You are on page 1of 13

4/10/2021

BÀI 2. QUY PHẠM PHÁP LUẬT


VÀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG


Những vấn
Quy phạm Văn bản
ThS: LÊ THỊ MINH NGUYỆT đề cơ bản về
PL QPPL
PL

1 2

1.1 Nguồn gốc pháp luật


1. Những vấn đề cơ bản của PL
Quan điểm học thuyết Mac – Lênin
Pháp luật và NN là 2 hiện tượng cùng xuất hiện, tồn
tại, phát triển và tiêu vong
Pháp luật và NN đều là sp của XH có giai cấp và đấu
tranh giai cấp
Nguyên nhân hình thành NN cũng là nguyên nhân
hình thành pháp luật

3 4

Nguồn gốc pháp luật Nguồn gốc pháp luật


 Khi XH hình thành giai cấp
 Thời kỳ cộng sản nguyên thuỷ • Giai cấp sở hữu tài sản giai cấp thống trị

• Giai cấp thống trị Nhà nước


•Chưa có NN chưa có PL
Pháp luật
•Trât tự xã hội được duy trì bằng: phong tục, (chọn lọc những phong tục, tập quán, tín điều tôn
tập quán, đạo đức, các tín điều tôn giáo giáo có lợi cho mình và đề ra những quy định
mới)

5 6

1
4/10/2021

1.3 Thuộc tính pháp luật


là hệ thống các quy tắc xử sự
1.2 Khái chung do nhà nước ban hành
niệm (hoặc thừa nhận) để điều
chỉnh các quan hệ xã hội phù
Tính quy phạm phổ biến
Pháp hợp với ý chí của giai cấp
thống trị và được nhà nước Tính cưỡng chế
luật đảm bảo thực hiện.
Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức

7 8

Mối liên hệ Mối quan hệ với kinh tế


1.4 Bản Tính giai cấp giữa PL với
Mối quan hệ với nhà
chất của các hiện nước
PL Tính xã hội tượng xh
khác Mối quan hệ với các quy
phạm xã hội khác

9 10

• Cơ sở để thiết lập, cũng cố và 1.6 Hình thức


tăng cường quyền lực NN Khái niệm
PL
• Phương tiện để NN quản lý XH
1.5 Vai trò của
• Góp phần xây dựng các QHXH
PL mới Các loại hình
• Tạo ra môi trường ổn định cho thức pháp
các quan hệ quốc tế.
luật

11 12

2
4/10/2021

Hình thức pháp luật Các loại hình thức pháp


luật

là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để


nâng ý chí của giai cấp mình lên thành pháp Văn bản quy
Tập quán Án lệ / Tiền
phạm pháp
luật. pháp lệ pháp
luật

13 14

Tập quán pháp Là hình thức nhà nước thừa


nhận các quyết định của CQHC,
CQXX
Là hình thức NN thừa
nhận một số tập quán đã
Được NN đảm bảo
thực hiện
Án lệ / giải quyết những vụ việc cụ thể
lưu truyền trong XH
Tiền lệ
pháp
Phù hợp với lợi ích của Nâng lên thành những để áp dụng đối với các vụ việc
giai cấp thống trị, lợi ích quy tắc xử sự mang tương tự.
của XH tính bắt buộc chung

15 16

là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm


quyền ban hành
Văn bản quy 2. Quy phạm pháp luật
trong đó chứa các quy tắc xử sự chung,
phạm pháp được áp dụng nhiều lần trong cuộc sống
luật và được nhà nước đảm bảo thực hiện.

17 18

3
4/10/2021

Có hiệu lực bắt buộc chung


2.1 QPPL
Là khuôn mẫu cho hành vi, cách xử
là những quy tắc xử sự chung sự
do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận Do cơ quan nhà nước đặt ra hoặc
Đặc điểm thừa nhận
nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội
của QPPL Được thể hiện bằng những hình thức
và được nhà nước đảm bảo thực
nhất định
hiện.
Được sử dụng nhiều lần trong không
gian và thời gian
Được nhà nước đảm bảo thực hiện.

