You are on page 1of 67

Môn học

PHÁP LUẬT
ĐẠI CƯƠNG

GV Vũ Thùy Dương
Bài LUẬT HÀNH CHÍNH
Một số tình huống vi phạm
THẢO LUẬN hành chính trong cuộc sống
THẢO LUẬN
Anh/chị hãy lấy vd minh họa về các tình huống vi
phạm hành chính và hình thức xử phạt?
Theo anh/chị luật hành chính sẽ điều chỉnh hoạt
động của đối tượng nào? liên quan chủ yếu đến
những lĩnh vực nào? các bên liên quan?
SỰ CẦN THIẾT PHẢI TÌM HIỂU VỀ NGÀNH LUẬT
HÀNH CHÍNH NÓI CHUNG & CÁC QUY ĐỊNH PL
CỤ THỂ TRONG LĨNH VỰC Y TẾ
Trình bày được những vấn đề
chung về Luật Hành chính và Quản lý
hành chính Nhà nước

Trình bày được khái niệm, đặc


điểm Quan hệ pháp luật hành chính
MỤC TIÊU và quy chế pháp lý trong CQHC

Trình bày được khái niệm, các


nội dung về Vi phạm hành chính &
Trách nhiệm hành chính
NỘI DUNG

Những vấn đề chung về Luật Hành chính và quản


lý hành chính nhà nước
Quan hệ pháp luật hành chính

Vi phạm hành chính & Trách nhiệm hành chính


Những vấn đề chung về Luật Hành
chính và quản lý hành chính nhà nước
Những vấn đề Luật Hành chính là một ngành luật
chung về LHC trong hệ thống pháp luật Việt Nam
gồm tổng thể các quy phạm pháp luật
điều chỉnh những quan hệ xã hội
KHÁI NIỆM phát sinh trong quá trình tổ chức và
thực hiện hoạt động chấp hành và
điều hành của các cơ quan nhà nước.
Những vấn đề chung về Luật Hành chính
ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU CHỈNH:

01 02 03
QHXH phát sinh QHXH phát sinh QHXH trong quá
trong quá trình hoạt trong quá trình các trình các CQNN, tổ
động quản lý hành CQNN xây dựng và chức xã hội và cá
chính của CQHC ổn định công tác nhân thực hiên
nội bộ hoạt động QLHC với
các vấn đề được
nhà nước trao quyền
CÁC HOẠT ĐỘNG HÀNH CHÍNH VỀ QLNN

Các hoạt động hành chính trong các lĩnh vực Các hoạt động thanh tra, kiểm tra, xử lý vi
KT-XH, y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng... phạm...
• Phương pháp điều chỉnh là cách thức tác động
lên các QHPL, làm cho các QHPL phát sinh, thay
đổi, chấm dứt theo ý chí của nhà nước
Những vấn đề • Phương pháp điều chỉnh của LHC: Quyền lực –
Phục tùng
chung về Luật
Hành chính • Các bên trong quan hệ không bình đẳng với
nhau
• Bên sử dụng quyền lực nhà nước có quyền đưa
ra quyết định trong phạm vi thẩm quyền của mình
• Bên còn lại trong quan hệ phải phục tùng quyết
định ấy
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

• ĐẶC ĐIỂM:
• KHÁI NIỆM: • QLHCNN vừa mang tính chấp
• QLHCNN là sự tác động có tổ hành, vừa mang tính điều hành
chức bằng quyền lực nhà nước, • QLHCNN là hoạt động mang tính
do các CQHC tiến hành nhằm chủ động, độc lập, sáng tạo cao
• QLHCNN là hoạt động mang tính
thực hiện các chức năng, tổ chức trực tiếp, thường xuyên,
nhiệm vụ của nhà nước chuyên nghiệp
• QLHCNN mang tính chính trị
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
CÁC NGUYÊN TẮC CỦA QLHC NHÀ NƯỚC

Các nguyên tắc Các nguyên tắc tổ


chính trị - xã hội chức – kỹ thuật
QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Các nguyên tắc của QLHCNN:

Các nguyên tắc


Các nguyên tắc
tổ chức – kỹ
chính trị - xã hội
thuật
CÁC NGUYÊN Đảng lãnh đạo
TẮC QUẢN LÝ Tập trung dân chủ
HÀNH CHÍNH
Các nguyên tắc
NHÀ NƯỚC chính trị - xã hội
Pháp chế XHCN
Nhân dân tham gia vào
QLHCNN

