You are on page 1of 57

Chương 2: Sự khác biệt về kinh

tế chính trị giữa các quốc gia


• Sự khác biệt về hệ thống chính trị
• Sự khác biệt về hệ thống pháp lý
• Sự khác biệt về hệ thống kinh tế
• Sự khác biệt về mức phát triển kinh tế và xu
hướng thay đổi
Hệ thống kinh tế chính trị
đối với sự phát triển kinh tế
Tốc độ
tăng trưởng
GDP
(%)

GNI
đầu người
?
HDI

Tiêu chí đánh giá Sự khác biệt kinh tế chính trị


mức độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia
Kinh tế chính trị là gì?
• Kinh tế chính trị của một quốc gia thể hiện
hệ thống chính trị, hệ thống kinh tế, và hệ
thống pháp lý của một quốc gia và mối quan
hệ giữa các hệ thống này với nhau
– Các hệ thống này có tác động qua lại lẫn nhau
– Các hệ thống này ảnh hưởng đến mức độ phát
triển của một quốc gia
Kinh tế chính trị
Political economics

Kinh tế Chính trị Pháp luật


Hệ thống chính trị
• Là hệ thống chính quyền của một quốc gia
• Có thể đánh giá qua hai tiêu chí
Thứ nhất, mức độ mà chính phủ chú trọng đến
cá nhân hay tập thể
Thứ hai, mức độ dân chủ và chuyên chế
Dân chủ
Bầu cử dân chủ:
Trực tiếp/đại diện
Hệ thống chính trị
Hiếp pháp

Độc tài
Cá nhân/độc đảng
Kiểm soát/áp đặt Cá nhân Tập thể
Cá nhân tự do: Quyền lợi tập
•Cộng sản
•Thần quyền • Biểu hiện thể
•Bộ tộc • Theo đuổi lợi ích Chủ nghĩa xã
•Cánh hữu
kinh tế hội: sở hữu
nhà nước
🡪”tư hữu
hoá”
Chủ nghĩa tập thể
• Hệ thống chính trị ưu tiên quyền lợi tập thể so với lợi ích
và tự do cá nhân
• Quyền của cá nhân có thể bị giới hạn để đạt được lợi ích
của xã hội
• Xuất phát từ triết lý của Plato (427-347 BC): quyền lợi cá
nhân có thể hy sinh vì mục đích chung, tài sản nên sở hữu
chung
• Chủ nghĩa xã hội xuất phát từ triết lý này => chủ nghĩa
cộng sản và chủ nghĩa dân chủ xã hội
• Chủ nghĩa cộng sản: Trung Quốc, Cuba, Việt Nam, Bắc
Triều Tiên
Chủ nghĩa cá nhân
- Xuất phát từ triết lý của Aristotle (384 – 322 BC): sự khác
biệt của cá nhân và sở hữu tư nhân nên được tôn trọng
- Sở hữu tư nhân hiệu quả hơn và nó sẽ kích thích tiến bộ xã
hội
Chủ nghĩa cá nhân thể hiện ở hai vấn đề chính:
+ Tự do cá nhân và tự thể hiện
+ Lợi ích xã hội chỉ đạt được tốt nhất khi cho phép các cá
nhân tự theo đuổi lợi ích kinh tế của mình
Một số nước dân chủ xã hội như Anh, Thụy Sỹ…cũng chuyển
sang chủ nghĩa cá nhân
Dân chủ và chuyên chế
• Dân chủ: chính phủ vì người dân và được bầu bởi trực tiếp
người dân hoặc thông qua đại cử tri
• Chuyên chế: một người hoặc một đảng chính trị nắm quyền,
đảng đối lập bị cấm hoạt động
Chế độ dân chủ
• Dân chủ thuần túy: Tất cả người dân tham gia
• Dân chủ đại nghị: thông qua cá nhân đại diện, thỏa mãn 5
quyền tự do:
– Quyền phát ngôn và tự do báo chí
– Bầu cử theo nhiệm kỳ cho tất cả mọi công dân đủ tiêu
chuấn
– Số lượng nhiệm kỳ có giới hạn
– Hệ thống hành chính độc lập với đảng phái chính trị
– Lực lượng an ninh và quân đội độc lập với chính trị
– Người dân có quyền tiếp cận tương đối tự do với thông
tin quốc gia
Chế độ chuyên chế
• Có quyền lực thông qua áp đặt
• Thiếu sự đảm bảo từ hiến pháp
• Sự tham gia hạn chế của người dân
Mối quan hệ giữa các cách phân
loại
• Dân chủ 🡪 chủ nghĩa cá nhân
• Độc quyền 🡪 chủ nghĩa tập thể
• Dân chủ - chủ nghĩa tập thể
• Độc quyền – chủ nghĩa cá nhân
• Vd: Chile (80s): tự do kinh kế, độc quyền chính trị
Mối liên hệ giữa tư tưởng chính trị và
hệ thống kinh tế
• Chủ nghĩa tập thể => kinh tế tập trung
• Chủ nghĩa cá nhân => kinh tế thị trường
Hệ thống kinh tế
• Hiện nay có 4 loại chính:
– Kinh tế thị trường
– Kinh tế tập trung
– Kinh tế hỗn hợp
(Market Economy) (Command Economy) (Mixed Economy)
Kinh tế thị trường Kinh tế chỉ huy Kinh tế hỗn hợp
Hệ thống kinh tế
• Kinh tế thị trường: tất cả các hoạt động sản
xuất là do tư nhân sở hữu, sản xuất được
quyết định theo quan hệ cung cầu trên thị
trường
• Kinh tế kế hoạch hóa tập trung: loại hàng
hóa và dịch vụ, số lượng và giá cả được sản
xuất theo kế hoạch của chính phủ
Hệ thống kinh tế
• Nền kinh tế hỗn hợp: một số lĩnh vực thuộc
quyền sở hữu cá nhân và một số lĩnh vực
thuộc sở hữu nhà nước và theo kế hoạch của
nhà nước
• Nền kinh tế theo định hướng nhà nước: nhà
nước đóng vai trò quan trọng trong định
hướng hoạt động đầu tư của các doanh
nghiệp tư nhân các chính sách ngành và các
quy tắc điều hành các hoạt động kinh doanh
phù hợp với mục tiêu của quốc gia
Hệ thống pháp lý
• Là những qui tắc hay luật lệ điều khiển hành
vi mà thông qua đó luật pháp được thực thi
và các vi phạm bị trừng phạt
• Vấn đề quan trọng không kém đó chính là
sức mạnh của thể chế để thực thi pháp luật
• Ảnh hưởng đến kinh doanh quốc tế:
– Cách thức các giao dịch được thực hiện
– Quyền lợi và nghĩa vụ các bên
Hệ thống pháp luật

