You are on page 1of 2

Câu 1: Nguồn gốc ra đời của PL

Câu 2: Cho biết các con đường hình thành PL


Khái niệm pháp luật
 Cơ sở hình thành: Nhà nước ban hành/ thừa nhận
 Bản chất: Hệ thống các quy tắc ứng xử sự có tính bắt buộc
 Mục đích: Nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo trật tự, ổn định cho sự
phát triển xã hội.
So sánh với lớp học: Khác nhau về quy mô, tính chất cưỡng chế
Câu hỏi thảo luận 2: Phân biệt các quy tắc xã hội sau đây
1. Pháp luật và đạo đức
2. Pháp luật và phong tục tập quán
3. Pháp luật và tôn giáo
4. Pháp luật và điều lệ của doanh nghiệp
Quy phạm pháp luật
 Cơ sở hình thành: Do Nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện
 Bản chất: Những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung
 Mục đích: Điều chỉnh các quan hệ xã hội, tạo lập trật tự ổn định cho sự phát
triển xã hội
So sánh PL và QPPL:
Quy mô: PL>QPPL
PL bao gồm rất nhiều các QPPL. QPPL là đơn vị, tế bào của PL
Cơ cấu của QPPL
 Giả định
 Quy định
 Chế tài
1 QPPL thể hiện 2/3 bộ phận (giả định lúc nào cũng có, cái bị khuyết thể
hiện ở điều khoản, văn bản khác)
QPPL định nghĩa: VD (Quốc hội là…)
Note: Giả định ở đầu/ cuối/ đầu+cuối
Khái niệm quan hệ pháp luật
Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người với người (quan hệ xã hội) do một quy
định pháp luật điều chỉnh, biểu hiện thành quyền và nghĩa vụ pháp lí cụ thể của các
bên, được đảm bảo bằng cưỡng chế nhà nước
3 bộ phận của quan hệ pháp luật
a) Chủ thể
Khái niệm: những cá nhân/ tổ chức dựa trên cơ sở của các QPPL mà tham gia vào
các QHPL khi có đủ điều kiện mà PL quy định
Chủ thể cá nhân: một cá nhân khi là chủ thể của QHPL, có thể là chủ thể trực triếp
hoặc chủ thể không trực tiếp.
Chủ thể trực tiếp trong một QHPL là một chủ thể luôn luôn có đủ cả năng lực
pháp luật và năng lực hành vi (năng lực chủ thể)
Năng lực hành vi: phục thuộc vảo khả năng nhận thức, độ tuổi.
Chủ thể tổ chức: được công nhận khi đủ 4 điều kiện
-Được thành lập hợp pháp
-Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ

b) Nội dung: bao gồm quyền và nghĩa vụ


c) Khách thể: Cái mà pháp luật nhằm vào để bảo vê trong 1 QHPL. Đó có thể
là hành vi xử sự của các chủ thể, các lợi ích vật chất hoặc phi vật chấ
Sự kiện pháp lý
Sự kiện pháp lý sự biến
Sự kiến pháp lý hành vi: bao gồm hành vi hành động và hành vi không hành động

You might also like