Bình đẳng giữa các dân tộc


CÁC NGUYÊN NT quản lý theo ngành,
TẮC QUẢN LÝ chức năng kết hợp quản lý
theo lãnh thổ
HÀNH CHÍNH
Các nguyên tắc
NHÀ NƯỚC tổ chức – kỹ thuật
NT quản lý theo ngành kết
hợp với quản lý theo chức
năng
THẢO LUẬN:
• Lấy vd minh họa và giải thích về
các nguyên tắc quản lý theo
ngành kết hợp với quản lý theo
chức năng
NGHỊ ĐỊNH QUY ĐỊNH XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
TRONG LĨNH VỰC Y TẾ
QUẢN LÝ
Hình thức QLHCNN
HÀNH ▪ Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
CHÍNH ▪ Ban hành văn bản áp dụng pháp luật
NHÀ ▪ Thực hiện những biện pháp khác mang tính
NƯỚC pháp lý khác
▪ Áp dụng những biện pháp tổ chức trực tiếp
▪ Thực hiện những tác động về nghiệp vụ - kỹ
thuật
QUY PHẠM PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

• QPPL hành chính là những quy tắc hành vi do Nhà nước đặt ra để điều chỉnh
những QHXH cụ thể trong lĩnh vực quản lý hành chính nhà nước
- Do Cơ quan Nhà nước ban hành
- Có tính bắt buộc, được áp dụng nhiều lần
• ĐẶC ĐIỂM CỦA QPPL HÀNH CHÍNH
- Tính ổn định không cao, thường xuyên cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với XH
- Được ban hành bởi nhiều cơ quan khác nhau (Liệt kê các CQNN có thẩm quyền
ban hành QPPL hành chính?) => có số lượng rất lớn
- Có tính thống nhất, đảm bảo nguyên tắc tập trung dân chủ
UBND phường phối hợp Phòng Y
Công an quận tế xử lý vi phạm
THẢO LUẬN:
ÁP DỤNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH

Nghị định 118/2021/NĐ-CP bổ sung quy định


việc lựa chọn văn bản QPPL để xử phạt đối
với hành vi vi phạm hành chính (Trường hợp
vi phạm hành chính được thực hiện trong
một khoảng thời gian có nhiều Nghị định quy
định về xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực quản lý nhà nước có hiệu lực, mà
không xác định được Nghị định)
QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
KHÁI QUÁT • KHÁI NIỆM • ĐẶC ĐIỂM
CHUNG VỀ • QHPLHC là những • Quyền và nghĩa vụ của các bên
gắn liền với hoạt động chấp
QUAN HỆ PHÁP quan hệ xã hội được hành – điều hành
LUẬT HÀNH quy phạm pháp luật
• Một bên trong QHPLHC được
CHÍNH hành chính điều chỉnh sử dụng quyền lực nhà nước
• Bên vi phạm nghĩa vụ trong
QHPLHC phải chịu trách nhiệm
trước nhà nước
• Phần lớn các tranh chấp phát
sinh trong QHPLHC được giải
quyết theo thủ tục hành chính
CẤU THÀNH CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

Chủ thể
• Ai đã tham gia vào QHPL?

Khách thể
• Người đó hướng tới cái gì?
Mong muốn đạt được cái gì?
Nội dung
• Quyền và Nghĩa vụ của
những người tham gia vào
QHPL đó là gì?
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
NHÀ NƯỚC

ĐỊA VỊ PHÁP LÝ
Bộ máy Nhà nước • Quốc hội
• Chủ tịch nước
(nhắc lại Bài Hiến pháp) • Chính phủ
• Thủ tướng Chính phủ là người đứng đầu
Chính ph; Phó Thủ tướng Chính phủ giúp
Thủ tướng Chính phủ làm nhiệm vụ theo
sự phân công của Thủ tướng Chính phủ. -
Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ
chịu trách nhiệm cá nhân trước Thủ
tướng Chính phủ, Chính phủ và Quốc hội
về ngành, lĩnh vực được phân công phụ
trách
• Các cơ quan xét xử
• Tòa án nhân dân gồm: Tòa án nhân dân
tối cao; Tòa án nhân dân địa phương; Tòa
án quân sự; Các tòa án do luật định.
• Các cơ quan kiểm sát: Viện kiểm sát
nhân dân tối cao; Viện kiểm sát nhân dân
địa phương; Viện kiểm sát quân sự.
• Chính quyền địa phương: HĐND, UBND
• Cơ quan quyền lực nhà nước (Quốc hội – chức
năng lập pháp)
• Cơ quan hành chính nhà nước
• Cơ quan kiểm sát
(VKSND – chức năng kiểm sát)
• Cơ quan xét xử
(Tòa án ND- chức năng xét xử)

