You are on page 1of 58

CHƯƠNG 4: HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

GV. ThS. Đoàn Văn Nhật

1
MỤC TIÊU KIẾN THỨC

Hiểu, biết, nhận diện được hệ thống pháp luật thông qua
các đặc điểm, cấu trúc.

Hiểu, biết về các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt
Nam.

Hiểu, biết về hệ thống pháp luật quốc tế.

2
NỘI DUNG CHÍNH

1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CẤU TRÚC CỦA


HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

2. CÁC NGÀNH LUẬT TRONG HỆ THỐNG


PHÁP LUẬT VIỆT NAM.

3. PHÁP LUẬT QUỐC TẾ.

3
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC HTPL

K/N: HỆ THỐNG là chỉnh thể thống nhất, được hợp thành


bởi nhiều đơn vị cùng chức năng, có mối liên hệ chặt chẽ.

Tác
Liên hệ
động

4
1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TRÚC HTPL

PHẠM VI RỘNG: Chỉ tập hợp pháp luật của


một nhóm quốc gia có điểm giống nhau về lịch
sử hình thành, phát triển, về nguồn pháp luật,
việc phân định các bộ phận pháp luật, về các
Phạm vi thiết chế thực thi và bảo vệ pháp luật…
tiếp cận
khái niệm
HTPL PHẠM VI HẸP: Chỉ hệ thống pháp luật thực
định của một quốc gia cụ thể, được cấu tạo từ
nhiều bộ phận có mối liên hệ, thống nhất với
nhau.

5
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THEO PHẠM VI RỘNG

HTPL Châu Âu lục địa HTPL Anh – Mỹ

DÒNG HỌ
GIA ĐÌNH
HỆ TỘC

HTPL Hồi giáo HTPL Xã hội chủ nghĩa

6
HTPL CHÂU ÂU LỤC ĐỊA (CIVIL LAW)

Nguồn
Chịu ảnh
chủ yếu: Công Tố tụng
hưởng PL
Văn bản pháp/ Tư
dân sự La thẩm vấn
quy phạm pháp
Mã cổ đại
PL
7
HTPL ANH – MỸ (COMMON LAW)

Hình
Nguồn Tiền lệ
thành Tố tụng
chủ yếu: pháp /
trên cơ sở tranh
Tiền lệ Luật công
PL dân sự tụng
pháp. bằng
nước Anh
8
HTPL HỒI GIÁO (ISLAMIC LAW)

Nguồn:
Giá trị Phạm vi
Nhà nước
đạo đức, áp dụng:
+ tổ chức Nhà thờ =
tôn giáo tín đồ
tôn giáo nhà nước
của đạo theo đạo
ban
Hồi Hồi
hành .
9
HTPL XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Nguồn: Cơ sở Đường Phân


VBQPPL. kinh tế: lối, chủ định
công hữu trương thành các
Tố tụng về tư liệu của Đảng ngành
thẩm vấn sản xuất. lãnh đạo. luật.
10
BẢN ĐỒ HTPL CÁC QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI

11
HỆ THỐNG PHÁP LUẬT THEO PHẠM VI HẸP

HTPL thực định của một quốc gia cụ thể


được cấu tạo từ nhiều bộ phận.
VD: HTPL Việt Nam.

Phản ánh cấu trúc bên trong của pháp luật,


giữa các bộ phận có liên hệ chặt chẽ, thống
nhất.
Về mục đích chung: điều chỉnh các quan hệ
xã hội bằng pháp luật.
12
ĐẶC ĐIỂM CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Hình thành khách quan, phụ thuộc vào các điều kiện kinh
tế - xã hội của đất nước.

Giữa các bộ phận có liên hệ chặt chẽ, thống nhất.

Là tập hợp động, tính ổn định tương đối, phát triển phù
hợp với nhu cầu điều chỉnh ở mỗi thời kỳ.

