You are on page 1of 11

HỌC PHẦN

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH (232_HCMI0111_06)

Chương 1: Khái niệm, đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý


nghĩa học tập môn tư tưởng HCM

1.1. Khái niệm TTHCM

- Là một hthong qđiểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của CMVN

- Là kq của sự vd và pt sáng tạo CN MLN vào điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và
phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dtoc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại

- Là tài sản tinh thần vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dtoc ta, mãi mãi soi đường
cho sự nghiệp cm của nhân dân ta giành thắng lợi

1.2. Đối tượng nghiên cứu:

- Toàn bộ những qđiểm của HCM thể hiện trong toàn bộ di sản của Người

- Quá trình hệ thống qđiểm HCM vận động trong thực tiễn

1.3. Phương pháp nghiên cứu:

a, Cơ sở ppl của việc nghiên cứu TTHCM

- Ntac thống nhất tính đảng và tính KH

- Ntac thống nhất lý luận và thực tiễn

- Qđiểm lịch sử - cụ thể

- Qđiểm toàn diện và hệ thống

- Qđiểm kế thừa và phát triển

b, Một số pp cụ thể (TCN)


1.4. Ý nghĩa học tập TTHCM:

- Góp phần nâng cao năng lực tư duy lý luận:

+ Trang bị cho sv tri thức khoa học về hthong qđ toàn diện sâu sắc về CMVN, hình
thành năng lực, pp làm việc, niềm tin và tình cảm cách mạng

+ Củng cố lập trường, quan điểm cách mạng trên nền tảng CN MLN; kiên định mục
tiêu ĐLDT gắn liền với CNXH

+ Giúp sv tích cực, chủ động trong đấu tranh phê phán những quan điểm sai trái, bảo
vệ sự trog sáng của CN MLN, TTHCM, đường lới chính sách của Đảng, pháp luật NN

+ Giúp sv biết vận dụng TTHCM vào giải quyết nhg vđe diễn ra trong csong của bản
thân

- Giáo dục và thực hành đạo đức CM, củng cố niềm tin khoa học gắn liền với trau dồi
tình cảm CM, bồi dưỡng lòng yêu nước

+ Có đk hiểu biết về cuộc đời sụ nghiệp của HCM; học tập tư tưởng, tấm gương của
Người

+ Góp phần thực hành đạo đức CM, chống CN cá nhân, sống có ích cho xã hội; nâng
cao lòng tự hào về đất nước, về HCM, về ĐCS

+ Nâng cao bản lĩnh chính trị, kiên định, ý thức và trách nhiệm công dân, tu dưỡng,
rèn luyện bản thân, đóng góp thiết thực, hiệu quả vào sự nghiệp CM

- Xây dựng, rèn luyện pp và phong cách công tác:

+ Vận dụng tốt kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn học tập tu dưỡng bản thân

+ Vận dụng mọi phong cách HCM vào cuộc sống phù hợp với hoàn cảnh

+ Góp phần tích cực giáo dục thế hệ trẻ hoàn thiện nhân cách xây dụng Tổ quốc
Chương 2: Cơ sở, quá trình hình thành & phát triển TTHCM

I. Cơ sở hình thành TTHCM:

1. Cơ sở thực tiễn:

a. VN cuối tk 19 – đầu tk 20:

- Từ một nước phong kiến  thuộc địa ½ phong kiến

- Biến đổi cơ cấu giai cấp, tầng lớp (xuất hiện giai cấp công nhân)

- Mâu thuẫn cũ ngày càng gay gắt, mâu thuẫn mới xuất hiện

- Dấy lên PT GPDT theo 2 khuynh hướng: theo ý thức phong kiến (cuối tk19) và theo
dân chủ tư sản (đầu tk20) nhưng đều thất bại, chứng tỏ tư tưởng, con đường cứu nước
k đúng đắn

 Nhu cầu tìm con đường mới để cứu dân cứu nước

b. Thế giới cuối tk 19 – đầu tk 20:

- CNTB chuyển sang giai đoạn ĐQCN, trở thành kẻ thù chung của các dân tộc thuộc
địa và GCCN trên TG

- CMT10 Nga thành công, mở ra thời đại mới trong lịch sử loài người

- Quốc tế Cộng sản ra đời trở thành Bộ tham mưu, lãnh đạo ptrao cách mạng TG

2. Cơ sở lý luận:

a, Giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam:

