You are on page 1of 11

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

VẤN ĐỀ 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


I. Khái niệm TTHCM
1. Quá trình nhận thức ĐCSVN về TTHCM
- TTHCM được thể hiện rõ trong CC văn tắt, SL vắn tắt của Đảng.
- Sau HN thành lập Đảng, NAQ bị phê phán sai lầm, quan điểm không được
chấp nhận do có sự mâu thuẫn của quan điểm NAQ và quốc tế cộng sản.
- NQ HNTW8, ĐH5/1982, ĐH6/1986, ĐH7/1991, ĐH11/2001.
2. Khái niệm TTHCM
- TTHCM là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ
bản của CMVN, là kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo CNMLN vào điều
kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của DT,
tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại, là TS tinh thần vô cùng to lớn của DT ta,
mãi mãi soi đường cho sự nghiệp CM của ND ta giành thắng lợi.
II. Đối tượng nghiên cứu
- Những quan điểm của HCM về những vấn đề cơ bản của CMVN.
- Phương pháp HCM vận dụng giá trị dân tộc và thời đại vào thực tiễn.
- Quá trình hiện thực hoá TTHCM trong thực tiễn CM.
III. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp luận:
+ Thống nhất tính Đảng và tính khoa học.
+ Thống nhất lý luận và thực tiễn.
+ Quan điểm lịch sử - cụ thể.
+ Quan điểm toàn diện và hệ thống.
+ Quan điểm kế thừa, phát triển.
- Các phương pháp cụ thể:
+ Kết hợp PP lịch sử và logic.
+ Kết hợp nghiên cứu các TP với nghiên cứu thực tiễn chỉ đạo CM của HCM.
+ Sử dụng PP liên ngành, chuyên ngành.
IV. Ý nghĩa của việc học tập TTHCM
- Nâng cao năng lực tư duy lý luận.
- Giáo dục và định hướng thực hành đạo đức CM, củng cố niềm tin KH gắn
liền với trau dồi tình cảm CM, bồi dưỡng lòng yêu nước.
- Xây dụng, rèn luyện PP và phong cách công tác.
VẤN ĐỀ 2: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TTHCM
I. Cơ sở hình thành TTHCM
1. Cơ sở thực tiễn
a. Thực tiễn lịch sử Việt Nam cuối TK XIX đầu TK XX
- XHVN trước khi TD Pháp xâm lược: Phong kiến lạc hậu, bảo thủ (nhà Nguyễn
ký với Pháp HƯ Patơnốt 1884 → VN thành thuộc địa của Pháp.
- Sự chuyển biến đầu thế kỉ XX:
+ Sự phân hoá cơ cấu giai cấp.
+ Ảnh hưởng của tư tưởng DCTS.
- XH thuộc địa và phong kiến:
+ Toàn thể dân tộc VN → TD Pháp xâm lược
+ Nông dân VN → Địa chủ phong kiến
 Các phong trào yêu nước thất bại → Khủng hoảng đường lối cứu nước.
 HCM ra đi tìm đường cứu nước.
b. Thực tiễn thế giới cuối thế kỷ XIX đầu TK XX
- Chủ nghĩa đế quốc ra đời.
- CMT10 Nga thành công.
- Quốc tế Cộng sản ra đời (1919)
2. Cơ sở lý luận
a. Giá trị truyền thống tốt đẹp của DTVN
- Chủ nghĩa yêu nước VN.
- Tinh thần nhân nghĩa, đoàn kết.
- Lạc quan, yêu đời.
- Cần cù, dũng cảm, thông minh, sáng tạo.
b. Tinh thần văn hoá nhân loại
- Văn hoá phương Đông:
+ Nho giáo
+ Phật giáo
+ Đạo giáo
+ CN Tam dân
- Văn hoá phương Tây:
+ Tư tưởng tự do, bình đẳng.
+ Tư tưởng nhân văn, dân chủ, pháp quyền.
c. Chủ nghĩa Mác- Lênin
- Thế giới quan khoa học
- Phương pháp luận biện chứng
 Tư tưởng HCM phát triển về chất → NAQ giải quyết cuộc khủng hoảng về
đường lối GPDT; CNMLN là cơ sở TGQ, PPL của TTHCM; HCM bổ sung, phát
triển, làm phong phú CNMLN.
- Đặc điểm con đường NAQ đến với CNMLN:
+ Hành trang tư tưởng khi ra đi tìm đường cứu nước.
+ Sự thống nhất giữa mục đích và phương pháp ra đi tìm đường cứu nước.
+ NAQ đến với CNMLN là để tìm kim chỉ nam cho sự nghiệp cứu nước, GPDT.
+ Tiếp thu CNMLN theo PP nhận thức Mác xít và theo lối “Đắc ý vong ngôn”
3. Nhân tố chủ quan HCM
a. Phẩm chất HCM
- Lý tưởng và hoài bão lớn.
- Ý chí và nghị lực phi thường.
- Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo.
- Tầm nhìn chiến lược, khả năng dự báo tương lai.
- Tận trung với nước, tận hiếu với dân.
b. Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận
- Vốn sống thực tiễn phong phú.
- Vừa nghiên cứu lý luận, vừa hoạt động thực tiễn.
- Hiện thực hoá lý luận CM.
- Tổng kết thực tiễn để phát triển lý luận.
II. Quá trình hình thành và phát triển TTHCM
- Trước 1911, hình thành tư tưởng yêu nước.
- Thời kỳ 1911- 1920, hình thành tư tưởng GPDT theo CMVS.
- Thời kỳ 1920- 1930, hình thành nội dung cơ bản tư tưởng về CMVN.
- Thời kỳ 1930-1941, vượt qua thử thách, giữ vững đường lối, PP CMVN.
- Thời kỳ 1941- 9/1969, TTHCM tiếp tục phát triển, soi đường cho CMVN.
III. Giá trị tư tưởng HCM
1. Đối với CMVN
- TTHCM đưa CM GPDTVN đến thắng lợi và bắt đầu XD xã hội mới.
- TTHCM là nền tảng TT và kim chỉ nam cho hành động của CMVN.
2. Đối với sự phát triển tiến bộ của nhân loại
- TTHCM góp phần mở ra cho các dân tộc thuộc địa con đường GPDT gắn với
sự tiến bộ XH.
- TTHCM góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì độc lập DT, dân chủ, hoà
bình, hợp tác và phát triển trên TG.
VẤN ĐỀ 3:

