You are on page 1of 6

Câu 1: Phân tích khái niệm quản lý.

 Theo định nghĩa của điều khiển học: QUẢN LÝ = ĐIỀU KHIỂN + CHỈ
ĐẠO.
o Đối tượng: một hệ thống, một quá trình.
o Căn cứ: các quy luật, định luật, nguyên tắc phù hợp.
o Theo phương hướng cụ thể.
o Mục đích: nhằm đạt được mục đích đã định.
o Nói ngắn gọn, quản lý là hoạt động tác động và điều chỉnh.
 Mục đích và nhiệm vụ: Điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con
người, phối hợp các hoạt động riêng lẻ của từng cá nhân, tạo thành một
hoạt động chung thống nhất của tập thể; hướng các hoạt động chung đó
theo phương hướng thống nhất nhằm đạt được mục tiêu đã định trước.
 Về mặt khách quan: dựa trên những nguyên tắc, quy định chung.
 Về mặt chủ quan: chịu sự nhận thức về quy định đó:
o Chủ thể bị quản lý.
o Chủ thể quản lý.
 Chủ thể: Những đại diện có quyền uy, quyền hạn và trách
nhiệm liên kết phối hợp những hoạt động riêng lẻ của từng
cá nhân hướng tới mục tiêu chung nhằm đạt được những kết
quả nhất định trong quản lý.
 Đặc điểm:
o Là hoạt động của con người, phát sinh và phát triển cùng xã hội
loài người.
o Tính tổ chức: phân công, phân nhiệm, liên kết hoạt động.
o Tính quyền uy: sự bắt buộc tuân thủ ý chí.
o Sức mạnh cưỡng chế: hệ quả của tổ chức và quyền uy.
 Tổ chức + Quyền uy = Cưỡng chế
 Không có tổ chức thì không có quản lý.
 Không có quyền uy thì hoạt động quản lý không đạt được hiệu quả.

Câu 2: Phân tích khái niệm quản lý hành chính nhà nước. Cho ví dụ về
một hoạt động quản lý hành chính nhà nước.

 Định nghĩa: là một hình thức hoạt động của Nhà nước được thực hiện
trước hết và chủ yếu bởi các cơ quan hành chính Nhà nước, có nội dung
là bảo đảm sự chấp hành luật, pháp lệnh, nghị quyết của các cơ quan
quyền lực Nhà nước, nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách trực tiếp, thường
xuyên trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị,…

→ Hoạt động chấp hành - điều hành của Nhà nước.

 Đặc điểm:
o Tính chấp hành - điều hành: chấp hành là khi thực hiện hoạt động
quản lý thì phải dựa trên luật và chấp hành luật; điều hành là khiến
những cá nhân tổ chức khác chấp hành theo.
 VD: UBND xã phải tổ chức và hoạt động theo Luật Tổ chức
chính quyền địa phương.
o Tính chủ động, sáng tạo: có các khung hình phạt và tình tiết tăng
nặng, giảm nhẹ mà sẽ áp dụng tuỳ từng trường hợp.
o Tính khoa học: QLHC nhà nước mang tính khoa học được thể hiện
qua việc các chấp hành điều hành đều dựa trên nguyên tắc xử sự
chung nhất định, có quy mô và căn cứ nhất định theo pháp luật và
các nguyên tắc có liên quan để tổ chức và hoạt động.
o Tính chính trị: Tính chính trị rõ nét thể hiện ở việc nền chính trị
XHCN chia thành 2 CQQLHC thẩm quyền chung (Chính phủ,
UBND, HĐND), thẩm quyền riêng/thẩm quyền chuyên môn (các
bộ, cơ quan ngang bộ).

Câu 3: Phân biệt QLNN và QLHCNN.


Tiêu chí so sánh QLNN và QLHCNN: định nghĩa, nguồn gốc, đặc điểm, chủ thể, khách thể.