+ Truyền thống yêu nước là giá trị xuyên suốt trong nhg giá trị truyền thống tốt đẹp
của VN

+ CNYN là nên tảng tư tưởng, điểm xuất phát và động lực thúc đẩy HCM đi tìm con
đường cứu nước và tìm thấy CN MLN

+ HCM đã kế thừa và phát triển tinh thần đấu tranh anh dũng bất khuất vì độc lập, tự
do của Tổ quốc, nhằm bảo vệ chủ quyền qgia và sự toàn vẹn lãnh thổ của CNYN VN
b, Tinh hoa văn hoá nhân loại

c, Chủ nghĩa Mác-Lênin:

- Là TGQ, ppluan trong nhận thức và hoạt động cách mạng của HCM

+ Là CSLL quyết định bước phát triển quyết định bước phát triển mới về chất trong
TTHCM khiến Người vướt hẳn lên so với nhg ng cùng thời

+ HCM đã kế thừa, đổi mới, phát triển GTTTDT, THVHNL kết hợp với thực tiễn
CM nên hệ thống quan điểm cơ bản, toàn diện về CMVN

- Tiếp thu CN MLN, HCM trở thành ng CS với tầm vóc trí tuệ lớn

- HCM k nhg vận dụng sáng tạo mà còn bổ sung phát triển và làm phong phú CN
MLN trong thời đại mới

 CN MLN là tiền đề lý luận qtr nhất có vài trò quyết định sự hình thành TTHCM

3. Nhân tố lý luận:

a, Phẩm chất:

- Lý tưởng cao cả và hoài bão cứu dân, cứu nước; có ý chí, nghị lực to lớn

- Có bản lĩnh tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo, giàu tính phê phán, đổi mới và CM

- Có tầm nhìn chiến lược, bao quát thời đại; có năng lực tổng kết thực tiễn dự báo
tương lai chính xác

- Suốt đời tận trung với nước, tận hiếu với dân, suốt đời đấu tranh cho sự nghiệp
CMVN và thế giới

b, Tài năng hoạt động, tổng kết thực tiễn phát triển lý luận

- Người có vốn sống và thực tiễn cách mạng phong phú, phi thường

- Người thấu hiểu về phong trào GPDT, về xây dựng CNXH, về xây dựng ĐCS,… qua
lý luận và hoạt động thực tiễn

- Nhà tổ chức vĩ đại của CMVN


II. Quá trình hình thành và phát triển TTHCM:

1. Thời kỳ trước năm 1911

2. Thời kỳ 1911 – 1920

3. Thời kỳ 1920 – 1930

4. Thời kỳ 1930 – 1941

5. Thời kỳ 1941 – 1969

III. Giá trị TTHCM


Chương 3: TTHCM về độc lập dân tộc & chủ nghĩa xã hội

I. TTHCM về độc lập dân tộc:

1. Vấn đề độc lập dân tộc:

a, Độc lập dân tộc là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc:

- “Cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng bào tôi được tự do, Tổ Quốc tôi được độc lập

- Năm 1919, gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đòi quyền bình đẳng

- Năm 1945, trong bản tuyên ngôn Bác có đưa dẫn chứng về các Tuyên ngôn nhân
quyền của Mỹ và Pháp, khẳng định những giá trị thiêng liêng, bất biến về quyền dân
tộc

b, ĐLDT phải gắn liền với tự do, hạnh phúc của ND

- HCM đề cao học thuyết Tam Dân của Tôn Trung Sơn về độc lập tự do

- Trong TNĐL: “Dân tộc VN phải đc tự do và bình đẳng về quyền lợi. Đó là những lẽ
phải không ai có thể chối cãi đc”

- Năm 1930, HCM xác định mục tiêu đấu tranh của CM: “…thủ tiêu quốc trái… Thâu
hết ruộng đất của đế quốc chia cho dây cày nghèo…thi hành luật ngày làm 8 giờ”

- CMT8 thành công, HCM khăng định: “Nước độc lập mà dân không hưởng hạnh
phúc tự do thì độc lập cũng chẳng có ý nghĩa gì”

- Sau CMT8, HCM yêu cầu phải thực hiện ngay: Làm cho dân có ăn. Làm cho dân có
mặc. Làm cho dân có chỗ ở. Làm cho dân có học có hành.