▪ Tay phải cầm cán cân


▪ Tay trái cầm kiếm, hạ xuống
▪ Quấn dải băng bịt mắt
▪ Chân phải đạp đầu rắn
▪ Bên dưới chân có một cuốn sách
▪ Tư thế đứng
Hệ thống pháp luật
Common law Civil law
Thông luật Dân luật
判例法主義 制定法主義
Phán lệ pháp Chế định pháp

Các nước từng là thuộc địa của Anh, bao Các nước từng là thuộc địa của các đế quốc
gồm cả Mỹ, Canada. như Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha.
Nga, Nhật cũng theo Dân luật để cải cách hệ
thống luật pháp.
Hệ thống pháp luật
Common law Civil law
Thông luật Dân luật
判例法主義 制定法主義
Phán lệ pháp Chế định pháp

Không hệ thống hoá thành các bộ luật Hệ thống hoá thành các bộ luật được cập nhật liên
tục, cách thức thi hành luật, và luật chế tài:
+ Truyền thống (tradition): lịch sử pháp luật của
quốc gia + Pháp luật nội dung (substantial law): quy chế
+ Tiền lệ (precedent): các quyết định tài phán tương pháp lý quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong các
tự trước đây được lưu lại. trường hợp cụ thể thực tiễn.
+ Tập quán (custom): luật được áp dụng trong tình + Pháp luật thủ tục (procedural law): xác định cơ
huống được hiểu theo tập quán. chế, quy trình, thủ tục và hình thức thực hiện luật.
+ Pháp luật chế tài (penal law): chế tài
Hệ thống pháp luật
Common law Civil law
Thông luật Dân luật
判例法主義 制定法主義
Phán lệ pháp Chế định pháp