19 20

Phân loại QPPL


•Căn cứ vào tính chất mệnh lệnh của QPPL Loại QPPL
bắt buộc
Quy phạm bắt buộc là loại
QPPL quy phạm bắt buộc quy phạm có nội dung buộc
chủ thể thực hiện một loại
hành vi nhất định.

quy phạm cấm quy phạm trao quyền

21 22

Loại QPPL Loại QPPL


cấm đoán Quy phạm cấm là loại quy trao quyền Quy phạm trao quyền là quy
phạm có nội dung cấm thực phạm mà trong đó chủ thể có
hiện những loại hành vi nhất quyền lựa chọn xử sự trong
định. khuôn khổ luật định.

23 24

4
4/10/2021

Phân loại QPPL


Loại QPPL định nghĩa
•Căn cứ vào nội dụng và mục đích thông tin
QPPL Quy phạm định nghĩa là loại quy phạm có nội dung
QPPL quy phạm định nghĩa • xác định một vấn đề pháp lý,
• định nghĩa,
• giải thích một khái niệm pháp lý
=> không trực tiếp làm xuất hiện quyền và nghĩa vụ pháp
quy phạm bảo vệ quy phạm điều chỉnh lý cụ thể cho các chủ thể nhất định.

25 26

Quy phạm điều chỉnh Quy phạm bảo vệ


Quy phạm điều chỉnh là loại quy phạm có nội dung
tác động đến mối quan hệ xã hội bằng việc xác định
QP bảo vệ là loại QPPL có nội dung ghi nhận, bảo vệ
• loại trật tự của một QHXH nhất định và dự kiến những
• mức độ thực hiện hành vi. biện pháp cưỡng chế có tính chất trừng phạt, những
=> xuất hiện những quyền và nghĩa vụ pháp lý xác hậu quả bất lợi phải gánh chịu đối với sự xâm phạm
định của các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật mà những loại QH này
quy phạm pháp luật này điều chỉnh.

27 28

Phân loại QPPL


Quy phạm nội dung là loại
Căn cứ vào tác dụng của QPPL qppl có nội dung xác định
• quyền
QPPL Quy phạm nội • nghĩa vụ của các chủ thể
dung khi tham gia vào những
quy phạm nội dung loại quan hệ xã hội nhất
định.

quy phạm hình thức

29 30

5
4/10/2021

Cấu trúc của QPPL

Giả định
Quy phạm hình thức là loại quy QPPL
Quy phạm phạm xác định trình tự, thủ tục
thực hiện quyền và nghĩa vụ
hình thức khi chủ thể tham gia vào quan
hệ pháp luật.
Chế tài Quy định

31 32

Cấu trúc của QPPL


Giả định
Giả định là bộ phận nêu lên những yếu tố giúp chủ thể có thể
xác định được chủ thể đó có bị tác động bởi QPPL đó hay
không. Ví dụ:
“Người nào thấy người khác, trong tình trạng
Nội dung: nêu lên hoàn cảnh, điều kiện (thời gian, địa
nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện, mà
điểm, tình huống...) mà cá nhân, tổ chức khi rơi vào
không cứu giúp, dẫn đến hậu quả người đó
những hoàn cảnh, điều kiện đó sẽ chịu sự tác động
chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam
của quy phạm pháp luật.
giữ đến 2 năm hoặc phạt tù từ 3 tháng đến 2
Cách xác định: đặt và trả lời của câu hỏi “chủ thể nào,
năm“
trong hoàn cảnh nào, điều kiện nào?“ - khoản 1, Điều 102, BLHS 1999.