 Suốt cuộc đời mình, HCM luôn coi độc lập gắn liền với tự do cơm no áo ấm cho
nhân dân

c, ĐLDT phải là nền độc lập thật sự, hoàn toàn và triệt để

- HCM đã vạch trần, lên án thực dân đế quốc dùng chiêu bài mị dân, tuyên truyền độc
lập tự do” giả hiệu để che đậy bản chất “ăn cướp” và “giết người” của chúng

- ĐLDT phải được thưc hiện là độc lập thực sự, hoà toàn và triệt để trên tất cả các lĩnh
vực
d, ĐLTD gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ:

- ĐLTD phải gắn liền với thống nhất đất nước, đồng bào Nam Bắc phải được sum họp
một nhà

+ Năm 1946, trong thư gửi đồng bào Nam Bộ: “Đồng bào Nam Bộ là dân nước Việt.
Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lý đó kbh thay đổi

2. Về CM giải phóng dân tộc:

a, CM GPDT muốn thắng lợi phải đi theo con đường CM vô sản:

- Hoàn cảnh: các cuộc đấu tranh GPDT trong nước đi theo con đường TS và PK, đều
thất bại

 Tìm một con đường cứu nước mới

* Thực tiễn CM TG:

- HCM tìm hiểu cuộc CMTS Mỹ và Pháp: đều chưa triệt để, công-nông vẫn phải mưu
cách mệnh lần nữa hòng thoát khỏi áp bức  không đi theo con đường CMTS

- Năm 1917, CMT10 Nga ảnh hưởng sâu sắc đến việc lựa chọn con đường cứu nước
của HCM

- Năm 1920, HCM đọc được bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề
dân tộc và vấn đề thuộc địa của V.I.Lênin  tìm thấy con đường cứu nước bằng
CMVS

- Con đường CM triệt để nhất phù hợp với y/c của CMVN vè xu thế phát triển của thời
đại

- Học thuyết CMVS của CN MLN đc HCM vận dụng sáng tạo trong đk VN:

+ GPDT gắn liền với GPGC, trong đó GPDT là trc hết, trên hết; lộ trình giải phóng
của HCM: GPDT-GPXH-GPGC-GP con người
b, Cách mạng GPDT, trong đk của VN muốn thắng lợi phải do ĐCS lãnh đạo:

- Theo CN MLN, Đảng là nhân tố chủ quan để giai cấp công nhân hoàn thành sứ mệnh
lịch sử của mình

- HCM tiếp thu lý luận của CN MLN, chú trọng thành lập Đảng và khđịnh vai trò to
lớn của Đảng đối với con đường CMVS

- ĐCSVN vừa là đội tiên phong của GCCN, vừa là đội tiên phong của nhân dân lao
động, kiên quyết nhất, hăng hái nhất, trong sạch nhất, tận tâm tận lực phụng sự Tổ
quốc. Đó là Đảng của cả dân tộc VN

c, CM GPDT phải dựa trên lực lượng đoàn kết toàn dân tộc, lấy liên minh công – nông
làm nền tảng:

- Theo CNMLN: CM là sự nghiệp của quần chúng ND; QCND là chủ thể sáng tạo ra
lịch sử. Kế thừa tư tưởng trên, HCM quan niệm:

+ Có dân là có tất cả, trên đời này không có gì quý hiếm bằng nhân dân

+ CM là việc chung của cả dan chúng chứ không phải việc một hai người

+ Dân tộc CM thì chưa phân giai cấp, nghĩa là sĩ, công, nông, thương đều nhất trí
chống lại cường quyền

 Phải tập hợp và đoàn kết toàn dân thì CM mới thành công

- Lực lượng CMGPDT bao gồm toàn dân tộc

+ Đại bộ phận GCCN, tập hợp đại bp dân cày và dựa vào dân cày nghèo làm thổ địa
cách mạng

+ Tiểu tư sản, trí thức, trung nông để lôi kéo họ về phía vô sản giai cấp

+ Phú nông, trung tiểu địa chủ và tư sản VN chưa rõ mặt phản CM thì phải lợi dụng,
ít ra cùng làm cho họ đứng trung lập
CHƯƠNG 5: TTHCM về đại đoàn kết toàn dân tộc và

đoàn kết quốc tế

I. TTHCM về đại đoàn kết dân tộc:

1.1 Vai trò của đại đoàn kết dân tộc:

a, ĐĐK toàn dân tộc là vđề có ý nghĩa chiến lược, qđịnh thành công của CMVN

- ĐĐK toàn dân tộc là chiến lược lâu dài, nhất quán của CMVN chứ không phải là
sách lược hay thủ đoạn chính trị

- Là yếu tố chiến lược quyết định sự thành bại của sự nghiệp CM. Vì thế, trong mọi
giai đoạn CM chính sách và PP tập hợp ĐĐK có thể điều chỉnh cho phù hợp với từng
đối tượng khác nhau song kbh được thay đôit chủ trương ĐĐK toàn dân tộc.

