You are on page 1of 28

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ

PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

ThS. Nguyễn Thị Thúy Hằng


Viện Kinh tế và Quản lý, Trường ĐH Bách khoa Hà Nội
Email: hang.nguyenthithuy@hust.edu.vn
Chương 4: Những vấn đề chung về Pháp luật
4.1 Nguồn gốc của pháp luật
4.2 Khái niệm pháp luật
4.3 Bản chất, chức năng và các thuộc tính cơ bản của pháp luật
4.4 Các mối liên hệ của pháp luật
4.5 Các kiểu pháp luật trong lịch sử
4.6 Hình thức pháp luật
4.7 Quan hệ pháp luật
4.8 Thuc hien phap luat va giai thich pháp luật
4.9 Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý
4.10 Ý thức pháp luật và pháp chế

EM 1170 PLDC
NTTH
EM 1170 PLDC
NTTH

Chương 4: Những vấn đề cơ bản về pháp luật

4.6 Hình thức của pháp luật

• Dùng để chỉ ranh giới tồn tại của


pháp luật trong hệ thống các
quy phạm xã hội
• Là hình thức biểu hiện ra bên
ngoài của pháp luật
• Là phương thức tồn tại, dạng tồn
tại thực tế của pháp luật
EM 1170 PLDC
NTTH
4.6 Hình thức pháp luật

. Hình thức
- Các yếu tố cấu thành hệ
thống pháp luật
bên trong - Bao gồm:
(Hình thức 1. Nguyên tắc pháp luật
2. Cấu trúc pháp luật
nội tại)

Hình thức
pháp luật - Là sự thể hiện ra bên ngoài,
dạng tồn tại trong thực tế của
Hình thức các quy phạm pháp luật
bên ngoài - Bao gồm: Tập quán pháp, tiền
(Nguồn lệ pháp, VBPL
pháp luật) -Ngoài ra: quy phạm tôn giáo
(pháp luật đạo Hồi), học thuyết,
tư tưởng, quan điểm pháp luật
EM 1170 PLDC
NTTH

4.6.1 Nguồn của pháp luật

Tập quán Văn bản


pháp pháp luật

Tiền lệ pháp
EM 1170 PLDC
NTTH
4.6 Hình thức pháp luật
4.6.2Cấu trúc của pháp luật

Hệ thống
pháp luật

Ngành
luật

Chế định
pháp luật

Quy
phạm
pháp luật
EM 1170 PLDC
NTTH

4.6.2 Cấu trúc pháp luật


Hệ thống pháp luật
• Là một chỉnh thể thống nhất cấu thành bởi các ngành
luật, các chế định pháp luật khác nhau điều chỉnh
những lĩnh vực, nhóm quan hệ xã hội cùng loại (cùng
nội dung, đặc điểm, tính chất) đặt trên cơ sở những
nguyên tắc thống nhất của một quốc gia.
• Ví dụ: Hệ thống pháp luật XHCN, tư sản, Common
Law, Civil Law,…
EM 1170 PLDC
NTTH
4.6.2 Cấu trúc pháp luật
Hệ thống pháp luật
. Về Cấu trúc bên trong: hệ thống
pháp luật được hợp thành từ các
quy phạm pháp luật, chế định
pháp luật và ngành luật
Cơ sở
cho
Hệ
Hình
việc xây thức thống
dựng
và hoàn
thể
hiện
pháp
thiện
luật
Về Hình thức: hệ thống pháp
luật được cấu thành từ các văn
bản quy phạm pháp luật
EM 1170 PLDC
NTTH
4.6.2 Cấu trúc pháp luật
Ngành luật
Hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội
trong một lĩnh vực nhất định với những phương pháp điều chỉnh
nhất định.

Đối tượng điều


chỉnh
Căn cứ phân định Bình đẳng thỏa
các ngành luật thuận
Phương pháp
điều chỉnh
Quyền uy phục
tùng
EM 1170 PLDC
4.6.2 Cấu trúc pháp luật NTTH

Ngành luật
Hệ thống ngành luật Việt Nam (theo cách phân chia truyền thống)
LUẬT NỘI DUNG PHÁP LUẬT LUẬT HÌNH THỨC
QUỐC GIA
Ngành Luật Ngành Luật
hiến pháp hành chính Ngành Luật tố tụng
dân sự
Ngành Luật Ngành Luật dân
hình sự sự Ngành Luật tố tụng
Ngành Luật Ngành Luật hình sự
kinh tế lao động
Ngành Luật Ngành Luật tố tụng
Ngành Luật hành chính
Hôn nhân gia
Đất đai
đình
Ngành Luật Ngành Luật
tài chính ngân hàng

Công pháp quốc tế PHÁP LUẬT Tư pháp quốc tế


QUỐC TẾ
4.6.2 Cấu trúc pháp luật
Chế định pháp luật

● Là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ
xã hội cùng loại có mối liên hệ mật thiết với nhau trong cùng
một ngành luật.
● Ví dụ: Luật hình sự có các chế định như hình phạt, các tội
xâm phạm an ninh quốc gia…