33 34

Ví dụ
“Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của tư tưởng lạc
Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách hậu hoặc trong hoàn cảnh khách quan đặc biệt mà giết
nhiệm hình sự về mọi tội phạm. con mới đẻ hoặc bỏ đứa trẻ đó dẫn đến hậu quả đứa trẻ
Điều 136 BLHS 1999 chết, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc
phạt tù từ ba tháng đến hai năm“.
Điều 94 BLHS 1999

35 36

6
4/10/2021

Cấu trúc của QPPL Quy định


Quy định là bộ phận nêu lên cách xử sự mà cá nhân
hay tổ chức ở vào hoàn cảnh, điều kiện đã nêu trong bộ Ví dụ:
phận giả định được phép hoặc buộc phải thực hiện. “Công dân có trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ đối
Nội dung: chỉ ra các quyền mà các chủ thể được với nhà nước và xã hội“
hưởng hoặc những nghĩa vụ pháp lý mà họ phải - khoản 3 Điều 15 Hiếp pháp 2013.
thực hiện khi rơi vào điều kiện, hoàn cảnh được
nêu trong phần giả định.
Cách xác định: đặt và trả lời câu hỏi“chủ thể sẽ xử sự như
thế nào?“.
37 38

Quy định

Ví dụ:
“giao dịch dân sự được thể hiện bằng lời nói, văn “khi việc kết hôn trái pháp luật bị hủy thì hai
bản hoặc bằng hành vi cụ thể“ bên nam nữ phải chấm dứt quan hệ vợ
– khoản 1, Điều 124 BLDS 2005. chồng“ – khoản 1, Điều 17 Luật HNGĐ
2000.

39 40

Cấu trúc của QPPL Chế tài


Chế tài là một bộ phận của QPPL, nêu lên các biện
pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp dụng đối với
chủ thể không thực hiện đúng mệnh lệnh của nhà nước Ví dụ:
được nêu trong phần quy định của QPPL “người nào tổ chức sử dụng trái phép chất ma
Nội dung: hậu quả pháp lý bất lợi mà chủ thể túy dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị phạt từ
phải gánh chịu hai năm đến bảy năm“
Cách xác định: trả lời câu hỏi “chủ thể phải chịu hậu quả gì nếu – khoản 1 Điều 197 BLHS 1999.
không thực hiện đúng quy định của QPPL hoặc chủ thể được
hưởng quyền lợi gì nếu thực hiện tốt các quy định của pháp
luật“.
41 42

7
4/10/2021

Chế tài

Ví dụ:
“người nào nhằm chống chính quyền nhân dân Ví dụ: “người nào tổ chức sử dụng trái phép
mà xâm phạm tính mạng của cán bộ, công chức chất ma túy dưới bất kỳ hình thức nào, thì bị
hoặc công dân, thì bị phạt tù từ 12 đến 20 năm, phạt từ hai năm đến bảy năm“ – khoản 1
tù chung thân hoặc tử hình“ Điều 197 BLHS 1999.
– khoản 1 Điều 84 BLHS 1999.

43 44

1 QPPL có thể trình bày trong


1 điều luật
Ví dụ: “Người nào vô ý gây thương tích hoặc gây tổn Trong 1 điều luật có thể có
hại cho sức khỏe của người khác mà tỉ lệ thương tật từ Lưu ý cấu trúc nhiều QPPL
30% trở lên, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam của QPPL Trật tự các bộ phận của QPPL
giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm“ có thể bị đảo lộn
– khoản 1, Điều 108 BLHS 1999. Không nhất thiết phải có đủ 3
bộ phận trong 1 QPPL

45 46

Xác định cấu trúc QPPL sau Xác định cấu trúc QPPL sau

“cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 10.000 đồng đến “Người mẹ nào do ảnh hưởng nặng nề của
20.000 đồng đối với một trong các hành vi vi tư tưởng lạc hậu hoặc trong hoàn cảnh
phạm sau đây: a) không đi đúng phần đường quy khách quan đặc biệt mà giết con mới đẻ hoặc
đinh; bỏ đứa trẻ đó dẫn đến hậu quả đứa trẻ chết,
b)không chấp hành hiệu lệnh hoặc chỉ dẫn của thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai
đèn tín hiệu, biển báo hiệu, vạch kẻ đường“ năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm“.
– khoản 1 Điều 16 NĐ 152/NĐ-CP ngày 15.12.2005 quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao - Điều 94 BLHS 1999
thông đường bộ.
47 48

8
4/10/2021

Khái niệm VB QPPL


3. Văn bản QPPL
•VBQPPL là văn bản do cơ quan nhà nước có
Khái niệm, đặc điểm VB QPPL thẩm quyền ban hành hoặc phối hợp ban hành
•theo thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ tục do
pháp luật định,
Hệ thống VB QPPL
•trong đó chứa các quy phạm pháp luật, được áp
dụng nhiều lần trong cuộc sống
Hiệu lực VB QPPL •và được nhà nước đảm bảo thực hiện.
Ví dụ: BLHS, BLLĐ, các Nghị định của Chính phủ, ...

