You are on page 1of 9

CHƯƠNG 2.

BỘ MÁY NHÀ NƯỚC


CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Biên soạn: GV. Trương Thị Ánh Nguyệt


(Tài liệu chỉ được lưu hành ở lớp GV giảng dạy)

Đà Nẵng, năm 2022


NỘI DUNG CHƯƠNG

Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy


nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nước


Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Khái niệm bộ máy nhà nước

Tạo thành một chỉnh thể


Hệ thống Được tổ chức và thống nhất nhằm thực hiện
các cơ quan hoạt động theo những các chức năng và nhiệm
nhà nước nguyên tắc nhất định vụ của nhà nước
2.1. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân

Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công,


phối hợp, kiểm soát giữa các CQNN trong việc thực hiện
các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo đối với


Nhà nước

Tập trung dân chủ

Pháp chế xã hội chủ nghĩa

Đảm bảo sự đoàn kết và bình đẳng


giữa các dân tộc
2.2. Hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Chức năng Hệ thống CQ Hệ thống CQ Hệ thống CQ
pháp lý quyền lực NN hành chính xét xử Cơ quan kiểm sát
Sự phân (lập pháp) NN (hành
chia hành pháp)
chính
Quốc hội, Ủy Chính phủ, Bộ, TAND tối cao, VKSND tối cao,
Trung ương ban thường vụ CQ ngang Bộ, TA Quân sự VKS Quân sự
Quốc hội CQ thuộc Trung ương Trung ương
Chính phủ

Hội đồng nhân UBND TAND cấp tỉnh, VKSND cấp tỉnh,
Địa phương dân các cấp các cấp TAND cấp VKSND cấp huyện,
huyện, TAQS VKSQS các cấp
các cấp

Ngoài ra còn có chế định Chủ tịch nước.


2.2. Hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Quốc hội Chính phủ TAND VKSND Chủ tịch


tối cao tối cao nước

HĐND UBND cấp TAND cấp VKSND


cấp tỉnh tỉnh cao cấp cao

HĐND UBND cấp TAND cấp VKSND


cấp huyện huyện tỉnh cấp tỉnh

HĐND UBND TAND cấp VKSND


cấp xã cấp xã huyện cấp huyện
2.2. Hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Chế định Chủ tịch nước: Điều 86 – Điều 93 Hiến pháp 2013.

Vị trí pháp lý

Nhiệm vụ, quyền hạn


2.2. Hệ thống cơ quan trong bộ máy nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

- Hệ thống cơ quan xét xử: Tòa án nhân dân (Điều 102 - Điều 106 Hiến pháp
2013).
- Hệ thống cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát nhân dân (Điều 107 - Điều 109
Hiến pháp 2013).

Vị trí pháp lý

Chức năng
Câu hỏi ôn tập

1. Trình bày nội dung cơ bản của các nguyên tắc tổ chức và hoạt động
của bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
2. Phân biệt Quốc hội với Chính phủ theo quy định của pháp luật Việt
Nam.
3. Phân biệt Hội đồng nhân dân với Ủy ban nhân dân theo quy định của
pháp luật Việt Nam.
4. Phân tích vị trí pháp lý, chức năng của Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát
nhân dân.

You might also like