm tác động đến quá trình sử dụng quyền lực nhà nước, chủ yếu thông qua
con đường bầu cử.
 HP năm 1946 không đề cập đến Đảng chính trị.
 Hp 1959 bắt đầu ghi nhận trong lời nói đầu
 HP 1980 ghi nhận ở điều 4
 HP 1992 và 2013 ghi nhận ở điều 4
 Nội dung lãnh đạo:
 Hoạch định cương lĩnh, đề ra đường lối, chủ trương, chính sách
 Vạch ra phương hướng và các nguyên tắc cơ bản
 Đề ra những quan điểm và chính sách về công tác cán bộ
 Thông qua các Đảng viên và tổ chức Đảng
• Phương pháp lãnh đạo:
 Phương pháp dân chủ, giáo dục, thuyết phục, dựa vào uy tín, năng lực của
các Đảng viên và các tổ chức Đảng.
 ĐCS có vai trò lãnh đạo hệ thống chính trị.
+ Nhà nước CHXHCN Việt Nam(nội hàm rộng hơn): Trung tâm hệ thống chính trị:

 Mặt trận Tổ quốc VN và các tổ chức thành viên.


 Đại diện cho các giai cấp, tầng lớp trong xã hội.
 Có chủ quyền quốc gia.
 Có hệ thống bộ máy quy mô và chặt chẽ, có quyền lực và sức mạnh.
 Có quyền ban hành pháp luật.
 Có sức mạnh về kinh tế.
+ Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên

Điều 9 Hiến pháp 2013

Nhà nước khác với nước như nào?


Nước có nội hàm rộng hơn, một chủ thể theo luật quốc tế do nhiều yếu tố cấu thành nên ví dụ như
dân cư, lãnh thổ, bộ máy nhà nước, văn hóa và chính trị…

Nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước, là một bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị của
nước Việt Nam.

2.6. Chính sách dân tộc và chính sách đối ngoại

III. Bản chất và nguồn gốc của quyền lực nhà nước
3.1. Bản chất và nguồn gốc quyền lực của nhà nước Việt Nam qua các bản Hiến pháp

Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân (điều 1 HP 46, điều 4 HP 59, điều 3+6 HP 80, điều 2 HP 92,
điều 2 HP 2013)

Được ghi nhận xuyên suốt qua các bản HP của nước ta
3.2 Cách thức nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước

Dân chủ trực tiếp

- Trưng cầu dân ý (Luật trưng cầu ý dân 2016).


- Hoạt động bầu ra các đại biểu trong các cơ quan quyền lực.
- Bãi nhiệm các đại biểu không còn tín nhiệm.
- Tham gia góp ý kiến đối với các vấn đề của đất nước.

Thuật ngữ:

Bầu đi cùng với Bãi Nhiệm – Miễn nhiệm:

+ Do tính chất khách quan thì dùng miễn nhiệm (tuổi tác, sức khỏe, đã kiêm nhiệm thêm một số vị
trí khác trong cơ quan nhà nước)

+ Bãi nhiệm được dùng khi chủ thể có những hành vi vi phạm pháp luật hoặc ảnh hưởn đến đạo đức
cá nhân, không còn được cử tri tín nhiệm nữa.

Bổ nhiệm đi cùng với miễn nhiệm – cách chức

Dân chủ đại diện

Ưu điểm

DCTT:

+ Có mức độ dân chủ cao nhất


+ Quyết định được đưa ra sẽ chính xác, trung thực mong muốn và nguyện vọng của đa số
người dân
+ Người dân sẽ quan tâm đến sự kiện chính trị được chưng cầu ý dân hơn.
+ Thu hút đông đảo người dân tham gia, củng cố sức mạnh đoàn kết toàn dân.
DCGT:

+ Nhanh chóng, kịp thời và tiết kiệm ngân sách hơn


+ Tính chuyên môn hóa, tính tập trung cao
Nhược điểm:

DCTT:

+ Tốn kém cho ngân sách nhà nước, tốn nhiều thời gian chuẩn bị
+ Tình hình dân trí và sự quan tâm của người dân khiến kết quả mang tính cảm tính của cử
tri, thiếu sự khách quan độc lập cho sự dân trực tiếp.
DCGT:

+ Mức độ dân chủ, chính xác không cao bằng DCTT


+ Người dân cũng không dành nhiều sự chú ý, quan tâm cho vấn đề chính trị
+ Bởi vì thực hiện quyền lực thông qua cơ chế trung gian, quan điểm của cử tri và cơ quan
được ủy quyền không đồng nhất.
+ Cần cơ chế kiểm soát hiệu quả, tránh một số tình huống tiêu cực như lạm quyền, tham
nhũng, độc tài.
Các bộ phận cấu thành hệ thống chính trị nước CHXHCN VN (học từng bộ phận đóng vai
trò gì ở VN hiện nay)
IV. Chính sách dân tộc và đối ngoại của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

4.1.Chính sách dân tộc của nước CHXHCN VN

4.2. Chính sách đối ngoại của nước CHXHCN VN

Điều 12 HP 2013

You might also like