49 50

Đặc điểm VB QPPL Hệ thống VB QPPL


•do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành.
•được ban hành theo trình tự, thủ tục do pháp luật
quy định. Văn bản luật
•chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính chất bắt
buộc chung, được áp dụng nhiều lần trong cuộc
sống.
•được nhà nước đảm bảo thực hiện Văn bản dưới luật

51 52

Hệ thống VB QPPL
Hệ thống VB QPPL
VB dưới luật:
Hiến pháp
•Là những VBPL do các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền (trừ Quốc hội) ban hành
Văn bản luật các bộ luật, đạo luật •Có giá trị pháp lý thấp hơn văn bản luật
Nghị quyết •Được ban hành trên cơ sở văn bản luật và phù
là văn bản do Quốc hội ban hành hợp với văn bản luật

53 54

9
4/10/2021

Hệ thống VB QPPL
Nguyên tắc
Các văn bản có giá trị pháp lý thấp hơn không được mâu
thuẫn hoặc trái với các văn bản có giá trị pháp lý cao
hơn.
=> Cùng một vấn đề mà có các văn bản khác nhau điều
chỉnh, nhưng các văn bản này mâu thuẩn với nhau về nội
dung => áp dụng văn bản có giá trị pháp lý cao hơn.
=> bảo đảm tính thống nhất của hệ thống văn bản quy
phạm phạm luật.

55 56

4. Hiệu lực Hiệu lực về Là giá trị thi hành của văn
VB QPPL Hiệu lực về thời gian thời gian bản QPPL trong một thời hạn
nhất định
Hiệu lực về không gian
Thời hạn đó được tính từ thời
Hiệu lực về đối tượng điểm phát sinh hiệu lực, cho
đến khi chấm dứt sự tác động
của văn bản đó

57 58

Xét hiệu lực về thời gian của Hiệu lực về Thời điểm phát sinh của VB
văn bản là xét đến bốn vấn đề QPPL có thể được quy định
thời gian rõ trong văn bản hoặc
thời điểm phát sinh hiệu lực;
Hiệu lực về thời điểm chấm dứt hiệu lực;
không ghi rõ thì được xác
thời gian định theo quy định tại Luật
vấn đề tạm ngưng thời hiệu ban hành văn bản quy phạm
hiệu lực hồi tố của VB QPPL pháp luật.

59 60

10
4/10/2021

Hiệu lực về thời gian


Hiệu lực về thời gian
• Trường hợp thông thường, không được sớm hơn 45
ngày kể từ ngày văn bản đó được công bố hoặc kí ban
hành; • văn bản của HĐND cấp tỉnh, Uỷ ban nhân dân cấp
• trường hợp khẩn cấp, có hiệu lực ngay từ thời điểm tỉnh có hiệu lực sau 10 ngày kể từ ngày HĐND thông
được công bố/ kí ban hành nhưng phải được quy định qua và Chủ tịch UBND kí ban hành;
trong chính văn bản và được công bố ngay sau hai • cấp huyện và cấp xã thì lần lượt sau 7 ngày, 5 ngày.
ngày làm việc.

61 62

Trường hợp ngưng hiệu lực


• Tạm ngưng từ thời điểm bị
Hiệu lực về thời gian Hiệu lực về tạm đình chỉ thi hành cho
đến khi có quyết định xử lý
thời gian của cơ quan có thẩm quyền
Thời điểm chấm dứt hiệu lực của VB QPPL được xác
định • Sau đó, VB có thể tiếp tục
• hết thời hạn có hiệu lực đã được quy định trong VB. có hiệu lực hay bị huỷ bỏ do
quyết định của cơ quan xử
• hết hiệu lực do bị thay thế bởi một VB khác do chính lý có thẩm quyền.
cơ quan đó ban hành.
• VB có thể bị tuyên bố bãi bỏ/ huỷ bỏ hoặc tuyên bố
hết hiệu lực bởi một CQNN có thẩm quyền.