VẤN ĐỀ 4:

VẤN ĐỀ 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐCSVN


I. Tính tất yếu và vai trog lãnh đạo của ĐCSVN
1. Tính tất yếu về sự ra đời của ĐCSVN
- NAQ đã nhận thức rõ tầm quan trọng của một đảng cách mạng.
- Sự ra đời và lãnh đạo của ĐCSVN là tất yếu.
- Quan điểm của Lênin về sự ra đời của ĐCS: Chủ nghĩa M + PT công nhân
p.Tây = ĐCS
- QĐHCM về sự ra đời của ĐCSVN: CN Mác + PT công nhân + PT yêu nước =
ĐCSVN (sự kế thừa và phát huy quan điểm Mác – Lênin)
+ Đặc điểm PTCNVN?
+ Đặc điểm PTYNVN?
+ Sự kết hợp PTCN và PTYN?
2. Vai trò lãnh đạo của ĐCSVN
- Các tổ chức, đảng phái trước 1930 không lãnh đạo được CM thành công.
- ĐCSVN là nhân tố hàng đầu quyết định thắng lợi của CM.
- ĐCS lãnh đạo cách mạng giải phóng dân tộc.
- CM GPDT thắng lợi, quần chúng nhân dân vẫn cần có Đảng lãnh đạo.
- Thực tiễn CMVN từ năm 1930 cho đến nay đã chứng minh ĐCSVN là nhân tố
hàng đầu quyết định mọi thắng lợi.
? Lí do ĐCSVN là đội tiên phong của giai cấp công nhân, trở thành tổ chức lãnh
đạo duy nhất có thể lãnh đạo CMVN bởi 4 ưu điểm:
+ Được trang bị lý luận Mác- Lênin.
+ Xây dụng theo những nguyên tắc Đảng kiểu mới.
+ Đề ra được đường lối và phương pháp CM đúng đắn.
+ Củng cố khối đoàn kết: Thể hiện ở cả hai phương diện là đoàn kết toàn dân
tộc và đoàn kết quốc tế.
II. QĐHCM về bản chất giai cấp và nguyên tắc tổ chức, HĐ của ĐCSVN
1. Bản chất giai cấp của ĐCSVN
- ĐSCVN luôn mang bản chất giai cấp công nhân
+ Lấy CN Mác- Lênin làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho HĐ của Đảng.
+ Mục tiêu, lý tưởng – thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân VN:
Giải phóng dân tộc, đưa đất nước đi lên CNXH.
+ Xây dựng theo những nguyên tắc của Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản.
- ĐCSVN vừa là Đảng của GCCN, vừa là Đảng của ND lao động và toàn DT:
+ Thành phần trong Đảng.
+ Đảng xây dựng cơ sở sâu rộng trong nhân dân.
+ Đảng luôn trung thành với lợi ích giai cấp công nhân, ND lao động và cả DT.
2. Nguyên tắc tổ chức, hoạt động của ĐCSVN (5)
ĐCSVN được TC, HĐ theo những nguyên tắc Đảng kiểu mới của giai cấp VS
- Tập trung dân chủ: Là NT cơ bản nhất, NT tổ chức của Đảng. Nội dung:
+ Tập trung là thống nhất về tư tưởng, tổ chức, hành động.
+ Dân chủ là quyền lợi của đảng viên.
+ Mối quan hệ giữa tập trung và dân chủ.
- Tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách: Là NT lãnh đạo của Đảng. Nội dung:
+ Tập thể lãnh đạo: Nhiều người thì nhiều ý kiến, nhiều kiến thức, thấy được
nhiều mặt của vấn đề.
+ Cá nhân phụ trách: Việc gì tập thể đã bàn bạc kỹ lưỡng, cần giao cho một
người phụ trách.
+ Mối quan hệ giữa tập thể lãnh đạo và cá nhân phụ trách.
- Tự phê bình và phê bình: Là NT sinh hoạt của Đảng. Nội dung:
+ Mục đích của tự phê bình và phê bình.
+ Phương pháp tự phê bình và phê bình: Trung thực, kiên quyết, đúng người,