Thẩm phán (judge): tiền lệ mới được quyết định bởi Thẩm phán: Xử theo khung pháp luật được ban hành
thẩm phán. trong các bộ luật bằng cách áp dụng các điều khoản
lên thực tế của vụ việc.
Bồi thẩm đoàn (jury): nhóm người thường được lập
bởi toà án, nghe chứng cứ đưa ra bởi bên bị cáo và Quyết định của thẩm phán không tác động nhiều đến
nguyên cáo, đưa ra "bình quyết" (verdict), làm cơ sở luật dân sự như quyết định của các nhà lập pháp.
cho “phán quyết” (sentence) của thẩm phán.
Yếu tố ảnh hưởng đến hệ thống
pháp luật
• Hệ thống chính trị
• Hệ thống kinh tế
• Lịch sử và truyền thống: hệ thống thông luật
áp dụng tại các nước Anh Mỹ và hệ thống
thuộc địa
• Văn hóa
Các hệ thống luật
• Thông luật (common law system)
• Dân luật (Civil law system): hệ thống luật
Pháp, hệ thống luật Đức, hệ thống luật Bắc
Âu
• Luật tôn giáo (Theocratic law system): các
nước theo đạo Hồi hoặc Hindu
Thông luật
• Là hệ thống luật dựa vào án lệ, lịch sử pháp
lý và áp dụng vào từng tình huống cụ thể
– Thẩm phán có thể áp dụng các qui định pháp lý
cho từng tình huống cụ thể
– Các phán xét này trở thành án lệ cho các phán
xét tiếp theo
– Luật có thể thay đổi dựa trên các án lệ này
Luật dân sự
Là hệ thống luật dựa vào các điều khoản luật
qui định chi tiết trong các bộ luật
- Thẩm phán phán quyết dựa trên qui định
của luật
Các quốc gia theo hệ thống luật này Pháp và
các nước thuộc địa, Đức, Bắc Âu
Luật tôn giáo
Luật dựa vào các điều răn dạy của tôn giáo
• Luật Hồi giáo thực ra là các tiêu chuẩn đạo đức
điểu chỉnh các hành vi trong đời sống hằng ngày
• Cách xếp loại này còn chưa thống nhất
• Các quốc gia theo đạo Hồi có hệ thống luật pha
trộn giữa hệ thống thông luật hoặc luật dân sự với
luật hồi giáo
• Ví dụ: hệ thống ngân hàng hồi giáo
Ảnh hưởng của các hệ thống luật
đến hoạt động kinh doanh
Ví dụ:
• Luật hợp đồng (các slide sau)
• Ảnh hưởng đến hoạt động quản trị của
doanh nghiệp, đến sự phát triển của thị
trường tài chính
2. Những vấn đề pháp lý cần quan
tâm trong kinh doanh quốc tế
2.1 Quyền sở hữu tài sản
- Bảo vệ tài sản trí tuệ
2.2 Luật về an toàn sản phẩm và trách
nhiệm đối với sản phẩm
2.3 Luật về hợp đồng
2.4 Thuế
2.5 Luật điều chỉnh các nhà công ty nước
ngoài
Tính an toàn &
Luật hợp đồng Quyền sở hữu Trách nhiệm đối với sản phẩm
2.1. Quyền sở hữu tài sản
• Các quốc gia khác nhau về mức độ bảo vệ
quyền sở hữu tài sản
• Có thể bị vi phạm do hai loại hành động:
– Hành động cá nhân: trộm cắp, tống tiền…
– Hành động công cộng (tịch thu, xung công) và
tham nhũng
Xếp hạng về mức độ tham nhũng của
các quốc gia
• Nguồn: http://www.transparency.de
• Ví dụ năm 2000: Từ 0-10 (tham nhũng hoàn toàn – hoàn
toàn minh bạch)
Phần lan: 9,9; Canada: 9,6; Singapore: 9,2; Mỹ: 8,0; Nhật:
6,5; Trung Quốc: 3,0; Nga: 2,2; Nigeria: 1
http://internationalpropertyrightsindex.org/countries
Bảo vệ quyền sở hữu tài sản trí tuệ
• Bản quyền
• Bản quyền tác giả
• Thương hiệu
Mức độ thiệt hại do bị ăn cắp bản quyền theo khu vực:
Năm 2000:
Châu Á: 36%, Bắc Mỹ: 25%, Tây Âu: 26%...
• http://www.bsa.org/usa/globallib/piracystats99.phtml.
2.2 Luật về an toàn sản phẩm và
trách nhiệm sản phẩm
• Luật về an toàn sản phẩm
• Trách nhiệm sản phẩm
Mỹ và các nước phương tây: luật chặt chẽ hơn
và trách nhiệm cao hơn
Các nước đang phát triển: yêu cầu thấp hơn
2.3 Luật về hợp đồng
• Luật điều chỉnh quá trình ký kết và thực
hiện hợp đồng giữa các bên trong hợp đồng
Hệ thống luật và hợp đồng
• Thông luật: là hệ thống luật dựa trên những yếu tố
lịch sử của luật pháp và dựa vào đó mà toà án tiến
hành xử lý những tình huống cụ thể
• Đặc trưng của thông luật
– Nhân tố truyền thống
– Tiền lệ
– Cách sử dụng
• Tòa án giải quyêt một trường hợp cụ thể thông qua
việc làm sáng tỏ các yếu tố lịch sử, tiền lệ và cách
sử dụng
• Kinh doanh ở những nước thông luật
– Hợp đồng thường dài, chi tiết
– Tốn kém thời gian và chi phi cho dịch vụ tư vấn Luật
Hệ thống luật và hợp đồng
• Luật dân sự
– Là hệ thống luật dựa trên các quy tắc, các quy định
bằng văn bản
– Tất cả các luật đều được hệ thống hóa và súc tích
• Kinh doanh ở những nước dân luật
– Phần lớn các điều khoản có thể tham chiếu vào luật
nên hợp đồng có thể ngắn gọn hơn.
– Ít tốn kém thời gian và tiền bạc cho các dịch vụ tư
vấn pháp luật
– Có xu hướng bỏ qua các chi tiết
Tiêu chí đo lường mức độ phát
triển nền kinh tế
– GNI/1 người (Gross national income (GNI) per
person) đo lường tổng thu nhập bình quân hàng
năm được nhận bởi một cá nhân trong một quốc
gia.
– GNI/1 người đã điều chỉnh ngang bằng sức mua
(PPP) để tính đến chi phí sinh hoạt khác nhau
– Tốc độ tăng trưởng nền kinh tế (GDP growth
rate)
Mức độ phát triển kinh tế của quốc
gia như thế nào ?
Liên hiệp quốc sử dụng ý tưởng của Sen để phát triển Chỉ
số Phát triển Con người (HDI).
• Amartya Sen (đoạt giải Nobel) cho rằng phát triển kinh
tế nên được xem như là tiến trình mở rộng quyền tự do
thực sự mà con người đạt được.
– Là sự xóa bỏ các trở ngại tự do như nghèo đói, độc
quyền hoặc thiếu các dịch vụ công cộng
– Sự sẵn có các dịch vụ chăm sóc sức khỏe và giáo dục
• Amartya Sen cũng lập luận rằng tiến bộ kinh tế yêu cầu
phải tăng sự dân chủ cho người dân.
HDI

