You are on page 1of 5

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC GIAO TIẾP SƯ PHẠM

I . GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH


1. Tên môn học: GIAO TIẾP SƯ PHẠM - Mã số: LLCN21412
2. Thời lượng: 2 ĐVHT
3. Loại môn học: Môn học bắt buộc
4. Đối tượng: Sinh viên năm thứ 3 hệ chính quy
5. Mục tiêu của môn học:
- Về kiến thức:
Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức sư phạm cơ bản nhất, nhằm vận
dụng trong chính quá trình học tập hiện tại và trong nghề nghiệp tương lai.
- Về kỹ năng: Trang bị các kỹ năng cơ bản giúp sinh viên vận dụng được vào thực
tiễn quá trình sư phạm.
- Về thái độ: Giáo dục thái học tập tích cực, nhu cầu vận dụng kiến thức, kỹ năng
đã học cho bản thân và nghề nghiệp tương lai.
6. Điều kiện tiên quyết: Sinh viên phải hoàn thành môn Giáo dục học đại cương
trước.
7. Cấu trúc của môn học:
Chương trình bao gồm 30 tiết, 1 học phần tương ứng với 2 học trình. Nội dung
chương trình gồm cả lý thuyết và thực hành, được tổ chức giảng dạy thông qua các hình
thức:
- Lên lớp lý thuyết
- Lên lớp thực hành
- Thảo luận
- Tự học
8. Nhiệm vụ của sinh viên:
- Phải nghiên cứu tài liệu, chuẩn bị các ý kiến hởi, đề xuất khi nghe giảng
- Chuẩn bị thảo luận và đọc, sưu tầm các tư liệu có liên quan đến nội dung của
chương trình
- Dành thời gian nghiên cứu bài giảng dưới sự hướng dẫn của giáo viên
- Tham dự các buổi thảo luận, các buổi lên lớp theo quy định
9. Thang điểm đánh giá: thang điểm 10
10. Phương pháp và phương tiện dạy học:
10.1. Phương pháp:
- Phương pháp thuyết trình, nêu vấn đề, vấn đáp, tranh luận
- Phương pháp trực quan
- Phương pháp luyện tập
- Phương pháp hướng dẫn sinh viên tự học

1
10.2. Phương tiện:
- Phòng học có máy tính, máy chiếu projector, micro không dây, bộ phận điều
khiển máy tính từ xa.
- Sinh viên tự pho to bài giảng
* Tài liệu tham khảo:
1, Giao tiếp sư phạm - Giáo trình dùng cho sinh viên Cao Đẳng TDTT- Đà Nẵng - 2003.
2, Giao tiếp sư phạm - Nguyễn Văn Lê, Tạ Văn Doanh - NXB Giáo dục - 1995.
3, Quy tắc giao tiếp xã hội, giao tiếp bằng ngôn ngữ - Nguyễn Văn Lê, Tạ Văn Doanh -
NXB Giáo dục - 1995.
4, Giao tế nhân sự, giao tiếp phi ngôn ngữ - Nguyễn Văn Lê - NXB trẻ - 1996
11. Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết quả học phần:
11.1 Kiểm tra, đánh giá quá trình: 30% bao gồm:
- Điểm chuyên cần: 10%
- Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia phát biểu: 10%
- Điểm kiểm tra giữa kỳ: 10%
11.2 Kiểm tra, đánh giá: 70%
- Hình thức: Thi tự luận
- Thời lượng: 60 phút
- Sinh viên không được tham khảo tài liệu
II. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH
Thời gian và hình thức giảng dạy
Thực hành,

Tự học, tự nghiên cứu

Kiểm tra, thi HP


Thảo luận
Lý thuyết

Bài tập

TT Nội dung Tổng


thí nghiệm,

Chương I 06 0 02 08
1
Những vấn đề chung về giao tiếp
Chương II 08 02 02 12
2
Giao tiếp sư phạm
Chương III 04 02 02 10
3
Thực hành về giao tiếp sư phạm
11 TỔNG CỘNG 18 06 06 30