đúng việc, có văn hoá.
- Kỷ luật nghiêm minh, tự giác: Là NT quan trọng để tăng cường sức mạnh
của Đảng. Nội dung:
+ Đảng tổ chức rất nghiêm, có kỷ luật sắt, làm cho Đảng thực sự là một tổ chức
chiến đấu chặt chẽ.
+ Kỷ luật nghiêm minh thì cá nhân tự giác, làm tăng uy tín của Đ và ngược lại.
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng: Là NT quan trọng để bảo đảm sự đoàn
kết, nhất trí trong Đảng. Nội dung:
+ Cơ sở xây dựng khối đoàn kết.
+ Biện pháp xây dựng khối đoàn kết: Phát huy DC, mở rộng DC nội bộ; Thường
xuyên tự phê bình và phê bình; Tu dưỡng đạo đức CM, chống CN cá nhân.
3. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên
Yêu cầu đối với đội ngũ Đảng viên:
- Tuyệt đối trung thành với mục tiêu, lý tưởng của Đảng.
- Nghiêm chỉnh thực hiện đường lối, nguyên tắc xây dựng Đảng.
- Thường xuyên tư dưỡng đạo đức CM.
- Luôn học tập nâng cao trình độ.
- Liên hệ mật thiết với nhân dân.
- Luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo.
- Đấu tranh và chống các biểu hiện tiêu cực, suy thoái.
Cán bộ, công tác cán bộ của Đảng:
- HCM đánh giá cao vai trò của cán bộ Đảng.
- Công tác cán bộ là công tác gốc của Đảng.
- Yêu cầu đối với công tác cán bộ:
+ Hiểu và đánh giá đúng cán bộ.
+ Chú trọng huấn luyện cán bộ.
+ Đề bạt, sắp xếp cán bộ cho đúng.
+ Kết hợp cán bộ trẻ và cán bộ cũ.
+ Phòng và chống các tiêu cực trong công tác cán bộ.
III. Vận dụng TTHCM trong công tác xây dụng Đảng ở VN hiện nay
1. Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh
2. Đảng phải thường xuyên tự chỉnh đốn, tự đổi mới
- Về chính trị
- Về tư tưởng
- Về đạo đức, lối sống
- Về tổ chức
 Tài liệu: Văn kiện 11, 12, 13; Nghị quyết TW4
VẤN ĐỀ 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN,
DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
I. Nguồn gốc TTHCM về NN
1. Nguồn gốc TTHCM về NN
a. Tư tưởng chính trị và văn hoá DT
- Chủ nghĩa yêu nước truyền thống.
- Tư tưởng nhân dân.
- Kinh nghiệm xây dựng, tổ chức NN trong lịch sử
b. Tư tưởng chính trị và văn hoá Đông- Tây
- Ảnh hưởng của văn hoá phương Đông
+ Nho giáo: Tư tưởng chính danh; Tư tưởng thân dân; Các giá trị đạo dưdcs
của người quân tử.
+ Đạo giáo
+ Phật giáo: TT “Nhân thị tối thắng”, đánh giá cao sức mạnh của con người;
Nhân ái, xây dựng xã hội an lạc, không còn bất công.
+ Chủ nghĩa Tam dân (Tôn Trung Sơn)
- Ảnh hưởng của văn hoá phương Tây
+ Tư tưởng chính trị và nhân văn tư sản.
+ Tư tưởng nhân quyền, pháp quyền.
c. Chủ nghĩa Mác-Lênin về NN vô sản
Vận dụng và phát triển sáng tạo lý luận về NN vô sản
- Nhiệm vụ của NN vô sản.
- Bản chất giai cấp NN.
2. Sự lựa chọn mô hình NN của HCM
- HCM khảo sát các mô hình NN trong lịch sử:
+ NN tư sản: XH vẫn tồn tại bất công, bất bình đẳng.
+ NN Xô- viết Nga: NN tiến bộ nhất.
- TTHCM về NN kiểu mới từng bước hình thành:
+ 1919: Bản yêu sách ND An Nam.
+ 1930: Mô hình NN Xô- viết công nông.