EM 1170 PLDC
EM 1170 PLDC
NTTH

4.6.2 Cấu trúc pháp luật


Quy phạm pháp luật

Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có


tính chất khuôn mẫu, bắt buộc mọi chủ thể
phải tuân thủ, được biểu thị bằng hình thức
nhất định, do nhà nước ban hành hoặc thưà
nhận, được nhà nước bảo vệ bằng các biện
pháp cưỡng chế của nhà nước nhằm mục đích
điều chỉnh các quan hệ xã hội
EM 1170 PLDC
NTTH

4.7 Quy phạm pháp luật


4.7.1 Đặc điểm quy phạm pháp luật
1

• Thể hiện ý chí của nhà nước, là mệnh lệnh của nhà nước
1

• Có tính phổ biến, bắt buộc chung


2

Được thể hiện dưới những hình thức nhất định, đảm bảo tính xác
3 định chặt chẽ về mặt hình thức

Được nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và bảo đảm thực hiện
4
EM 1170 PLDC
NTTH

4.7 Quy phạm pháp luật


4.7.2 Cấu trúc của quy phạm pháp luật

Giả Quy
định định

Chế
tài

Công thức chung: “Nếu … thì … mà khác thì sẽ…”


EM 1170 PLDC
NTTH

4.7.2 Cấu trúc quy phạm pháp luật


Xác định môi trường tác động của QPPL
Nêu địa điểm, thời gian, chủ thể, điều kiện, hoàn cảnh,
GIẢ ĐỊNH tình huống thực tế của QPPL
(Hoàn cảnh áp dụng?)

Là yếu tố trung tâm của QPPL


Nêu quy tắc xử sự mà chủ thể phải tuân theo khi găp
hoàn cảnh mà nhà làm luật đã dự liệu ở phần giả định
QUY ĐỊNH
(Cách xử sự mà nhà nước yêu cầu?)

Là hậu quả bất lợi mà chủ thể phải gánh chịu khi vi phạm
pháp luật
Nêu những biện pháp tác động mà nhà nước dự kiến áp
dụng đối với chủ thể không thực hiện đúng phần quy định
CHẾ TÀI (Biện pháp xử lý khi không thực hiện quy định?)
EM 1170 PLDC
4.7 Quy phạm pháp luật NTTH

4.7.3 Phương thức thể hiện quy phạm pháp luật


Gửi chế tài
(chế tài được
để ở cuối
văn bản
hoặc 1 văn
bản khác)

Trực tiếp (đầy


đủ cả 3 bộ QPPL Quy định ẩn
phận)

Viện dẫn mẫu


(cuối quy phạm
thường có câu
“theo quy định
của pháp luật)
Lưu ý: - Phân biệt QPPL và điều luật
EM 1170 PLDC
NTTH

4.7 Quy phạm pháp luật


4.7.4 Phân loại quy phạm pháp luật
● Căn cứ vào ngành luật: QPPL ngành luật Hiến pháp, hành chính, hình sự,…
● Căn cứ theo nội dung QPPL:

QP điều chỉnh QP bảo vệ QP chuyên môn

• Quy đinh quyền, • Là quy phạm xác • Là quy phạm mà


nghĩa vụ của định các biện pháp nội dung của
những người tham cưỡng chế mang chúng gồm những
gia trong các quan tính nhà nước đối quy định nhằm bảo
hệ xã hội với hành vi vi vệ hiệu lực của các
• Điều chỉnh các phạm pháp luật quy phạm điều
hành vi hợp pháp • Thể hiện thái độ chỉnh
của con người tiêu cực của nhà • Gồm: QP định
• Gồm: QP bắt buộc, nước đối với hành nghĩa, QP tuyên
QP cấm đoán, QP vi vi phạm pháp bố, QP xung đột
cho phép luật
EM 1170 PLDC
NTTH

Xác định các bộ phận của QPPL sau:


1. “Người học các chương trình giáo dục đại học nếu được hưởng
học bổng, chi phí đào tạo do Nhà nước cấp hoặc do nước ngoài tài
trợ theo hiệp định ký kết với Nhà nước thì sau khi tốt nghiệp phải
chấp hành sự điều động làm việc có thời hạn của Nhà nước;
trường hợp không chấp hành thì phải bồi hoàn học bổng, chi phí
đào tạo” (Điều 87, Luật giáo dục 2005)
2. “Người nào thấy người khác trong tình trạng nguy hiểm đến tính
mạng , tuy có điều kiện mà không cứu giúp, dẫn đến hậu quả
người đó chết thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm” (Điều 102 BLHS)
3. “Trong trường hợp người được cấp dưỡng một lần lâm vào tình
trạng khó khăn trầm trọng do bị tai nạn hoặc mắc bệnh hiểm
nghèo mà người đã thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng có khả năng
thực tế để cấp dưỡng cao hơn, thì phải cấp dưỡng bổ sung theo
yêu cầu của người được cấp dưỡng”. (Điều 19 Nghị định
70/2001/NĐ-CP)
EM 1170 PLDC
NTTH