13
CẤU TRÚC CỦA HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Quy phạm
pháp luật

Chế định
pháp luật

Ngành luật

14
NGÀNH LUẬT

K/N: Ngành luật là tập hợp các chế định pháp luật, điều chỉnh
các quan hệ xã hội (có chung tính chất, đặc điểm thuộc một lĩnh
vực nhất định), bằng phương pháp đặc thù.

Đối tượng điều chỉnh

Phương pháp điều chỉnh

15
NGÀNH LUẬT

Đối tượng điều chỉnh của ngành luật là những


quan hệ xã hội có chung tính chất, đặc điểm, nội
dung phát sinh trong một lĩnh vực nhất định của
đời sống xã hội.

Căn cứ phân chia: Tính chất, đặc điểm, nội dung,


chủ thể tham gia.

Sự thay đổi, phát triển:Phụ thuộc vào ý chí của


nhà nước và các điều kiện chính trị, KT-XH…

16
NGÀNH LUẬT

Phương pháp điều chỉnh


của ngành luật là cách
thức tác động của pháp
luật lên các quan hệ xã
hội.

17
NGÀNH LUẬT
PHƯƠNG PHÁP MỆNH LỆNH – PHỤC
TÙNG
• 1 bên chủ thể là nhà nước: cá nhân, cơ quan có
thẩm quyền
• VD: Luật Hình sự, Luật Hành chính, Luật Tố
tụng…
• Tính chất bất bình đẳng.
PHƯƠNG PHÁP THỎA THUẬN – TỰ ĐỊNH
ĐOẠT
• Các bên chủ thể tham gia bình đẳng với nhau với
địa vị pháp lý
• VD: Luật Dân sự, Luật Hôn nhân gia đình
• Tính chất bình đẳng, tự định đoạt. 18
CHẾ ĐỊNH PHÁP LUẬT

K/N: Chế định pháp luật là một nhóm quy phạm


pháp luật điều chỉnh một nhóm quan hệ xã hội
có chung tính chất, đặc điểm, liên quan mật thiết
với nhau.

Phân loại
• Chế định 1 ngành: Công dân, Chủ tịch nước…
• Chế định liên ngành: Hợp đồng (dân sự,
thương mại, lao động…)

19
QUY PHẠM PHÁP LUẬT

Quy phạm pháp luật là


bộ phận hạt nhân, nhỏ
nhất trong cấu trúc hệ
thống pháp luật.

20
MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA
CỦA VIỆC TÌM HIỂU HỆ THỐNG PHÁP LUẬT

Sắp xếp khoa học, logic các quy định của pháp luật: Phát
hiện sự chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu sót.

Đối với hoạt động xây dựng pháp luật: Sửa đổi, hủy bỏ
quy định mâu thuẫn; ban hành quy định mới phù hợp,
thống nhất, khả thi.

Đối với hoạt động thực hiện pháp luật: Ưu tiên quy định
của Hiến pháp, quy định có hiệu lực cao hơn.

21
2. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM
HTPL Việt Nam ra đời, tồn tại và phát triển cùng với sự ra
đời của Nhà nước Việt Nam, được phân chia thành các
ngành luật.
Thống nhất và phát triển trên
cơ sở kinh tế là quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa.
Thống nhất, hài hòa lợi ích giữa các giai cấp
công nhân, nông dân, trí thức và người lao động
khác ở Việt Nam.
Liên kết chặt chẽ, tác động qua lại trên cơ sở
chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng Hồ Chí
Minh.
22
2. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM

Khái niệm
CƠ SỞ
PHÂN
CHIA
Đối tượng điều chỉnh
CÁC
NGÀNH
LUẬT
Phương pháp điều chỉnh

23
CÁC NGÀNH LUẬT CƠ BẢN TRONG HTPL VIỆT NAM

Tố tụng Hành
Dân sự Hành chính
chính

Tố tụng Dân
Lao động HIẾN PHÁP
sự

Tố tụng Hình
Kinh tế Hình sự
sự
24
THẢO LUẬN: PHÂN BIỆT CÁC NGÀNH LUẬT
https://iluatsu.com/hanh-chinh/phan-biet-luat-hanh-chinh-viet-nam-
voi-nganh-luat-khac/
Ngành luật Khái niệm Đối tượng Phương pháp
điều chỉnh điều chỉnh
Hiến pháp ?
điều chỉnh những quan hệ xã hội quan Các quy phạm Luật Hiến pháp quy
trọng gắn liền với việc xác định chế độ định những vấn đề chung và cơ bản
chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội,
chính sách đối ngoại và an ninh quốc
phòng, địa vị pháp lý của công dân, tổ
chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước

Hình sự ? ? ?

