You are on page 1of 9

12/1/2023

LUẬT HÀNH CHÍNH

GV biên soạn Trần Thị Lan Anh

MỤC TIÊU

• Trình bày được những vấn đề chung về LHC và quản lý hành


chính nhà nước Những vấn đề chung về LHC và quản
• Trình bày được khái niệm, đặc điểm Quan hệ pháp luật
lý hành chính nhà nước
hành chính và quy chế pháp lý trong CQHC

• Trình bày được khái niệm, các nội dung về Vi phạm hành
chính & Trách nhiệm hành chính

Những vấn đề chung về LHC Những vấn đề chung về LHC

Khái niệm QHXH phát sinh trong quá trình hoạt


động quản lý hành chính của CQHC
LHC là một ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam gồm
tổng thể các QPPL điều chỉnh những QHXH phát sinh trong quá
ĐỐI TƯỢNG QHXH phát sinh trong quá trình các
trình tổ chức và thực hiện hoạt động chấp hành và điều hành của ĐIỀU CHỈNH CQNN xây dựng và ổn định công tác
nội bộ
các cơ quan nhà nước.
QHXH trong quá trình các CQNN, tổ
chức xã hội và cá nhân thực hiên hoạt
động QLHC với các vấn đề được nhà
nước trao quyền

1
12/1/2023

Những vấn đề chung về LHC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Phương pháp điều chỉnh là cách thức tác động lên các QHPL, làm cho Đặc điểm:

các QHPL phát sinh, thay đổi, chấm dứt theo ý chí của nhà nước Khái niệm: ▪ QLHCNN vừa mang tính chấp hành,
Phương pháp điều chỉnh của LHC: Quyền lực – Phục tùng QLHCNN là sự tác động có tổ vừa mang tính điều hành
chức bằng quyền lực nhà
nước, do các CQHC tiến ▪ QLHCNN là hoạt động mang tính chủ
Các bên trong quan hệ không bình đẳng với nhau hành nhằm thực hiện các
chức năng, nhiệm vụ của nhà động, độc lập, sáng tạo cao
▪Bên sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đưa ra quyết định trong phạm nước ▪ QLHCNN là hoạt động mang tính tổ
vi thẩm quyền của mình chức trực tiếp, thường xuyên, chuyên
▪Bên còn lại trong quan hệ phải phục tùng quyết định ấy nghiệp
▪ QLHCNN mang tính chính trị

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Các nguyên tắc của QLHCNN:


Đảng lãnh đạo

Tập trung dân chủ


Các nguyên tắc
Các nguyên tắc
tổ chức – kỹ Các nguyên tắc chính
chính trị - xã hội Pháp chế XHCN
thuật trị - xã hội

Nhân dân tham gia vào


QLHCNN

Bình đẳng giữa các dân tộc

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Đảng lãnh đạo Đảng lãnh đạo

Tập trung dân chủ Tập trung dân chủ

Các nguyên tắc chính Các nguyên tắc chính Pháp chế
chế XHCN
XHCN
Pháp chế XHCN Pháp
trị - xã hội trị - xã hội

Nhân dân tham gia vào Nhân dân tham gia vào
QLHCNN QLHCNN

Bình đẳng giữa các dân tộc Bình đẳng giữa các dân tộc

2
12/1/2023

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Đảng lãnh đạo Đảng lãnh đạo

Tập trung dân chủ Tập trung dân chủ

Các nguyên tắc chính Các nguyên tắc chính


Pháp chế XHCN Pháp chế XHCN
trị - xã hội trị - xã hội
Nhân dân
Nhân dân tham
tham gia
gia vào
vào Nhân dân tham gia vào
QLHCNN QLHCNN