2
III. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Nội dung giảng dạy Số giờ
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIAO TIẾP
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO TIẾP
1. Giao tiếp là gì?
2. Các đặc trưng của giao tiếp.
3. Vai trò của giao tiếp trong đời sống con người.
4. Các hình thức giao tiếp
a) Căn cứ vào sự tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp của chủ thể giao tiếp
và đối tượng giao tiếp, người ta chia làm hai loại:
- Giao tiếp trực tiếp
- Giao tiếp gián tiếp
b) Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ hoạt động của nhóm xã hội, cá nhân,
giao tiếp được chia làm hai loại:
- Giao tiếp chính thức
- Giao tiếp không chính thức
08
c) Trong tâm lý xã hội, người ta chia giao tiếp làm 3 loại:
- Giao tiếp định hướng xã hội
- Giao tiếp định hướng
- Giao tiếp định hướng cá nhân
II. PHƯƠNG TIỆN GIAO TIẾP
1. Ngôn ngữ
a) Khái niệm chung về ngôn ngữ
b) Các chức năng của ngôn ngữ
c) Hoạt động ngôn ngữ
d) Các dạng ngôn ngữ
e) Đặc điểm cá nhân về ngôn ngữ
2. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
a) Định nghĩa
b) Vai trò của hệ thống phi ngôn ngữ
c) Các dấu hiệu giao tiếp phi ngôn ngữ
Chương 2
GIAO TIẾP SƯ PHẠM
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM 12
1. Giao tiếp sư phạm và những đặc trưng cơ bản của giao tiếp sư phạm
a) Giao tiếp sư phạm
b) Những đặc trưng cơ bản của giao tiếp sư phạm
3
2. Vai trò của giao tiếp sư phạm trong sự phát triển nhân cách học sinh.
3. Các hình thức giao tiếp sư phạm
a) Giao tiếp sư phạm trong nhà trường
- Mục đích giao tiếp sư phạm
- Đối tượng giao tiếp sư phạm
- Nội dung giao tiếp sư phạm
- Phương tiện giao tiếp sư phạm
b) Giao tiếp sư phạm ngoài nhà trường
- Mục đích giao tiếp sư phạm
- Đối tượng giao tiếp sư phạm
- Nội dung giao tiếp sư phạm
- Phương tiện giao tiếp sư phạm
4. Một số đặc điểm giao tiếp của học sinh trung học cơ sở với giáo viên.
II.CÁC GIAI ĐOẠN TRONG QUÁ TRÌNH GIAO TIẾP SƯ PHẠM:
1. Mở đầu quá trình giao tiếp sư phạm.
2. Diễn biến quá trình giao tiếp sư phạm
3. Kết thúc quá trình giao tiếp sư phạm
4. Sự thống nhất các giai đoạn trong quá trình giao tiếp sư phạm.
III. NGUYÊN TẮC GIAO TIẾP SƯ PHẠM:
1. Tính mô phạm trong quá trình giao tiếp sư phạm.
2. Tôn trọng nhân cách trong quá trình giao tiếp sư phạm.
3. Có thiện ý trong quá trình giao tiếp sư phạm.
4. Đồng cảm trong quá trình giao tiếp sư phạm.
IV. PHONG CÁCH GIAO TIẾP SƯ PHẠM:
1. Bản chất phong cách và phong cách giao tiếp sư phạm
a) Bản chất phong cách
- Phần ổn định
- Phần linh hoạt cơ động của phong cách
b) Phong cách giao tiếp sư phạm
2. Ý nghĩa của phong cách giao tiếp sư phạm trong việc hình thành
nhân cách học sinh.
3. Các loại phong cách giao tiếp
a) Phong cách dân chủ trong giao tiếp sư phạm
b) Phong cách độc đoán trong giao tiếp sư phạm
c) Phong cách tự do trong giao tiếp sư phạm
V. KỸ NĂNG GIAO TIẾP SƯ PHẠM:
1. Bản chất kỹ năng giao tiếp sư phạm.

4
2. Các nhóm kỹ năng giao tiếp sư phạm:
- Kỹ năng định hướng giao tiếp.
- Kỹ năng nhận biết những dấu hiệu bên ngoài của học sinh.
- Kỹ năng định vị.
- Kỹ năng điều chỉnh, điều khiển trong quá trình giao tiếp sư phạm.
- Kỹ năng sử dụng phương tiện giao tiếp.
Chương 3
THỰC HÀNH VỀ GIAO TIẾP SƯ PHẠM
1. Tự đánh giá khả năng giao tiếp
2. Tập cách thức tiến hành các giai đoạn trong quá trình giao tiếp sư phạm
a) Mở đầu quá trình giao tiếp sư phạm.
b) Diễn biến quá trình giao tiếp sư phạm
c) Kết thúc quá trình giao tiếp sư phạm
3. Luyện việc sử dụng phương tiện giao tiếp sư phạm.
4. Rèn luyện phong cách giao tiếp sư phạm
a) Phong cách dân chủ trong giao tiếp sư phạm
b) Phong cách độc đoán trong giao tiếp sư phạm
c) Phong cách tự do trong giao tiếp sư phạm 10
5. Rèn luyện kỹ năng giao tiếp sư phạm
a) Kỹ năng định hướng giao tiếp.
b) Kỹ năng nhận biết những dấu hiệu bên ngoài của học sinh.
c) Kỹ năng định vị.
d) Kỹ năng điều chỉnh, điều khiển trong quá trình giao tiếp sư phạm
6. Luyện giao tiếp sư phạm thông qua việc giải quyết các bài tập tình huống
a) Tầm quan trọng của việc giải quyết các bài tập tình huống sư phạm đối
với sinh viên các trường sư phạm
b) Hướng dẫn tiến hành nghiên cứu giải một bài tập tình huống giáo dục
c) Thực hành giải các bài tập tình huống sư phạm
7. Đánh giá việc xử lý tình huống sư phạm trong các mẫu chuyện.

Đà Nẵng Ngày 19/10/ 2010


BAN GIÁM HIỆU TRƯỞNG BỘ MÔN NGƯỜI BIÊN SOẠN

Phan Thảo Nguyên Đỗ Thị Thu Hiền

You might also like