4.8 Văn bản pháp luật

• Là văn bản do cơ quan nhà nước hoặc


người có thẩm quyền ban hành theo
những trình tự và thủ tục nhất định
• Văn bản pháp luật gồm 3 dạng:

VBPL cơ sở
Văn bản căn cứ cho VBPL
chủ đạo quy phạm cá biệt
pháp luật
EM 1170 PLDC
NTTH
4.8 Văn bản pháp luật
4.8.1 Văn bản pháp luật chủ đạo
● Do cơ quan nhà nước ban hành
● Đề ra những đường lối, chủ trương, chính sách, nhiệm vụ lớn có tính chính trị pháp lý
của quốc gia và địa phương
EM 1170 PLDC
NTTH
4.8 Văn bản pháp luật
4.8.2 Văn bản áp dụng QPPL (VBPL cá biệt)
● Do cơ quan nhà nước hoặc người có thẩm quyền ban hành
● Căn cứ vào văn bản quy phạm pháp luật để ban hành và giải quyết những vụ việc cụ thể,
trường hợp cụ thể
EM 1170 PLDC
NTTH
4.8 Văn bản pháp luật
4.8.3 Văn bản quy phạm pháp luật
● Định nghĩa

- Là hình thức thể hiện các quyết định pháp luật


- do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành Văn bản
- theo trình tự và thủ tục nhất định quy phạm
- chứa đựng những quy tắc xử sự chung pháp luật
- nhằm điều chỉnh 1 loạt quan hệ xã hội nhất định
- được áp dụng nhiều lần trong thực tiễn đời sống
Việc áp dụng không làm chấm dứt hiệu lực của VBQPPL
● Phân loại:
- Văn bản luật: do Quốc Hội ban hành, bao gồm:
Hiến pháp và các bộ luật
- Văn bản dưới luật: do các cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban hành

● Các văn bản luôn là VBQPPL: Hiến pháp; Luật; Pháp lệnh; Nghị định; Thông tư
EM 1170 PLDC
4.8.3 Văn bản quy phạm pháp luật NTTH
Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật

Cơ quan ban hành Văn bản quy phạm pháp luật


Quốc hội Hiến pháp, luật, nghị quyết

UBTVQH Pháp lệnh, nghị quyết


Chủ tịch nước Lệnh, quyết định
Chính phủ Nghị định
Thủ tướng chính phủ Quyết định
Bộ trưởng, thủ trưởng CQNB Thông tư

Hội đồng thẩm phán TANDTC Nghị quyết


CA TANDTC, VT VKSNDTC Thông tư
Tổng kiểm toán nhà nước Quyết định
Giữa các cơ quan nhà nước NQLT, TTLT
Hội đồng nhân dân Nghị quyết
Ủy ban nhân dân Quyết định, chỉ thị
4.8.3 Văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản luật

- là văn bản QPPL do Quốc hội ban hành.


- có giá trị pháp lý cao nhất

EM 1170 PLDC
Các đạo luật, bộ luật:

NTTH
Hiến pháp - có giá trị - luật dân sự
pháp lý cao nhất - luật doanh nghiệp
- luật thương mại,...
EM 1170 PLDC
NTTH
4.8.3 Văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản dưới luật

Pháp lệnh,
NQ của
Lệnh, QĐ
Quyết định, UBTVQH
của CTN
chỉ thị của
UBND Nghị định
của CP
Nghị quyết
của HĐND
Quyết định
của TTG
VBQPPL
liên tịch
Thông tư của
Bộ trưởng,
Quyết thủ trưởng
định của cơ quan
TKTNN ngang Bộ
Thông tư
Nghị
của CA
quyết của
TANDTC,
HĐTP
VT
TANDTC
VKSNDTC
EM 1170 PLDC
NTTH

Phân loại các văn bản sau:


1. Nghị quyết của HĐND TP. Hà Nội về phát triển du lịch
2. Hiến pháp 2013
3. Nghị quyết ĐH Đảng IX
4. Quyết định buộc thôi việc đối với anh A
5. Bản án của TAND Tp. HN tuyên án N.V.A
6. Điều lệ Đoàn TNCS HCM
7. Luật HN và GĐ năm 2000
8. Pháp lệnh người cao tuổi
4.8.3 Văn bản quy phạm pháp luật
Hiệu lực của VBQPPL
Là phạm vi tác động của VBPL đó, bao gồm giới hạn về không gian, thời

EM 1170 PLDC
gian và đối tượng pháp luật

NTTH
Hiệu lực theo Hiệu lực theo Hiệu lực theo
thời gian không gian đối tượng

(i) Là thời điểm phát


sinh và chấm dứt Là giới hạn phạm vi Áp dụng đối với tất
hiệu lực của văn bản lãnh thổ mà văn bản cả cá nhân, tổ chức
quy phạm pháp luật đó có hiệu lực thuộc đối tượng điều
(ii) Hiệu lực hồi tố chỉnh của VBQPPL
(iii) Nguyên tắc áp dụng

You might also like