+ 5/1941: Lập chính phủ ND của VNDCCH.
+ 10/1944: Cần có NN đại đoàn kết.
+ 1945: NN dân chủ nhân dân.
 Mô hình NN kiểu mới dần được hình thành và hoàn thiện.
II. TTHCM về xây dựng NN
1. Bản chất giai cấp của NN
- NN là phạm trù lịch sử, luôn mang bản chất giai cấp: NN chiếm hữu nô lệ →
NN phong kiến → NN tư sản → NN XHCN.
- NN luôn mang bản chất giai cấp công nhân:
+ Do ĐCS lãnh đạo.
+ Định hướng xây dựng CNXH.
+ Nguyên tắc tổ chức cở bản: TTDC
+ Sử dụng chuyên chính vô sản bảo vệ lợi ích nhân dân.
- Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân:
+ NNVN ra đời là kết quả CM của toàn dân.
+ NN bảo vệ lợi ích nhân dân.
+ NN tổ chức toàn dân kháng chiến bảo vệ ĐLDT.
2. Quan điểm HCM về NN dân chủ
a. Nhà nước của dân
- Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân.
- Dân là chủ.
- Nhân dân thực thi quyền lực thông qua 2 hình thức:
+ Dân chủ trực tiếp.
+ Dân chủ đại diện.
b. Nhà nước do dân
- NN do dân lập ra, do dân lựa chọn, bầu ra.
- NN do dân là NN do “dân làm chủ”
- NN do dân ủng hộ, giúp đỡ, đóng góp.
c. Nhà nước vì dân
- NN thực sự của dân, do dân.
- NN phục vụ lợi ích của ND.
- NN có đội ngũ cán bộ thật sự là “công bộc”, vừa là người lãnh đạo, vừa là đầy
tớ của nhân dân.
3. Quan điểm HCM về NN pháp quyền
a. NN hợp hiến, hợp pháp: HCM chú trọng XD nền tảng pháp lý của NN.
b. NN thượng tôn pháp luật
- HCM đặc biệt quan tâm công tác XD pháp luật.
- Chú trọng đưa pháp luật vào đời sống, bảo đảm cho pháp luật được thi hành
trên thực tế. Biện pháp:
+ Tuyên truyền, giáo dục pháp luật.
+ Đề cao tính nghiêm minh của pháp luật.
+ Kiểm tra, giám sát việc thực thi pháp luật.
+ Nêu gương.
c. Xây dựng đội ngữ cán bộ, công chức nhà nước
- Vai trò của cán bộ.
- Yêu cầu: Vừa có đức, vừa có tài.
- Biện pháp xây dựng cán bộ.
- Sử dụng cán bộ.
d. Pháp quyền nhân nghĩa
- NN phải tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền con người, chăm lo lợi
ích con người.
- Hệ thống pháp luật nhân văn, khuyến thiện.
4. Quan điểm HCM về xây dựng NN trong sạch, vững mạnh
a. Tăng cường pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạp đức
- Đạo đức và pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ.
- HCM là hiện thân mẫu mực của sự kết hợp giữa đạo đức và pháp luật.
b. Phòng, chống tiêu cực trong bộ máy nhà nước
III. Vận dụng TTHCM trong xây dựng NNVN ở giai đoạn hiện nay
1. Vận dụng TTHCM làm trong sạch BMNN
- Phát huy dân chủ đi đôi với tăng cường pháp chế XHCN.
- Cải cách và xây dựng nền hành chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với NN.
- Đẩy mạnh đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
2. Phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong xây dựng NN
- Xây dựng Hiếp pháp dân chủ.
- Bộ máy chính quyền có đủ năng lực, tinh gọn.
- Nhân dân phải có ý thức làm chủ, năng lực làm chủ.

You might also like