Bộ máy Nhà nước


(nhắc lại Bài Hiến pháp)
Cơ quan hành chính nhà nước: là một bộ phận
cấu thành của Bộ máy Nhà nước, do Nhà nước
lập ra để thực hiện các chức năng quản lý nhà
nước
- CQHCNN có các đặc điểm chung của cơ quan
nhà nước
- CQHCNN có hệ thống từ trung ương đến địa
phương, đứng đầu là Chính phủ - cơ quan chấp
hành và hành chính cao nhất
QUY CHẾ
PHÁP LÝ VỀ 1. Cơ quan hành chính nhà nước
a. Khái niệm, đặc điểm
CƠ QUAN
Khái niệm: CQHCNN là bộ phận cấu thành
HÀNH bộ máy nhà nước, trực thuộc cơ quan quyền
CHÍNH VÀ lực nhà nước cùng cấp, có chức năng chủ yếu
CÁN BỘ, là chấp hành – điều hành, cơ cấu tổ chức và
thẩm quyền do pháp luật quy định
CÔNG CHỨC
NHÀ NƯỚC
QUY CHẾ 1. Cơ quan hành chính nhà nước
PHÁP LÝ VỀ Đặc điểm
CƠ QUAN ▪ CQHCNN có hoạt động cơ bản là hoạt động
HÀNH chấp hành – điều hành
CHÍNH VÀ ▪ Hệ thống CQHCNN được tổ chức từ trung
ương đến địa phương theo những nguyên
CÁN BỘ, tắc chung thống nhất tạo thành một cơ chế
CÔNG CHỨC đồng bộ nhằm thực hiện chức năng
NHÀ NƯỚC QLHCNN
Đặc điểm CQHCNN

CQHCNN trực
CQHCNN có hệ
thuộc cơ quan
thống đơn vị cơ sở
quyền lực nhà
trực thuộc
nước
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

Phân tích các đặc


Phân loại CQNN điểm chung & đặc
trong Bộ máy nhà điểm riêng của
nước CQHCNN so với các
CQNN khác
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
Có các đặc điểm chung của CQNN
CQHCNN khi có quyền nhân danh Nhà nước tham gia QHPL (ban
hành các VB QPPL như NĐ, QĐ, CT và có thể áp dụng các biện
pháp cưỡng chế hành chính NN nhất định

Hệ thống CQHCNN có cơ cấu tổ chức phù hợp với chức năng,


nhiệm vụ do pháp luật quy định

CQHCNN hoạt động theo Nguyên tắc tập trung dân chủ
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC
CÁC ĐẶC ĐIỂM RIÊNG CỦA CQHCNN

• CQHCNN là cơ quan quản lý hành chính nhà nước, thực hiện hoạt động chấp hành-điều hành (các
hđ tiến hành trên cơ sở luật và để thi hành luật) nhằm thực hiện chức năng QLHCNN => hoạt động
chấp hành-điều hành là hoạt động chủ yếu của CQHCNN (các CQNN khác như Quốc hội, Tòa án,
VKSND cũng có hđ QLHCNN nhưng không phải hđ chủ yếu mà là các hoạt động theo chức năng cơ bản
của CQNN đó). Chỉ có CQHCNNN thực hiện hoạt động QLHCNN trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, văn
hóa, xã hội, y tế, giáo dục...
• Hệ thống CQHCNN được thành lập từ TƯ đến cơ sở, đứng đầu là Chính phủ, tạo thành một thể thống
nhất, tổ chức theo hệ thống thứ bậc có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau về tổ chức và hoạt động nhằm
thực thu quyền QLHCNN
• Thẩm quyền của CQHCNN được pháp luật quy định trên cơ sở lãnh thổ, ngành hoặc lĩnh vực chuyên
môn mang tính tổng hợp => quyền & nghĩa vụ pháp lý hành chính chỉ giới hạn trong phạm vi hoạt động
chấp hành – điều hành
• Các CQHCNN đều trực tiếp hoặc gián tiếp trực thuộc Cơ quan quyền lực nhà nước cùng cấp, chịu sự
giám sát và báo cáo công tác trước Cơ quan quyền lực nhà nước
• Hầu hết Các CQHCNN có hệ thống đơn vị cơ sở trực thuộc
Căn cứ vào thẩm
quyền theo lãnh
thổ

Căn cứ vào tính


2. Phân loại chất của thẩm
quyền
Cơ quan hành chính
Căn cứ vào
nguyên tắc tổ
chức và hoạt động
CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

