You are on page 1of 6

HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ ĐÔNG NAM Á

A. Vấn đề lý thuyết chung


- Hệ thống chính trị là hệ thống chính trị gồm các thực thể chính trị tham
gia với mục đích dành giữ và sử dụng quyền chính trị
- Hệ thống chính trị xã hội:
+ Úc: đồng nhất HTCTXH đồng nhất với cơ quan nhà nước. Nhưng chưa
nhìn thấy mối quan hệ
+ Việt Nam: Cũng nói đến cơ quan nhà nước, Đảng và các tổ chức chính
trị. Nhưng chưa nhìn thâý các phương diện: văn hóa, mối qh tương tác
TW và địa phương
+Nga: là 1 cơ chế mà giai cấp thống trị dựa vào đó để lãnh đạo chính trị
và thực hiện quản lý xã hội. cơ chế đầy đủ toàn diện nhất. Gồm 6 bộ phận
cấu thành:

1. Chủ thể chính trị


- Gồm cơ quan nhà nước: hành pháp tư pháp và chính quyền địa phương
- Đảng và các tổ chức chính trị xã hội: mặt trận TQ, công đòn, phụ nữ,
thanh niên
- Liên minh kinh tế: nền tảng quan trọng đảm bảo vận hành bộ máy và
thậm chí chi phối
2. Quan hệ chính trị
- Là các hoạt động tương tác giữa các chủ thể chính trị trong hoạt động
chính trị
3. Các nguyên tắc và tiêu chuẩn chính trị
- Là các định chế thành văn: luật pháp, hiến pháp, nghị định, chỉ thị.
- Điều chỉnh các mối quan hệ, ứng xử của các chủ thể chính trị trong sinh
hoạt chính trị
4. Tư tưởng chính trị
- Là hệ thống các quan niệm quan điểm tư tưởng, trong đó phản ánh mục
đích mục tiêu, nội dung phương hướng và cách thức đạt đến quyền lực
chính trị của các chủ thể chính trị
- Tư tưởng chính trị thống trị: XHCN là chủ nghĩa Mác-lenin
 Indo: chủ nghĩa tự do
- Tư tưởng chính trị không thống trị
5. Văn hóa chính trị
- Mỗi hệ thống chính trị đều dựa trên bản sắc văn hóa chính trị dân tộc
- Văn hóa + chính trị = văn hóa chính trị.
- Năng lực, phẩm chất, khả năng, trình độ của chủ thể chính trị, đó là văn
hóa chính trị
- Văn hóa chính trị truyền thống + hiện đại của các nước ĐNÁ
6. Hệ thống thông tin đại chúng
- Phương tiện công cụ tập hợp, cổ vũ lực lượng,…
LOẠI HÌNH CHÍNH TRỊ XÃ HỘI

Dự trên Cơ sở:
+ Bản chất xã hội: TBCN và XHCN
+ Trình độ phát triển của xã hội: hiện đại và quá độ
I. Hệ thống chính trị xã hội TBCN Hiện đại
II. Hệ thống chính trị xã hội TBCN Quá độ
III. Hệ thống chính trị xã hội XHCN Quá độ

CÁCH TIẾP CẬN:

A. Phân loại
B. Nội dung
A. Văn hóa chính trị: Văn hóa chính trị truyền thống ĐNÁ (6ng)
I. Khái niệm
 văn hóa là gì
 Chính trị là gì
 Văn hóa chính trị là gì
 Truyền thống là gì
II. ĐNÁ: khu vực lịch sử văn hóa
III. Nội dung văn hóa chính trị truyền thống Đná
1. Sùng bái cá nhân, sùng bái nhà nước quyền lực
2. Chủ nghĩa gia trưởng gia đình trị
3. Quan hệ bạn bè thân hữu
4. Quan hệ bầu chủ phụ thuộc
5. Nguyên tắc thỏa hiệp chi phối trong sinh hoạt chính trị
IV. Cơ sở hình thành
- Văn hóa chính trị hiện đại

B. Văn hóa chính trị: Văn hóa chính trị truyền thống ĐNÁ (6ng)
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm
 văn hóa là gì
 Chính trị là gì
 Văn hóa chính trị là gì
 Hiện đại là gì
2. Tiến trình lịch sử khu vực ĐNÁ:

II. Thực tiễn


1. Tổ chức bộ máy nhà nước: hình thái nhà nước
2. Chế độ chính trị
3. Hệ tư tưởng chính trị
4. Sự tham gia chính trị công dân
C. Cơ sở kinh tế
I. Tính chất nền kinh tế nào?tư bản tư nhân? Thể hiện đâu?
II. Trình độ phát triển bây giờ ra sao
III. Vai trò
D. Cơ sở giai cấp xã hội và tư tưởng chính trị của hệ thống chính trị ĐNÁ
I. Khái niệm
1. Cơ sở
2. Giai cấp
3. Giai cấp xã hội
4. Tư tưởng
5. Tư tưởng chính trị
II. Cơ sở giai cấp xã hội
III. Cơ sở tư tưởng chính trị
E. Chế độ độc tài – bước phát triển chính trị tất yêu ĐNA
I. Khái niệm
1. Độc tài là gì
2. Chế độ độc tài là gì
3. Tất yếu là gì
II. Quá trình xác lập độc tài ĐNA
III. Vị trí, vai trò chế dộ độc tài ĐNA: quá trình CNH-HĐH mang lại
thành công lớn
IV. Sứ mệnh lịch sử, kết cục
F. Tổ chức bộ máy trung ương ở các nước ĐNÁ
Dựa vào hiến pháp
Làm rõ mối quan hệ
G. Tổ chức chính quyền địa phương ở các nước ĐNÁ
I/ lý thuyết
- Địa phương là gì
- Chính quyền địa phương là gì
- Ý nghĩa vai trò chính quyền địa phương

II. tổ chức ntn: thái lan, indo, .. (các làng, xã, phường, tỉnh thành)

H. Hệ thống Đảng chính trị các nước ĐNÁ


I/ Lý thuyết
1. Đảng chính tri là gì
2. Vị trí vai trò
3. Phân loại: có cơ sở, dựa vào gì(cương lĩnh, mục tiêu, cơ sở giai cấp xã
hội: đại diện cho giai cấp nào?)

II/ đặc điểm đảng chính trị các nước ĐNÁ

III/ Hệ thống đảng chính trị ở Đná và 1 số đảng lớn: thái, in,..

I. Đổi mới hệ thống chính trị VN

You might also like