Hành chính ? ? ?

Dân sự ? ? ?

Lao động ? ? ?

Kinh tế ? ? ? 25
KIỂM TRA HỌC PHẦN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
Hình thức: Tự luận, không sử dụng tài liệu
Thời gian: 50p
Buổi sáng: Ca 01: 9h15 – 10h05 / Ca 02: 10h15 -11h05.
Buổi chiều: Ca 01: 14h15 – 15h05 / Ca 02: 15h15 – 16h05

26
ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THIỆN CỦA HTPL VIỆT NAM

Hiệu Toàn
quả diện

Ngôn Thống
ngữ lập nhất và
pháp đồng bộ
Phù
hợp và
khả thi
27
TÍNH TOÀN DIỆN

Đáp ứng nhu cầu điều chỉnh đầy đủ quan hệ xã


hội điển hình, phổ biến chưa?

+ Cấu trúc hình thức logic, chặt chẽ?


+ Nội dung: QPPL về tổ chức bộ máy nhà nước +
các QHXH của đời sống dân sinh: dân sự, kinh
doanh thương mại, đầu tư, lao động, bảo hiểm…

Tình trạng nợ đọng, chậm ban hành VBQPPL:


Luật về Hội, Quấy rối tình dục nơi làm việc…

28
TÍNH THỐNG NHẤT VÀ ĐỒNG BỘ

NỘI DUNG GIÁ TRỊ HIỆU LỰC


• Thống nhất cả hệ thống, • Hiến pháp;
từng bộ phận hợp thành; • Luật, Bộ luật; Nghị quyết;
• Không có hiện tượng trùng • Pháp lệnh; Nghị quyết;
lặp, chồng chéo, mâu thuẫn • Nghị định; Quyết định TTg;
• Thông tư; Thông tư liên
tịch
• VBQPPL ở địa phương.
29
TÍNH PHÙ HỢP VÀ KHẢ THI

Phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng

Phù hợp với các điều kiện chính trị, kinh tế, xã hội
của đất nước

Phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành


viên

Khả thi: có thể thực hiện được.

30
TÍNH PHÙ HỢP VÀ KHẢ THI

31
NGÔN NGỮ VÀ KỸ THUẬT LẬP PHÁP

32
TÍNH HIỆU QUẢ

Chi phí cho việc


Mục đích đề ra
tổ chức thực
đạt được?
hiện?

Số lượng và
chất lượng của
VBQPPL?
33
TÍNH HIỆU QUẢ
VD: Luật Phòng chống tác hại rượu bia, Nghị định 100/2019/NĐ-
CP

Số người bị
Tiêu chí Số vụ Số người chết
thương

6 tháng đầu
8.345 3.810 6.358
năm 2019

6 tháng đầu 6.790 (giảm 3.242 (giảm 4.939 (giảm


năm 2020 1.595 – 19%) 568 – 15%) 1.419 – 22%)
34
3. PHÁP LUẬT QUỐC TẾ
3.1. CÔNG PHÁP QUỐC
3.2. TƯ PHÁP QUỐC TẾ
TẾ

Khái niệm, đặc điểm Khái niệm

Nguồn pháp luật Nguồn pháp luật


Đối tượng và phương pháp
Các nguyên tắc cơ bản
điều chỉnh

35
3.1. CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

K/N: CPQT là hệ thống các


nguyên tắc và quy phạm
pháp luật được các quốc gia
và các chủ thể khác của luật
quốc tế thỏa thuận tạo dựng,
trên cơ sở tự nguyện, bình
đẳng nhằm điều chỉnh quan
hệ xã hội phát sinh trong đời
sống quốc tế.
36
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Chủ thể

Đối tượng
Sự thực thi
điều chỉnh

Trình tự
xây dựng
37
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Các quốc gia (Lãnh thổ + dân cư + nhà nước có


chủ quyền quốc gia).

