You are on page 1of 15

4/3/22

BÀI 7.
HỆ THỐNG PHÁP
LUẬT VIỆT NAM
GV: Huỳnh Nữ Khuê Các
EMAIL: cac.hnk@huflit.edu.vn

NỘI DUNG

I. Hệ thống các ngành luật (cấu trúc bên


trong)
II. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
(hình thức biểu hiện ra bên ngoài của
HTPL)
III. Án lệ

1
4/3/22

I. HỆ THỐNG CÁC NGÀNH LUẬT


(CẤU TRÚC BÊN TRONG)

• Các nội dung chính

1.Quy phạm pháp luật


2.Chế định pháp luật
3.Ngành luật
4.Hệ thống các ngành luật của VN hiện
nay

aa

I. HỆ THỐNG CÁC NGÀNH LUẬT

• Định nghĩa

• HTPL còn gọi là hình thức bên trong của


PL là tổng thể các QPPL có mối quan hệ
nội tại với nhau và được sắp xếp theo trật
tự thành các chế định pháp luật và ngành
luật luật
àCác bộ phận hợp thành HTPL bao gồm
(cấu trúc bên trong/hệ thống các ngành
luật): Ngành luật, Chế định PL và Quy
phạm pháp luật

2
4/3/22

I. HỆ THỐNG CÁC NGÀNH LUẬT


Tổng hợp các quy QPPL điều chỉnh các
quan hệ xã hội có cùng <nh chất hoặc
thuộc về một lĩnh vực cụ thể
Ngành
luật
Một nhóm các QPPL điều chỉnh các
quan hệ xã hội cùng loại, nội dung
và tính chất đồng nhất thuộc đối
Chế tượng điều chỉnh của một ngành
luật nhất định
định
Là nhứng quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc chung cho NN ban hành và bảo
đảm thực hiện
QPPL Là tế bào cấu tạo nên các chế định pháp
luật, các ngành luật, và toàn bộ hệ
thống pháp luật

I. HỆ THỐNG CÁC NGÀNH LUẬT

• Hệ thống các ngành luật

• Hệ thống các ngành luật của VN hiện nay


là tổng hợp các ngành luật có quan hệ
thống nhất nội tại và phối hợp với nhau
nhằm điều chỉnh các QH trong các lĩnh
vực khác nhau

3
4/3/22

I. HỆ THỐNG CÁC NGÀNH LUẬT

• Hệ thống các ngành luật

Luật Lao động


Luật Hôn nhân và gia đình
Luật Nhà nước
Luật Hình sự
Luật Hành chính
Luật Tố tụng hình sự
Luật Tài chính
Luật kinh tế
Luật Đất đai
Luật Dân sự
Công pháp quốc tế
Luật Tố tụng dân sự
Tư pháp quốc tế

II. HỆ THỐNG CÁC NGÀNH LUẬT

• Hệ thống các ngành luật

• Hệ thống các ngành luật của VN hiện nay


là tổng hợp các ngành luật có quan hệ
thống nhất nội tại và phối hợp với nhau
nhằm điều chỉnh các QH trong các lĩnh
vực khác nhau

4
4/3/22

II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QPPL

• Hình thức bên ngoài

Là các quy tắc xử sự của PLVN được thể


hiện ra bên ngoài dưới hình thức VBQPPL,
tập quán pháp và án lệ (thuộc eền lệ pháp)
• Văn bản QPPL là HTPL cơ bản, chủ yếu
• Tập quán pháp và án lệ là HTPL bổ sung

I. HỆ
Tập THỐNG
quán pháp CÁC NGÀNH LUẬT
• Là hình thức NN thừa nhận một số tập quán đã lưu truyền trong XH
• Phù hợp với lợi ích của giai cấp thống trị, lợi ích của XH
• Nâng lên thành những quy tắc xử sự mang <nh bắt buộc chung
• Được NN đảm bảo thực hiện
• Áp dụng phổ biến trong PL chủ nô, phong kiến, tư sản

Tiền lệ pháp
• Là hình thức NN thừa nhận một số quyết định của cơ quan hành chính
và cơ quan xét xử (Án lệ) trong khi giải quyết các vụ việc xảy ra, rồi lấy
đó làm mẫu cho cách giải quyết đối với các vụ việc khác tương tự xảy ra
sau đó

VB Quy phạm pháp luật


• Là những văn bản do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành theo trình tự,
thủ tục nhất định, trong đó chứa đựng các quy tắc xử sự chung, được áp
dụng nhiều lần trong đời sống XH

10

5
4/3/22

II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QPPL

• Khái niệm

Hệ thống các VB QPPL là hình thức biểu hiện ra


bên ngoài của PL bằng các loại VB QPPL có giá
trị cao thấp khác nhau do các CQNN có thẩm
quyền ban hành theo một trình tự, thủ tục do
PL quy định nhưng đều tồn tại trong thể thống
nhất

11

II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QPPL

• Đặc điểm

• Nội dung là các QPPL do CQNN có thẩm


1. quyền ban hành

• Có tên gọi khác nhau


2.