Tiêu chí Quản lý nhà nước Quản lý hành chính nhà nước
Định Là sự tác động của các chủ thể Là một hình thức hoạt động của
nghĩa mang quyền lực Nhà nước, chủ Nhà nước được thực hiện trước
yếu bằng pháp luật tới các đội hết và chủ yếu bởi các cơ quan
tượng quản lý nhằm thực hiện các hành chính Nhà nước, có nội
chức năng đối nội – đối ngoại trên dung là đảm bảo sự chấp hành
các lĩnh vực lập – hành – tư. luật, pháp lệnh, nghị quyết của
các cơ quan quyền lực Nhà nước,
nhằm tổ chức và chỉ đạo một cách
trực tiếp, thường xuyên trên các
lĩnh vực kinh tế, chính trị, …

Nguồn
gốc
Chủ thể  Các cơ quan nhà nước và  CQHCNN
nhà nước  Cán bộ nhà nước có thẩm
 Các cá nhân và tổ chức xã quyền
hội được trao quyền lực
nhà nước
Khách thể Trật tự quản lý nhà nước được Trật tự quản lý nhà nước trên lĩnh
xác định bởi các quy phạm pháp vực hành pháp.
luật.
Đặc điểm  QLNN mang tính quyền  Tính quyền lực nhà nước
lực NN  Được tiến hành bởi các chủ
 QLNN mang tính tổ chức thể có quyền năng hành
BMNN pháp
 QLNN được bảo đảm bằng  Tính chấp hành – điều hành
cưỡng chế nhà nước  Tính chủ động, sáng tạo
 QL bằng pháp luật  Tính liên tục: quản lý
HCNN luôn cần có tính
liên tục, kịp thời và linh
hoạt để đáp ứng sự vận
động không ngừng của đời
sống xã hội

Câu 4: Phân tích phương pháp điều chỉnh của luật hành chính.
 Định nghĩa: Phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp
hình thành từ quan hệ mệnh lệnh phục tùng giữa một bên là chủ thể nhân
danh nhà nước để thực hiện quyền lực nhà nước trong lĩnh vực hành
pháp, đưa ra những mệnh lệnh có tính chất bắt buộc thi hành đối với bên
kia.
 MỆNH LỆNH ĐƠN PHƯƠNG/MỆNH LỆNH PHỤC TÙNG

B. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ THẢO:


Chương I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG
Điều 1: Phạm vi điều chỉnh
Dự thảo quy định về nguyên tắc phòng, chống bạo lực học đường; các
biện pháp phòng ngừa, bảo vệ, hỗ trợ và xử lý vi phạm pháp luật về phòng,
chống bạo lực học đường; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, gia đình, cá nhân
trong việc thực hiện phòng, chống bạo lực học đường.
Điều 2: Đối tượng áp dụng
Dự thảo quy định đối tượng áp dụng là các cơ sở giáo dục ( gồm cơ sở
giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thường xuyên, cơ
sở giáo dục nghề nghiệp, trường chuyên biệt, cơ sở giáo dục có vốn đầu tư nước
ngoài hoặc liên kết đào tạo với nước ngoài tại Việt Nam), các lớp độc lập (gồm
lớp xóa mù chữ, lớp ngoại ngữ, lớp tin học, lớp dạy kỹ năng, lớp dạy năng
khiếu, lớp dạy văn hóa, lớp dành cho trẻ em vì hoàn cảnh khó khăn hoặc có
hoàn cảnh đặc biệt không được đi học ở nhà trường, có người học dưới 18 tuổi),
và các cơ quan, tổ chức và cá nhân có liên quan.
Điều 3: Giải thích từ ngữ
Dự thảo giải thích các khái niệm về: bạo lực, học đường, bạo lực học
đường, môi trường giáo dục, môi trường giáo dục an toàn, môi trường giáo dục
lành mạnh, môi trường giáo dục thân thiện để thống nhất cách hiểu và dễ dàng
tra cứu, áp dụng văn bản.
Điều 5: Nguyên tắc phòng, chống bạo lực học đường
Dự thảo đưa ra sáu nguyên tắc:
1. Phòng ngừa là chính, lấy người bị bạo lực học đường là trung tâm.
2. Tôn trọng, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người có liên quan;
bảo đảm lợi ích tốt nhất của trẻ em.
3. Chú trọng hoạt động tuyên truyền, giáo dục, tư vấn, hòa giải trong
phòng, chống bạo lực học đường.
4. Hành vi vi phạm pháp luật về phòng, chống bạo lực học đường phải
được kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
5. Nâng cao trách nhiệm của cơ quan, tổ chức và người đứng đầu; chú
trọng phối hợp liên ngành về phòng, chống bạo lực học đường.
6. Phát huy vai trò, trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cộng đồng.