PHÂN LOẠI
• Theo quy định pháp luật (nhắc lại bài Hiến pháp)
- CQHCNN do Hiến pháp quy định: Chính phủ, Bộ & cơ quan ngang bộ, UBND các cấp => quan trọng hơn
- CQHCNN do luật và vb dưới luật quy định: Cục, Vụ, Viện, cơ quan chuyên môn ở địa phương
• Theo phạm vi lãnh thổ hoạt động
- CQHCNN ở TƯ: Chính phủ, Bộ & cơ quan ngang bộ (Ngân hàng NN, Thanh tra CP, Văn phòng CP, Ủy ban dân tộc), cơ quan thuộc CP => phạm vi
hoạt động toàn quốc, vb do CQHCNN này ban hành có hiệu lực pháp lý trong cả nước
- CQHCNN ở địa phương: UBND các cấp (UBND cấp tỉnh/huyện/xã), các cơ quan chuyên môn ở địa phương (Sở, phòng, ban) => hoạt động trên
phạm vi lãnh thổ nhất định, vb do CQHCNN này ban hành có hiệu lực pháp lý ở địa phương
• Theo phạm vi thẩm quyền:
- CQHCNN có thẩm quyền chung: Chính phủ, UBND các cấp =>quản lý mọi lĩnh vực đời sống xh
- CQHCNN có thẩm quyền riêng/ thẩm quyền chuyên môn (Bộ, sở, phòng, ban...) =>quản lý theo lĩnh vực
• Theo chế độ lãnh đạo: chế độ lãnh đạo tập thể/ chế độ lãnh đạo một thủ trưởng
QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC
Địa vị pháp lý của các CQHCNN

Bộ, cơ quan Ủy ban nhân


Chính phủ
ngang Bộ dân các cấp
QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC

CÁN BỘ
i. Công dân Việt Nam
ii. Được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo
nhiệm kỳ
iii. Làm việc trong cơ quan Nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã
hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện
iv. Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước.
QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC

CÔNG CHỨC
i. Công dân Việt Nam
ii. Được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh
iii. Làm việc trong cơ quan Nhà nước, Đảng, tổ chức chính trị - xã
hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc
Quân đội nhân dân, Công an nhân dân,trong bộ máy lãnh đạo,
quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập
iv. Trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước (hoặc quỹ
lương của đơn vị sự nghiệp công lập)
QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH CHÍNH
VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC

VIÊN CHỨC
i. Công dân Việt Nam
ii. Tuyển dụng theo vị trí việc làm, làm việc tại đơn vị sự nghiệp công
lập theo chế độ hợp đồng làm việc
iii. Hưởng lương từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy
định của pháp luật.
Công chức – Viên chức
Quyền khiếu nại đối với
các QĐ xử phạt vi phạm hành chính
sai quy định
QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH
CHÍNH VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC

Nghĩa vụ đối với


Nghĩa vụ, quyền
Đảng, nhà nước
của cán bộ, công
và nhân dân
chức
Nghĩa vụ
Nghĩa vụ trong khi
NGHĨA
của cán bộ VỤ thi hành
đứng đầu công vụ

Những việc
không được
làm
QUY CHẾ PHÁP LÝ VỀ CƠ QUAN HÀNH
CHÍNH VÀ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC NHÀ NƯỚC

Nhóm quyền về chế


độ làm việc, nghỉ
ngơi…
QUYỀN
Nhóm quyền đảm
bảo các điều kiện để
thi hành công vụ
VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ TRÁCH
NHIỆM HÀNH CHÍNH
Vi phạm hành chính

Khái niệm
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức
thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý
nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định
của pháp luật phải bị xử phạt vi phạm hành chính.
Thảo luận

• Vi phạm hành chính có phải là vi phạm pháp luật không?


Cấu thành vi phạm hành chính

Hành vi
trái PLHC Có lỗi

Do cá nhân/tổ
chức có
NLTNHC thực
hiện
VD
Cấu thành VPHC
TRÁCH NHIỆM • KHÁI NIỆM • ĐẶC ĐIỂM
HÀNH CHÍNH • Trách nhiệm hành chính là • Cơ sở của TNHC là vi
hậu quả pháp lý bất lợi mà phạm hành chính
nhà nước áp đụng đối với • TNHC được áp dụng chủ
cá nhân, tổ chức vi phạm yếu bởi cơ quan hành
chính, người có thẩm
pháp luật hành chính
quyền theo thủ tục hành
chính
• TNHC là một trong các
hình thức cưỡng chế hành
chính
CĂN CỨ TRUY CỨU TRÁCH NHIỆM
HÀNH CHÍNH
• Thời hiệu là khoảng thời gian do
pháp luật quy định mà khi thời hạn
đó kết thúc thì chủ thể VPPL không
bị truy cứu TNPL nữa
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Hình thức xử phạt


