You are on page 1of 26

Chương IV

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ


NHÀ NƯỚC CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN

I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam


II.Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân
III. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào công tác xây dựng Đảng, xây
dựng nhà nước
I. TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM

1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam
- Tính tất yếu:
+ Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin
Về vai trò của QCND trong lịch sử
Về điều kiện thắng lợi của của GCCN

Hồ Chí Minh khẳng định:


+ Con đường cách mạng Việt Nam là con đường cách
mạng vô sản
+ Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng
+ Nhưng cách mạng muốn thắng lợi phải vận động, tổ chức
được quần chúng
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

Hồ Chí Minh khẳng định:

“ Cách mệnh trước hết cần phải có gì?


Phải có Đảng cách mệnh,để trong
thì vận động và tổ chức quần chúng,
ngoài thì liên lạc với dân tộc bị áp
bức và vô sản giai cấp mọi nơi”

Hồ Chí Minh, toàn tập, tập 2, tr267-268.


1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

- Sự hình thành: “Chủ nghĩa Mác-Lê nin kết hợp với phong
trào công nhân và phong trào yêu nước đã dẫn đến việc
thành lập Đảng Cộng sản Đông Dương năm 1930” t.10, tr 8

- Vai trò: “Đảng có vững cách mạng mới thành công, cũng
như người cầm lái có vững thì thuyền mới chạy”
Cụ thể, Đảng:
+ Lựa chọn con đường cách mạng.
+ Xây dựng chiến lược, sách lược cách mạng.
+ Tổ chức, tập hợp đoàn kết các lực lượng cách mạng.
+ Phát huy vai trò tiên phong gương mẫu của Đảng viên, tổ
chức đảng.
1. Tính tất yếu và vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam

Trên thực tế từ 1930 cho đến nay khẳng định vai trò của Đảng
Cộng sản Việt Nam đối với cách mạng Việt Nam,với dân tộc Việt
Nam
+ Trong lịch sử dân tộc Việt Nam, thế kỷ XX là thế kỷ đạt được
những thành tựu to lớn nhất trong xây dựng và bảo vệ Đất
nước....
+ Đã có những lúc ở Việt Nam có 3 Đảng chính trị:
Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2/1930
Đảng Dân chủ Việt Nam (giới trí thức, công chức và tư sản dân
tộc” Tlập 7/1944 đến 20/10/1988 kết thúc hoạt động.
Đảng Xã hội Việt Nam (trí thức yêu nước) 22/7/1946 đến
15/10/1988 Đảng kết thúc hoạt động.
Hai Đảng trên thừa nhận đường lối của Đảng Cộng sản và tham
gia đấu tranh giành độc lập dân tộc, xây dựng đất nước.
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh

a. Đảng là đạo đức, là văn minh.


(Thực chất là đề cập tới tư cách đạo đức và năng lực của
đảng, của tổ chức đảng)
- Đạo đức của Đảng thể hiện:
+ Mục đích của Đảng:
Vì lợi ích của Tổ quốc và nhân dân (độc lập cho dân tộc,
hạnh phúc của nhân dân).
Phấn đấu vì sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội
Góp phần vào thắng lợi của cách mạng thế giới
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
a. Đảng là đạo đức, là văn minh.

+ Thể hiện trong cương lĩnh, chủ trương, đường lối và mọi
hoạt động thực tiễn của Đảng.
Đảng phải trung thành nhất.
Đảng phải chân thành nhất.
Đảng phải hoạt động nhất.
+ Đội ngũ đảng viên của Đảng phải:
Có lòng nhân ái (có tình đồng chí thương yêu lẫn nhau)
Trung thành với sự nghiệp cách mạng.
Có các phẩm chất:Cần, Kiệm, Liêm chính, Chí công, Vô tư.
Có tinh thần quốc tế trong sáng.
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
a. Đảng là đạo đức, là văn minh.

- Đảng là văn minh “Đảng cách mạng chân chính”


+ Đảng tiêu biểu cho lương tâm, trí tuệ và danh dự của dân
tộc
+ Đảng ra đời là một tất yếu phù hợp với quy luật phát triển
của dân tộc, nhân loại. Mọi hoạt động của Đảng luôn phù hợp
với quy luật vận động của xã hội Việt Nam.
+ Đảng phải luôn trong sạch, vững mạnh. Trong giai đoạn cầm
quyền phải chú trọng.
+ Trong điều kiện Đảng cầm quyền, Đảng hoạt động trong
khuôn khổ hiến pháp, pháp luật, Đảng không đứng trên dân
tộc.
+ Đội ngũ đảng viên phải gương mẫu trong công tác và trong
sinh hoạt hàng ngày.
+ Đảng có quan hệ quốc tế trong sáng.
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng

- Đảng lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng tư tưởng và
kim chỉ nam cho hành động
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng

- Nguyên tắc tập trung dân chủ


2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
b. Những vấn đề nguyên tắc trong hoạt động của Đảng

- Nguyên tắc tự phê bình và phê bình


sondm@ptit.edu.vn
- Kỷ luật nghiêm minh tự giác
- Phải thường xuyên tự chỉnh đốn
- Đoàn kết thống nhất trong Đảng
- Đảng phải liên hệ mật thiết với nhân dân
- Đoàn kết quốc tế
2. Đảng phải trong sạch, vững mạnh
c. Xây dựng đội ngũ cán bộ, đảng viên