• Có hiệu lực trong không gian, thời gian


3. và đối tượng tác động

12

6
4/3/22

II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QPPL


1. Hiến pháp. Quốc hội

2. Bộ luật, luật (sau đây gọi chung là luật), nghị quyết của Quốc hội.

3. Pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; nghị quyết
liên tịch giữa Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban
trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

4. Lệnh, quyết định của Chủ tịch nước.

5. Nghị định của Chính phủ; nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với
Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam.

6. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

13

II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QPPL


7. Nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao.

8. Thông tư của Chánh án TANDTC;Viện trưởng VKSNDTC; Bộ trưởng,


Thủ trưởng cơ quan ngang bộ;
Thông tư liên tịch giữa Chánh án TA NDTC với Viện trưởng VKS
NDTC; TTLT giữa Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ với Chánh
án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC;
Quyết định của Tổng Kiểm toán NN

9. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh).

10. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

14

7
4/3/22

II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QPPL


11. Văn bản quy phạm pháp luật của chính quyền địa phương ở
đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt.

12. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc
trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện).

13. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện.

14. Nghị quyết của Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau
đây gọi chung là cấp xã).
15. Quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã.

(Đ4 Luật ban hành các VBQPPL 2015)

15

II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QPPL

NHẬN ĐỊNH ĐÚNG SAI

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền ban hành Quyết định

Thủ tướng Chính phủ có quyền ban hành Nghị định

Hiến pháp và Luật do Quốc hội ban hành

Hội đồng nhân dân các cấp có quyền ban hành Nghị quyết

Giữa các Bộ trưởng với nhau được ban hành Thông tư liên tịch

16

8
4/3/22

II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QPPL

HIỆU LỰC CỦA VBQPPL

Hiến • Văn bản có hiệu lực pháp lý cao nhất


pháp

Bộ luật, • được ban hành trên cơ sở Hiến pháp


Luật

Văn bản • Có GTPL thấp hơn


• được ban hành trên cơ sở và trong
dưới Luật khuôn khổ quy định của Văn bản luật

17

II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QPPL

HIỆU LỰC CỦA VBQPPL

Hiệu lực về thời gian (p111-113)


Thời điểm bắt đầu có HL
Hiệu lực trở về trước
Tạm ngưng hiệu lực
Hết hiệu lực
Hiệu lực về không gian (p113-114)
Hiệu lực về đối tượng tác động (p114-115)

18

9
4/3/22

II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QPPL

Thời điểm bắt đầu đến


Hiệu lực à thời điểm chấm dứt sự
tác động của VB
thời gian

Phạm vi lãnh thổ mà VB


Hiệu lựcà tác động đến
không gian

Hiệu lựcà Cá nhân, tổ chức chịu


đối tượng sự tác động của VB
áp dụng

19

II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QPPL

Hiệu lực theo thời gian

Thời điểm bắt đầu có HL của toàn bộ hoặc một phần VB QPPL: được xác
định tại VB đó
v VB TƯ: không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành
v VB địa phương:
VB HĐND, UBND cấp tỉnh: không sớm hơn 10 ngày kể từ ngày ký
ban hành
Văn bản của HĐND, UBND cấp huyện, xã: Không sớm hơn 7 ngày
Hiệu lực trở về trước: AD để giải quyết những hành vi, trường hợp xảy ra
trước thời điểm VB phát sinh hiệu lực. Trừ các TH:
Quy định TNPL mới đ/v hành vi mà ngay tại thời điểm thực hiện hành
vi đó không quy định TNPL
Quy định trách nhiệm pháp lý nặng hơn

20

10
4/3/22

II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QPPL

Hiệu lực theo thời gian

• Không được áp dụng hiệu lực trở


về trước trong trường hợp nào?
• Quy định trách nhiệm pháp lý mới
• QUy định trách nhiệm pháp lý nặng
hơn
• VBQPPL của chính quyền địa phương
• Cả ba đáp án trên

21

II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QPPL

Hiệu lực theo thời gian

Ngưng hiệu lực của VB: Toàn bộ hoặc một phần


Bị đình chỉ việc thi hành
CQ có thẩm quyền ban hành ngưng trong một tg để giải quyết các vấn
đề KT-XH phát sinh
à Thời điểm ngưng HL, tiếp tục có HL hoặc hết HL của VB phải quy định rõ
tại VB của CQNN có thẩm quyền
Hết hiệu lực của VB: Toàn bộ hoặc một phần
Hết thời hạn được quy định trong VB
Đã được sửa đổi, bổ sung thay thế
Bị bãi bỏ
à VB QPPL hết HL thì VB hướng dẫn chi tiết VB đó cũng hết HL

22

11
4/3/22

II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QPPL

Hiệu lực theo không gian

• Trung ương: Có hiệu lực trong phạm vi cả nước, AD đ/v mọi CQ, tổ
chức, cá nhân
• Địa phương (HĐND, UBND): Có hiệu lực trong phạm vi địa giới hành
chính, và được quy định cụ thể trong VB đó

Hiệu lực theo đối tượng áp dụng

• Có HL đối với mọi chủ thể: Hiến pháp, BLHS, BLDS, Luật giao
thông...