Điều 6: Các hành vi bị cấm trong phòng, chống bạo lực học đường
Dự thảo Nghị định quy định các hành vi bị cấm trong phòng, chống bạo
lực học đường gồm
1. Cưỡng bức, kích động, xúi giục, giúp sức người khác thực hiện hành vi
bạo lực học đường.
2. Dung túng, bao che bạo lực học đường.
3. Làm lộ, phát tán thông tin, làm sai lệch thông tin về bạo lực học đường
dưới mọi hình thức.
4. Sử dụng các ứng dụng của khoa học, công nghệ nhằm kích động bạo
lực học đường.
5. Trả thù, đe dọa trả thù người giúp đỡ người bị bạo lực học đường,
người phát hiện, báo tin, ngăn chặn hành vi bạo lực học đường.
6. Lợi dụng hoạt động phòng, chống bạo lực học đường để trục lợi.

Chương II: BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Điều 7: Hướng dẫn tuyên truyền biện pháp phòng, chống bạo lực học
đường
Điều 8: Phòng ngừa bạo lực học đường
Điều 9: Xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện,
phòng, chống bạo lực học đường
Điều 10: Tổ chức thanh tra, kiểm tra công tác phòng, chống bạo lực học
đường
Điều 11: Hoàn thiện nội quy nhà trường
Điều 12: Phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong quản lý, giáo dục
Chương III: BIỆN PHÁP CHỐNG BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG
Điều 13: Hỗ trợ khi có nguy cơ bạo lực học đường
Điều 14: Xử lý khi xảy ra bạo lực học đường
Chương IV: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC CHỦ THỂ CÓ LIÊN QUAN
Điều 15: Quyền và nghĩa vụ của cơ quan nhà nước gồm các Bộ, cơ quan
ngang Bộ, UBND các cấp

Điều 16: Quyền và nghĩa vụ của các tổ chức khác gồm Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận, các tổ chức xã hội

Điều 17: Quyền và nghĩa vụ của các cơ sở giáo dục, cơ sở đào tạo

Điều 18: Quyền và nghĩa vụ của các học sinh, sinh viên trong cơ sở giáo
dục, cơ sở đào tạo được nêu ở điều 16

Điều 19: Quyền và nghĩa vụ của đội ngũ cán bộ, giáo viên làm việc tại cơ
sở giáo dục, cơ sở đào tạo được nêu ở Điều 16

Điều 20: Quyền và nghĩa vụ của nạn nhân chịu bạo lực học đường

Điều 21: Quyền và nghĩa vụ của gia đình có nạn nhân chịu bạo lực học
đường

Điều 22: Quyền và nghĩa vụ của Chủ thể có hành vi bạo lực học đường
CHƯƠNG V: TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 23: Trách nhiệm của cơ quan nhà nước

Điều 24: Trách nhiệm của cơ sở giáo dục, lớp độc lập

Điều 25: Trách nhiệm của gia đình, xã hội

Chương VI: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH


Điều 26: Hiệu lực thi hành
Điều 27: Trách nhiệm thi hành

You might also like