Bình đẳng giữa các dân tộc Bình


Bình đẳng
đẳng giữa
giữa các
các dân
dân tộc
tộc

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

NT quản lý theo ngành, chức năng


kết hợp quản lý theo lãnh thổ

Các nguyên tắc tổ chức


– kỹ thuật

NT quản lý theo ngành kết hợp với


quản lý theo chức năng

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

- Địa phương là một bộ phận lãnh thổ của đất nước, được phân • Các đơn vị kinh tế thuộc bất cứ thành phần kinh tế nào, nằm
chia theo đặc điểm dân cư, địa giới hành chính, truyền thống trên địa bàn quản lý đều thuộc một ngành kinh tế – kỹ thuật
văn hóa để tiện cho cho việc quản lý mọi mặt của đời sống xã nhất định và chịu sự quản lý của ngành.
hội.
• Các đơn vị kinh tế thuộc các ngành kinh tế - kỹ thuật khác nhau
- Vùng lãnh thổ là một bộ phận của đất nước bao gồm nhiều địa
đều được phân bổ trên những địa bàn nhất định, có quan hệ
phương có cùng điều kiện tự nhiên và nguồn nguyên liệu cho
gắn bó mật thiết với nhau trên các mặt xã hội, tạo nên một cơ
nhiều ngành phát triển, có cùng điều kiện kinh tế xã hội, có
cấu kinh tế - xã hội và chịu sự quản lý của chính quyền địa
cùng trình độ dân trí, cùng truyền thống văn hóa tạo thành
vùng lãnh thổ phương.

3
12/1/2023

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Hình thức QLHCNN Ban hành văn bản ADPL


• Là hình thức hđ chủ yếu của cơ quan quản lí hành chính
▪ Ban hành VBQPPL
nhà nước
▪ Ban hành VBADPL • Nội dung là áp dụng một hay nhiều QPPL vào một trường
hợp cụ thể trong những điều kiện cụ thể
▪ Thực hiện những biện pháp khác mang tính pháp lý khác • Thông qua đó tác động một cách tích cực và trực tiếp đến
mọi mặt hoạt động quản lí
▪ Áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp

▪ Thực hiện những tác động về nghiệp vụ - kỹ thuật

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

BP mang tính pháp lý khác Áp dung những biện pháp tổ chức trực tiếp
• Áp dụng những biện pháp ngăn chặn và phòng ngừa VPPL • Phân công nhiệm vụ giữa các bộ phận cq
như kiểm tra bằng lái, Tạm trú tạm vắng • Tổ chức thi đua tổng kết kinh nghiệm
• Đăng kí những sự kiện nhất định như: DDK khai sinh, kết • Chuẩn bị tiến hành cuộc họp hội nghị, hội thảo
hôn, phương tiện giao thông
• Đảo bảo sự kết hợp đúng đắn giữa tập thể lãnh đạo và
• Lập và cấp một số giấy tờ nhất định cá nhân phụ trách
• Hoạt động công chứng

QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Thực hiện những tác động về nghiệp vụ kỹ thuật


• Chuẩn bị tài liệu cho việc ban hành VBQPPL và VBADPL QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
• Làm báo cáo
• Lưu trữ hồ sơ…

4
12/1/2023

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH THÀNH PHẦN CỦA QHPLHC

❖Đặc điểm
▪ Quyền và nghĩa vụ của các bên gắn liền với
hoạt động chấp hành – điều hành
Chủ thể
❖Khái niệm
QHPLHC là những quan hệ ▪ Một bên trong QHPLHC được sử dụng
xã hội được quy phạm pháp quyền lực nhà nước Khách thể
luật hành chính điều chỉnh ▪ Bên vi phạm nghĩa vụ trong QHPLHC phải
chịu trách nhiệm trước nhà nước
▪ Phần lớn các tranh chấp phát sinh trong
Nội dung
QHPLHC được giải quyết theo thủ tục
hành chính

QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH


THÀNH PHẦN CỦA QHPLHC
VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC

• Chủ thể: - Cơ quan nhà nước


1. Cơ quan hành chính nhà nước
- Cán bộ công chức
- Tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế Khái niệm

- Công dân VN, người nước CQHCNN là bộ phận cấu thành bộ máy nhà nước, trực thuộc cơ
quan quyền lực nhà nước cùng cấp, có chức năng chủ yếu là
ngoài, người không quốc tịch
chấp hành – điều hành, cơ cấu tổ chức và thẩm quyền do pháp
• Khách thể: QHXH phát sinh trong lĩnh vực chấp hành – điều
luật quy định
hành
• Nội dung: quyền và nghĩa vụ các bên tham gia

QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC

1. Cơ quan hành chính nhà nước


1. Cơ quan hành chính nhà nước
Đặc điểm
Đặc điểm
▪ CQHCNN có hoạt động cơ bản là hoạt động chấp hành – điều
hành ▪ CQHCNN trực thuộc cơ quan quyền lực nhà nước

▪ Hệ thống CQHCNN được tổ chức từ trung ương đến địa ▪ CQHCNN có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc
phương theo những nguyên tắc chung thống nhất tạo thành
một cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện chức năng QLHCNN

5
12/1/2023

QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH
VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC CHÍNH VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC

Công vụ
Phân loại CQHC
❖Căn cứ vào thẩm quyền theo lãnh thổ: trung ương và Là hoạt động của cán bộ, công chức nhằm thực hiện nhiệm vụ,
địa phương quyền hạn của các cơ quan nhà nước, của Đảng Cộng sản Việt Nam
❖Căn cứ vào tính chất của thẩm quyền: chung và chuyên và của các tổ chức chính trị-xã hội.
môn
❖Căn cứ vào nguyên tắc tổ chức và hoạt động: tập thể
lãnh đạo và chế độ thủ trưởng

QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH
CHÍNH VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC CHÍNH VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC

Nguyên tắc hoạt động công vụ:


CÁN BỘ
- Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật
i. Công dân Việt Nam
- Bảo vệ lợi ích của NN, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, công
dân ii. Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức
danh theo nhiệm kỳ
- Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự kiểm tra, giám sát
iii. Làm việc trong cơ quan Nhà nước, Đảng, tổ chức
- Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện
- Bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ iv. Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.

QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH
CHÍNH VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC CHÍNH VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC

CÔNG CHỨC VIÊN CHỨC


i. Công dân Việt Nam i. Công dân Việt Nam
ii. Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh ii. Tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp
iii. Làm việc trong cơ quan Nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - công lập theo chế độ hợp đồng làm việc
xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn iii. Hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo
vị thuộc Quân đội nhân dân (không phải sĩ quan, quân nhân quy định của pháp luật.
chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng), Công an nhân dân
(không phải sĩ quan, hạ sĩ quan phục vụ chế độ chuyên nghiệp,
công nhân công an),
iv. Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước

6
12/1/2023

QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH
CHÍNH VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC CHÍNH VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC

Tiêu chí Cán bộ Công chức Viên chức


Nghĩa vụ đối với
Nghĩa vụ, quyền
Chế độ làm việc Làm việc theo nhiệm kỳ đã Đảng, nhà nước
Làm công việc công vụ Làm việc theo thời hạn của cán bộ, công
được bầu cử, phê chuẩn,
mang tính thường xuyên. của hợp đồng làm việc và nhân dân
bổ nhiệm. chức
Chế độ tiền lương Hưởng lương từ quỹ
Hưởng lương từ ngân Hưởng lương từ ngân
lương của đơn vị sự Nghĩa vụ
sách nhà nước sách nhà nước
nghiệp công lập Nghĩa vụ trong khi
NGHĨA
Chế độ BH Phải tham gia BHXH bắt Phải tham gia BHXH bắt Phải tham gia BHXH bắt của cán bộ VỤ thi hành
buộc, BHYT buộc, BHYT buộc, BHYT đứng đầu
Không phải tham gia Không phải tham gia Phải tham gia bảo hiểm công vụ
bảo hiểm thất nghiệp bảo hiểm thất nghiệp thất nghiệp

Hình thức xử lý kỷ luật Khiển trách, cảnh cáo, Khiển trách, cảnh cáo, Khiển trách, cảnh cáo,
Những việc
cách chức, bãi nhiệm hạ lương, buộc thôi hạ lương, buộc thôi không được
việc, giáng chức, cách việc, giáng chức, cách làm
chức chức

QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH


CHÍNH VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC

Nhóm quyền về chế VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH


độ làm việc, nghỉ NHIỆM HÀNH CHÍNH
ngơi…
QUYỀN
Nhóm quyền đảm
bảo các điều kiện để
thi hành công vụ