• Có HL đối với một số chủ thể: Luật sĩ quan QĐND, Luật Công
chức, Luật viên chức, Luật tổ chức TAND...
• của CQ chính quyền địa phương: HL đối với các chủ thể pháp
luật ở địa bàn lãnh thổ địa phương đó

23

II. HỆ THỐNG CÁC VĂN BẢN QPPL

Vấn đề xác định hiệu lực của VBQPPL

• VB QPPL được AD từ thời điểm VB đó có hiệu lực, AD đối với hành vi


xảy ra tại thời điểm mà VB đang có HL, nếu có quy định hiệu lực trở về
trước thì AD theo quy định đó.
• Các VB QPPL khác nhau quy định cùng một vấn đề thì AD VB có hiệu lực
pháp lý cao hơn
• Các VB QPPL do cùng 1 CQ ban hành có quy định khác nhau về cùng 1
vấn đề: AD quy định của VBQPPL được ban hành sau
• VB QPPL mới KHÔNG quy định TNPL mới, quy định TNPL mới NHẸ hơn
đ/v hành vi xảy ra trước ngày VB có HL thì AD VB mới
• VBQPPL trong nước và Điều ước QT mà nước ta là thành viên có qđ
khác nhau cùng 1 vấn đề : AD quy định của ĐUQT

24

12
4/3/22

III. ÁN LỆ

Án lệ là gì?

Án lệ là hình thức phổ biến nhất của Sền lệ pháp, được xây dựng bởi
TA. Trong quá trình giải quyết các vụ việc cụ thể, bản án và quyết định
của TA cấp cấp hơn được lấy làm mẫu để giải quyết những vụ việc có
hnh chất tương tự xảy ra sau đó

Ý nghĩa:
• Thiết lập một Sền lệ để xử những vụ án tương tự sau này
• Tạo bình đẳng trong việc xét xử các vụ án giống nhau, giúp Sên
lượng được kết quả của các vụ tranh chấp, Sết kiệm công sức
của các Thẩm phán, Người tham gia tố tụng, Cơ quan Sến hành
tố tụng, tạo ra sự công bằng trong xã hội

25

III. ÁN LỆ

Tiêu chí lựa chọn Án lệ

ü Chứa đựng lập luận làm rõ quy định của PL


còn có nhiều cách hiểu khác nhau
ü Có tính chuẩn mực
ü Có giá trị hướng dẫn áp dụng thống nhất
pháp luật

26

13
4/3/22

III. ÁN LỆ

Nguyên tắc áp dụng án lệ trong xét xử (đọc)

o Án lệ được nghiên cứu, áp dụng trong xét xử sau 45 ngày kể từ ngày công bố hoặc
được ghi trong quyết định công bố án lệ của Chánh án Toà án nhân dân tối cao.
o Khi xét xử, Thẩm phán, Hội thẩm phải nghiên cứu, áp dụng án lệ để giải quyết các vụ
việc tương tự, bảo đảm những vụ việc có Znh [ết, sự kiện pháp lý giống nhau phải được
giải quyết như nhau. Trường hợp áp dụng án lệ thì số bản án, quyết định của Toà án có
chứa đựng án lệ, _nh chất, Znh [ết vụ việc tương tự được nêu trong án lệ và _nh chất,
Znh [ết vụ việc đang được giải quyết, vấn đề pháp lý trong án lệ phải được viện dẫn, phân
_ch, làm rõ trong bản án, quyết định của Toà án; trường hợp không áp dụng án lệ thì phải
phân _ch, lập luận, nêu rõ lý do trong bản án, quyết định của Toà án.
o Trường hợp do có sự thay đổi của Luật, Nghị quyết của Quốc hội, Pháp lệnh, Nghị
quyết của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Nghị định của Chính phủ mà án lệ không còn phù
hợp thì Thẩm phán, Hội thẩm không áp dụng án lệ.
o Trường hợp do chuyển biến Znh hình mà án lệ không còn phù hợp thì Thẩm phán, Hội
thẩm không áp dụng án lệ, đồng thời phải kiến nghị ngay với Hội đồng Thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao để xem xét hủy bỏ theo hướng dẫn tại các khoản 2, 3, 4 và 5 Điều 9 Nghị
quyết 03/2015/NQ-HĐTP

27

III. ÁN LỆ

Huỷ bỏ, thay thế án lệ

Xem trang 117-118 SGT

28

14
4/3/22

aa

29

15

You might also like