Chủ thể
Tổ chức quốc tế liên chính phủ
của CPQT

Dân tộc đang đấu tranh giành quyền tự quyết

38
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Là quan hệ giữa chủ thể của CPQT, được điều


chỉnh bằng quy phạm CPQT

Đối tượng Quan hệ đa dạng, tùy thuộc tính chất, nội


dung, chủ thể tham gia: luật biển, nhân đạo, ký
điều chỉnh kết điều ước, đấu tranh phòng chống tội
của CPQT phạm…
Quan hệ chủ yếu, trung tâm là về chính trị giữa
các quốc gia – chủ thể cơ bản, nắm giữ và thực
thi chủ quyền quốc gia.
39
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Do các chủ thể của CPQT tự nguyện, thỏa
thuận ký kết điều ước quốc tế hoặc cùng thừa
nhận tập quán quốc tế. KHÔNG CÓ CƠ
QUAN LẬP PHÁP.
Trình tự 2 giai đoạn thỏa thuận giữa các chủ thể:
xây dựng + Về nội dung quy phạm CPQT;
quy phạm + Về công nhận tính ràng buộc.
CPQT Phân loại:
+ QP phổ biến: Hiến chương Liên hợp quốc
1945…
+ QP được áp dụng với nhóm quốc gia: song
phương, đa phương 40
ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Là quá trình mà các chủ thể áp dụng cơ chế
hợp pháp để bảo đảm các quy định của CPQT
được tôn trọng và thi hành đầy đủ.

Khi vi phạm sẽ phải gánh chịu chế tài.


Sự thực Liên hợp quốc giữ vai trò chủ yếu bảo đảm
thi CPQT thực thi chế tài.
Chế tài: cấm vận kinh tế, cắt đứt quan hệ ngoại
giao, sử dụng sức mạnh quân sự…
Biện pháp thực thi: vận động ngoại giao, dư
luận tiến bộ thế giới…
41
NGUỒN CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

Điều ước
quốc tế
Nguồn cơ bản
Là hình thức
chứa đựng quy Tập quán
phạm công quốc tế
pháp quốc tế
(Điều 38 Quy
chế ICJ) Học thuyết,
Nguồn bổ trợ
ng/tắc pháp lý…

42
NGUỒN CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
Điều ước quốc tế là thỏa thuận quốc tế được ký kết bằng văn
bản giữa các chủ thể của công pháp quốc tế trên cơ sở tự
nguyện, bình đẳng (Công ước Viên năm 1969 về Luật
ĐƯQT)

Hình thức thể hiện


Chủ thể ký kết là Nguyên tắc ký kết: bằng văn bản.
chủ thể của công tự nguyện, thỏa
pháp quốc tế thuận, bình đẳng. Nội dung phù hợp
với luật quốc tế.

43
NGUỒN CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ
• Là hình thức chứa đựng quy tắc xử sự
TẬP QUÁN QUỐC chung, được hình thành trong thực tiễn
TẾ quan hệ quốc tế, được chủ thể CPQT
thừa nhận là nguồn luật.
• Nội dung chứa đựng quy tắc xử sự,
Điều kiện không trái với nguyên tắc chung;
được thừa nhận • Hình thành lâu đời, áp dụng nhiều lần;
• Được chủ thể CPQT thừa nhận.