Cấu thành vi phạm hành chính


Vi phạm hành chính

Khái niệm

Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực


Hành vi
hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước trái PLHC Có lỗi
mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải
bị xử phạt vi phạm hành chính.
Do cá nhân/tổ
chức có
NLTNHC thực
hiện

7
12/1/2023

TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH CĂN CỨ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH

Khái niệm Đặc điểm


Vi phạm
TNHC là hậu quả pháp lý bất ▪ Cơ sở của TNHC là vi phạm hành hành - Khái niệm: Thời hiệu là
lợi mà nhà nước áp đụng đối chính chính khoảng thời gian do pháp luật
với cá nhân, tổ chức vi phạm ▪ TNHC được áp dụng chủ yếu bởi quy định mà khi thời hạn đó
cơ quan hành chính, người có
Truy cứu kết thúc thì chủ thể VPPL
pháp luật hành chính TNHC
thẩm quyền theo thủ tục hành không bị truy cứu TNPL nữa.
chính
- Thời hiệu xử phạt VPHC: 1-2
▪ TNHC là một trong các hình thức Thời
hiệu năm.
cưỡng chế hành chính

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Hình thức xử phạt và biện pháp khắc phục Hình thức xử phạt chính:
hâụ quả • Cảnh cáo, hoặc
• Phạt tiền

HÌNH THỨC
Nguyên tắc xử phạt XỬ PHẠT
Hình thức xử phạt chính hoặc bổ sung:
• Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng
Thẩm quyền xử phạt chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động
• Tịch thu tang vật, phương tiện
• Trục xuất

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

• Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu; Nguyên tắc xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả
• Buộc tháo dỡ công trình
• Buộc thực hiện biện pháp khắc phục 1. Chỉ áp dụng 1 hình thức xử phạt chính.
tình trạng ô nhiễm môi trường, lây
2. Có thể áp dụng 1 hoặc nhiều HTXP bổ sung kèm theo HTXP
BIỆN PHÁP lan dịch bệnh;
KHẮC PHỤC • Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Việt chính
HẬU QUẢ Nam hàng hoá, vật phẩm, phương
tiện; 3. Có thể áp dụng 1 hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả
• Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây kèm theo HTXP chính hoặc áp dụng độc lập nếu đã hết thời
hại
hiệu xử phạt
• Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa
không bảo đảm chất lượng;

8
12/1/2023

XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Nguyên tắc xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả 7. Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần
4. Chỉ xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân,tổ chức khi xác 8. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ tính chất, mức độ vi
định cá nhân tổ chức đó thực hiện hành vi vi phạm hành chính. phạm, nhân thân và những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ
9. Không được xử phạt vi phạm hành chính trong các trường hợp sự
5. Mọi vi phạm hành chính phải phát hiện kịp thời và phải bị đình
kiện bất ngờ, tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng; người vi phạm
chỉ ngay.
hành chính trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm
6. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải đúng thẩm quyền theo quy mất khả năng nhận thức hoặc điều khiển hành vi của mình; hết thời
định của pháp luật. hiệu xử phạt hành chính.

THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH THẨM QUYỀN XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

❖Chủ tịch Ủy ban nhân dân ❖Cục Quản lý lao động ngoài nước
❖Cơ quan Công an ❖Người đứng đầu cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự
❖Bộ đội biên phòng của Việt Nam ở nước ngoài

❖Cảnh sát biển ❖Cơ quan Thuế


❖Cơ quan Quản lý thị trường
❖Cơ quan Hải quan
❖Cơ quan Thanh tra chuyên ngành
❖Kiểm lâm
❖Giám đốc Cảng vụ hàng hải, Giám đốc Cảng vụ thuỷ nội địa,
❖Tòa án nhân dân
Giám đốc Cảng vụ hàng không
❖Cơ quan thi hành án dân sự

THỦ TỤC XỬ PHẠT VPHC

• Thủ tục đơn giản:


Ra quyết định xử phạt tại chỗ
• Thủ tục thông thường:
1. Lập biên bản vi phạm
2. Ra quyết định xử phạt
3. Thi hành quyết định xử phạt

You might also like