63 64

Hiệu lực hồi tố là hiệu lực Không được quy định hiệu
lực hồi tố với các trường hợp
trở về trước
Hiệu lực về • quy định trách nhiệm pháp
Về nguyên tắc
thời gian lý mới đối với hành vi mà
VB QPPL không có giá trị áp vào thời điểm thực hiện
Hiệu lực về dụng đối với những sự việc hành vi đó pháp luật không
thời gian xảy ra trước thời điểm văn quy định trách nhiệm pháp
bản có hiệu lực trừ trường lý;
hợp đặc biệt vì nguyên tắc • quy định trách nhiệm pháp
nhân đạo. lý nặng hơn.

65 66

11
4/10/2021

Hiệu lực về không gian


Hiệu lực về
không gian Về nguyên tắc
Hiệu lực về không gian là
phạm vi lãnh thổ mà văn • VB QPPL của CQNN ở trung ương có hiệu lực trong
phạm vi cả nước.
bản tác động tới.
• VB QPPL của chính quyền địa phương thì có hiệu lực
trong phạm vi địa phương đó, nếu không có hiệu lực
trên lãnh thổ toàn địa phương thì phải ghi rõ trong văn
bản đó.

67 68

Hiệu lực về không gian


Trường hợp có sự thay đổi địa giới hành chính giữa các Hiệu lực về
địa phương: đối tượng Hiệu lực về đối tượng áp
• nếu một địa phương tách thành nhiều địa phương hoặc dụng của VB QPPL có thể là
ngược lại thì văn bản của chính quyền địa phương cũ cá nhân, tổ chức chịu sự tác
tiếp tục có hiệu lực trên phần không gian cũ của nó động của văn bản.
cho đến khi địa phương mới ban hành văn bản mới.
• nếu một phần địa phương này được sáp nhập vào địa
phương khác thì văn bản của địa phương mở rộng có
hiệu lực bao trùm lên bộ phận mới.

69 70

VB không ghi rõ đối tượng


Hiệu lực của mỗi VB QPPL
Về nguyên tắc được thể hiện trên ba mặt:
Hiệu lực về • VB QPPL do cơ quan nhà 4. Hiệu lực
đối tượng nước ở trung ương ban hành VB QPPL • thời gian,
có hiệu lực đối với mọi đối
tượng. • không gian,
• VB QPPL ở địa phương ban • đối tượng tác động.
hành có hiệu lực với đối => Xác định được hiệu lực
tượng ở địa phương. của những VB QPPL sẽ giúp
cho sự vận dụng chúng được
thuận tiện, chính xác.

71 72

12
4/10/2021

Tên VBQPPL có nội dung gì?

1. Thông tư 19/2021/TT-BTC ngày 18/3/2021 hướng dẫn giao


dịch điện tử trong lĩnh vực thuế.
2. Quyết định 468/QĐ-TTg ngày 27/3/2021 phê duyệt Đề án
đổi mới việc thực hiện cơ chế một cửa, một cửa liên thông
trong giải quyết thủ tục hành chính.

73 74

Tên VBQPPL có nội dung gì?

1. Nghị định 33/2021/NĐ-CP ngày 29/3/2021 quy định chi tiết


và biện pháp thi hành Nghị quyết 131/2020/QH14 về tổ chức
chính quyền đô thị tại TP.HCM. Chúc các bạn học và thi tốt !!!
2. Thông tư liên tịch 04/2018/TTLT-VKSNDTC – BCA-BQP
quy định về phối hợp giữa cơ quan điều tra và viện kiểm sát
trong việc thực hiện quy định của bộ luật tố tụng hình sự do
viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao - bộ trưởng bộ
công an - bộ quốc phòng ban hành.

75 76

13

You might also like