• Tự do biển cả (tài sản chung của nhân


VD loại, áp dụng cả QG không có biển).
• Biển đóng: áp dụng QG có biển.
44
NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA CÔNG PHÁP QUỐC TẾ

2 NT hình thành 5 NT được ghi nhận trong Hiến chương


trước 1945 LHQ 1945
• Bình đẳng chủ • Dân tộc tự quyết (K2, Đ1)
quyền giữa các • Giải quyết tranh chấp quốc tế bằng hòa
quốc gia; bình (K3, Đ2)
• Tận tâm, thiện chí • Cấm đe dọa dùng vũ lực (K4, Đ2)
thực hiện cam kết • Không can thiệp vào công việc nội bộ
quốc tế. (K7, Đ2)
• Có nghĩa vụ hợp tác (Đ 55, 56).
45
THẢO LUẬN (15P)

1. So sánh hệ thống pháp luật quốc gia và công


pháp quốc tế?
2. Tìm hiểu thông tin sự kiện về mối quan hệ
giữa Nga – Ukraine. Vận dụng quy định của
Hiến chương Liên hợp quốc, nhận xét hành
động của các bên?

46
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CPQT
Lãn
h thổ

QUỐC GIA
Dân (Đ1 C/ước
cư Montevideo
1933

Nhà
nước
47
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CPQT
Vùng
đất,
lòng
đất

Khoản LÃNH THỔ:


g ranh giới xác Vùng
không định quyền nước
vũ trụ lực nhà nước

Vùng
trời
48
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CPQT

49
MỘT SỐ NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CPQT
Côn
g
dân

DÂN CƯ:
tập hợp
người sinh
sống trên
Người lãnh thổ
quốc gia. Người
không
nước
quốc
ngoài
tịch
50
3.2. TƯ PHÁP QUỐC TẾ

K/N: là tổng thể các


nguyên tắc, quy phạm
pháp luật điều chỉnh
quan hệ dân sự, lao động,
thương mại, hôn nhân gia
đình, tố tụng dân sự có
yếu tố nước ngoài.
51
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài


Khoản 2 Điều 663 BLDS 2015

Căn cứ xác lập,


Ít nhất 1 bên chủ Tài sản liên quan
thay đổi, chấm dứt
thể là người nước đến QH dân sự ở
QH dân sự ở nước
ngoài nước ngoài
ngoài

52
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ
Chủ thể
• Anh A công dân Hàn Quốc kết hôn với Chị B
công dân Việt Nam.

Tài sản
• Anh A và Chị B ly hôn, có tài sản chung là
ngôi nhà tại Hàn Quốc.

Căn cứ xác lập, thay đổi, chấm dứt


• Anh A và Chị B nhận nuôi con nuôi có quốc
tịch nước ngoài
53
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ

PP thực chất
PPĐC là cách thức, biện
pháp tác động lên đối
tượng điều chỉnh bằng
quy phạm tư pháp quốc
tế.
PP xung đột

54
PHƯƠNG PHÁP THỰC CHẤT (TRỰC TIẾP)

 K/N: là phương pháp áp dụng trực tiếp các QPPL thực chất để
điều chỉnh các quan hệ tư pháp quốc tế.

 Phân loại : Có 2 loại QP thực chất

 QP thực chất thống nhất: được quy định trong ĐƯQT hoặc
được thừa nhận là tập quán quốc tế.

 QP thực chất thông thường: quy định trong luật quốc gia.

 Ưu điểm: giải quyết tranh chấp nhanh chóng


55
PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ

 K/N: là phương pháp áp dụng QP xung đột để điều chỉnh


quan hệ TPQT; chỉ ra HTPL quốc gia nào được áp dụng để điều
chỉnh quan hệ pháp luật đó.

 Khó khăn:

 Không trực tiếp quy định quyền và nghĩa vụ của các chủ thể;

 Có thể dẫn chiếu ngược lại hoặc dẫn chiếu đến PL nước thứ 3;

 Quy tắc giải quyết xung đột khác nhau giữa các nước.
56
NGUỒN CỦA TƯ PHÁP QUỐC TẾ

Luật QG (nguồn cơ bản): Có QG có luật TPQT riêng:


Nhật Bản, Thái Lan, Ba Lan…

Điều ước quốc tế: áp dụng thống nhất, giải quyết


nhanh chóng, tăng nhanh về số lượng.

Án lệ: chủ yếu hệ thống Common Law

Tập quán quốc tế: nguồn bổ trợ.

57
58

You might also like