Nguyên tắc xử Thẩm quyền xử
và biện pháp khắc
phạt phạt
phục hâụ quả
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

Hình thức xử phạt chính:


• Cảnh cáo
• Phạt tiền
HÌNH THỨC
XỬ PHẠT
Hình thức xử phạt chính hoặc bổ sung:
• Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng
chỉ hành nghề hoặc đình chỉ hoạt động
• Tịch thu tang vật, phương tiện
• Trục xuất
THẢO LUẬN VỀ HÌNH THỨC XỬ PHẠT:
Những Trường Hợp Vi Phạm Giao Thông Không Bị Phạt Tiền
THẢO LUẬN TÌNH HUỐNG:
Đình chỉ hoạt động cơ sở kinh doanh
NGHỊ ĐỊNH 118/2021/NĐ-CP NGÀY 23/12/2021
QUY ĐỊNH CHI TIẾT MỘT SỐ ĐIỀU VÀ BIỆN PHÁP THI HÀNH
LUẬT XỬ LÝ VI PHẠM HÀNH CHÍNH
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH

• Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu;


• Buộc tháo dỡ công trình
• Buộc thực hiện biện pháp khắc phục
tình trạng ô nhiễm môi trường, lây
BIỆN PHÁP lan dịch bệnh;
KHẮC PHỤC • Buộc đưa ra khỏi lãnh thổ nước Việt
HẬU QUẢ Nam hàng hoá, vật phẩm, phương
tiện;
• Buộc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây
hại
• Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa
không bảo đảm chất lượng;
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
Nguyên tắc xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả

1. Chỉ áp dụng 1 hình thức xử phạt chính.

2. Có thể áp dụng 1 hoặc nhiều HTXP bổ sung kèm theo HTXP chính

3. Có thể áp dụng 1 hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả kèm
theo HTXP chính hoặc áp dụng độc lập nếu đã hết thời hiệu xử phạt
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
Nguyên tắc xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả

4. Chỉ xử phạt vi phạm hành chính đối với cá nhân,tổ chức khi xác
định cá nhân tổ chức đó thực hiện hành vi vi phạm hành chính.

5. Mọi vi phạm hành chính phải phát hiện kịp thời và phải bị đình
chỉ ngay.

6. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải đúng thẩm quyền theo
quy định của pháp luật.
XỬ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH
Nguyên tắc xử phạt và áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả

7. Một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần

8. Việc xử phạt vi phạm hành chính phải căn cứ tính chất, mức
độ vi phạm, nhân thân và những tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ

9. Không được xử phạt vi phạm hành chính trong các trường hợp sự kiện bất
ngờ, tình thế cấp thiết, phòng vệ chính đáng; người vi phạm hành chính trong khi
đang mắc bệnh tâm thần hoặc các bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc
điều khiển hành vi của mình; hết thời hiệu xử phạt hành chính.
THẢO LUẬN:
Vi phạm vi phạm
hành chính trong
các trường hợp sự
kiện bất ngờ, tình
thế cấp thiết…
❖Chủ tịch Ủy ban nhân dân ❖Cục Quản lý lao động ngoài
THẨM QUYỀN nước
❖Cơ quan Công an
❖Người đứng đầu cơ quan đại
XỬ PHẠT ❖Bộ đội biên phòng diện ngoại giao, cơ quan lãnh
sự của Việt Nam ở nước ngoài
❖Cảnh sát biển
VI PHẠM ❖Cơ quan Thuế
❖Cơ quan Hải quan ❖Cơ quan Quản lý thị trường.
HÀNH CHÍNH ❖Kiểm lâm ❖Cơ quan Thanh tra chuyên
ngành
❖Tòa án nhân dân ❖Giám đốc Cảng vụ hàng hải,
❖Cơ quan thi hành án dân Giám đốc Cảng vụ thuỷ nội
sự địa, Giám đốc Cảng vụ hàng
không
VD Đồng Tháp thanh tra
việc xử lý vi phạm hành
chính tại các đơn vị
THẢO LUẬN
(khuyến khích):

Quảng Cáo “Nhà


Tôi Ba Đời Chữa
Khỏi…” bị xử lý ntn

You might also like