Những yêu cầu đối với đảng viên:


- Phải tuyệt đối trung thành với Đảng
- Phải nghiêm chỉnh chấp hành cương lĩnh, đường lối, quan
điểm, chủ trương, các nghị quyết của Đảng và các nguyên
tắc xây dựng Đảng
- Phải luôn luôn tu dưỡng, rèn luyện, trao dồi đạo đức cách
mạng.
- Luôn học tập nâng cao trình độ mọi mặt.
- Phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân.
- Phải luôn chịu trách nhiệm, năng động, sáng tạo.
- Phải luôn luôn phòng và chống các biểu hiện tiêu cực.
II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân

1. Nhà nước dân chủ


a. Bản chất giai cấp của nhà nước
1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của nhà nước

- Nhà nước do Đảng Cộng sản lãnh đạo.


- Thể hiện ở định hướng XHCN ở Việt Nam.
- Thể hiện ở việc tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ.
1. Nhà nước dân chủ
a. Bản chất giai cấp của nhà nước
- Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân
dân và tính dân tộc của nhà nước.

2/9/1945 Nước Việt


Nam Dân chủ Cộng
hòa được thành lập

Cách mạng tháng Tám 1945

3/2/1930 Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời

Phong trào đấu tranh chống Pháp xâm lược cuối


thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX
1. Nhà nước dân chủ
b. Nhà nước của nhân dân

- Quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân


- Trong nhà nước ấy dân là chủ, dân làm chủ
- Luật pháp dân chủ là công cụ quyền lực của
nhân dân
1. Nhà nước dân chủ
c. Nhà nước do nhân dân

- Nhân dân lựa chọn, ủy quyền cho cho đại biểu của mình

- Nhà nước tồn tại được là do nhân dân ủng hộ, nuôi dưỡng

- Nhà nước do nhân dân kiểm tra, giám sát, phê bình
1. Nhà nước dân chủ
d. Nhà nước vì nhân dân

- Nhà nước lấy mục đích chính là phục vụ lợi ích, nguyện
vọng chính đáng cùa dân.

- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa nhân dân với nhà nước.
2. Nhà nước pháp quyền
a. Nhà nước hợp hiến, hợp pháp

Tuyên ngôn

Quốc hội

Hiến pháp

Pháp luật
2. Nhà nước pháp quyền
b. Nhà nước thượng tôn pháp luật

- Làm tốt công tác pháp luật

- Đưa Pháp luật vào đời sống nhân dân, tạo cơ chế để
pháp luật được thực thi.

- Khuyến khích nhân dân tham gia vào công việc của nhà
nước.
2. Nhà nước pháp quyền

c. Pháp quyền nhân nghĩa


- Xuất phát từ: nền kinh tế tiểu nông (sử dụng lệ, tục hơn
luật) đi lên CNXH cần có thời gian, xuất phát từ vai trò của
PL, xuất phát từ vai trò của đạo đức…)
- Nội dung:
+ Nhà nước tôn trọng, bảo đảm thực hiện đầy đủ quyền
con người, chăm lo đến lợi ích của mọi người

- Pháp quyền có tính nhân văn, khuyến thiện


3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh

a. Kiểm soát quyền lực nhà nước


- Kiểm soát quyền lực là tất yếu trong điều kiện Đảng cầm
quyền
- Các hình thức:
+ Phát huy vai trò trách nhiệm của Đảng: Đảng kiểm soát
nhà nước với hai cách kiểm soát từ dưới lên và từ trên
xuống, kết hợp các hình thức kiểm soát
+ Dựa vào cách tổ chức và vận hành của nhà nước
+ Nhân dân tham gia vào kiểm soát
3. Nhà nước trong sạch, vững mạnh

b. Phòng, chống tiêu cực trong nhà nước


- Chống đặc quyền, đặc lợi
- Chống tham ô, lãng phí, quan liêu
- Chống “tư túng”, “chia rẽ”, “kiêu ngạo”
Biện pháp:
- Phát huy quyền làm chủ của nhân dân
- Kỷ luật của Đảng, pháp luật của nhà nước phải nghiêm
- Xử phạt nghiêm minh, nghiêm khắc đúng người, đúng tội
- Cán bộ đi trước, làm gương
- Phát huy chủ nghĩa yêu nước vào cuộc chiến chống tiêu
cực...
III. VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀO CÔNG
TÁC XÂY DỰNG ĐẢNG VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC

1. Xây dựng Đảng thật sự trong sạch, vững mạnh


- Phải đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn.
- Phải tổ chức thực hiện thật tốt, biến đường lối, chủ
trương thành hiện thực
- Phải chú trọng hơn nữa công tác chỉnh đốn Đảng
2. Xây dựng nhà nước
- Phải xây dựng nhà nước thật sự trong sạch, vững mạnh
- Đổi mới, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng vói nhà nước.
Câu hỏi ôn tập

1. Hãy phân tích những điểm đặc sắc trong tư tưởng Hồ


Chí Minh vầ xây dựng nhà nước.

2. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh để phân tích vấn đề


phòng và chống tiêu cực trong ĐẢNG hiện nay.

3. Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh trong xây dựng nhà


nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân do Đảng lãnh đạo trong giai đoạn hiện
nay

You might also like