- HCM khái quát thành nhiều luận điểm có tính chất chân lý về vai trò và sức mạnh
của khối ĐĐK toàn dân tộc:

+ “Đoàn kết là sức mạnh, là then chốt của CMVN

b, ĐĐK toàn dân tộc là một mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của CMVN:

- ĐĐK k chỉ là khẩu hiệu chiến lược mà còn là mục tiêu lâu dài của CM

- ĐĐKTDT

1.2. Lực lượng của ĐĐK toàn dân tộc:

a, Chủ thể của khối ĐĐK toàn dân tộc:

- Là bao gồm toàn thể nhân dân

- “Nhân dân” vừa là con ng VN cụ thể, vừa là một tập hợp quần chúng
- ĐĐK toàn dân tộc là phải tập hợp tất cả mọi người dân vào một khối thống nhất, k
pbiet dân tộc, giai cấp, tầng lớp, đảng phái, tôn giáo, lứa tuổi… cùng hướng vào mục
tiêu chung để phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân.

- Trong quá trình xây dựng khối ĐĐK toàn dân tộc phải đứng vững trên lập trường
GCCN, giải quyết hài hoà MQH giữa GC, DT, để tập hợp lực lượng, k bỏ sót một lực
lượng nào

b, Nền tảng của khối ĐĐK toàn dân tộc:

- Muốn xây dựng thành công khối ĐĐK toàn DT cần phải xác định rõ đâu là nền tảng
và lực lượng tạo nên nền tảng đó

- Nền tảng của khối ĐĐK toàn dân tộc là công nhân, nông dân và tri thức

- Trong khối Đ Đ

1.3. Điều kiện để xây dựng khối ĐĐK toàn dân tộc:

- Lấy lợi ích chung là điểm quy tụ, đồng thời tôn trọng các lợi ích khác biệt chính đáng

- Phải kế thừa truyền thống yêu nước, nhân nghĩa, đoàn kết của dân tộc

- Phải có lòng khoan dung độ lượng với con người

- Phải có niềm tin vào nhân dân

1.4. Hình thức, nguyên tắc tổ chức của khối ĐĐK toàn dân tộc – Mặt trận dân tộc
thống nhất

a, Mặt trận dân tộc thống nhất:

- Khối ĐĐK toàn DT trở thành lực lượng to lớn

b, Một số nguyên tắc xây dụng và hoạt động của MTDTTN

- MTDTTN phải được xây dựng trên nền tảng khối liên minh công – nông – trí, đặt
dưới sự lãnh đạo của Đảng.

 Đây là nguyên tắc cốt lõi trong chiến lược ĐĐK của HCM; ĐCS vừa là thành
viên, vừa là lực lượng lãnh đạo
- MTDTTN phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ:

 Là tổ chức CT – XH rộng lớn của cả DT, bao gồm nhiều GC, tầng lớp, đảng
phái, DT, TG khác nhau, với nhiều lợi ích khác nhau
 Nguyên tắc hiệp thương dân chủ đòi hỏi tất cả mọi vđề của MT phải được
đem ra để tất cả thành viên cung nhau bàn bạc, công khai, để đi đến nhất trí,
loại trừ mọi sự áp đặt hoặc dân chủ hình thức
 MT phải hoạt động theo nguyên tắc hiệp thương dân chủ mới quy tụ được
các tầng lớp, GC, đảng phái, DT, TG vào MT

- Phải đoàn kết chặt chẽ, lâu dài, đoàn kết thật sự chân thành, thân ái giúp đỡ nhau
cùng tiến bộ

 Là nguyên tắc tạo tiền đề mở rộng khối ĐĐK trong MT


 Trong MT các thành viên có điểm tương đồng nhưng cũng có điểm khác biệt

1.5. Phương thức xây dựng khối ĐĐK dân tộc

II. TTHCM về đoàn kết quốc tế:

2.1. Sự cần thiết phải đoàn kết quốc tế:

2.2. Lực lượng và hình thức tổ chức:

2.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế:

You might also like