– Tuổi thọ
– Mức độ giáo dục đạt được
– Thu nhập bình quân có đủ cho những nhu cầu
cơ bản của cuộc sống không
HDI
Case:
Ghana “máy phát điện” của châu
Phi
1. Hãy tìm ra các chỉ số đánh giá nền kinh tế của
Ghana và giải thích?
▪ Tốc độ tăng trưởng GDP (tổng sản phẩm quốc nội),
▪ Chỉ số nhận thức tham nhũng
▪ Chỉ số lạm phát
▪ Mức 2 USD/ngày
▪ Thu nhập trung bình
Tốc độ tăng trưởng GDP
• Tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc
Tốc độ tăng trưởng GDP
• Tốc độ tăng trưởng GDP của Trung Quốc
• Trung Quốc sẽ vượt Mỹ 🡪 nền kinh tế lớn
nhất thế giới vào năm 2028:
– dự kiến tăng trưởng kinh tế trung bình 5,7%/năm từ 2021-2025, 4,5%/năm từ 2026-2030.

• Mỹ:
– tốc độ tăng trưởng chậm lại xuống 1,9%/năm từ năm 2022-2024 và 1,6% vào giai đoạn
sau đó.
Chỉ số nhận thức tham nhũng
Corruption Perceptions Index

• “mức độ tham nhũng mà được nhận thức


tồn tại trong các giới công chức và chính trị
gia" công bố hằng năm bởi Tổ chức Minh
bạch quốc tế.
Dưới 2$ một ngày
• chuẩn nghèo. Dưới mức 2$/ngày có bao
nhiêu % dân số.
• 1,90 USD/ngày: theo WB
Việt Nam
• $1.90/ngày (2011 PPP) tỷ lệ đầu người (%
dân số)
1.9% 2016 1.9% 2018
• Chỉ số nghèo đa chiều, tỷ lệ đầu người (%
dân số)
PPP
• Purchasing Power Parity: Ngang giá sức
mua
• Các chỉ số được điều chỉnh để tính đến sự
khác biệt về chi phí sinh hoạt giữa các nước
khác nhau.
GNI per capita, GNI PPP per capita,
• Gốc điều chỉnh:
Trung Quốc
chi phí
2010 ($)
sinh
4.270
hoạt
2010 ($)
tại
7.640
Mỹ
• Ví dụ:Nhật
Mỹ
Bản 41.850
47.390
34.650
47.360

Tổng thu nhập quốc gia theo đầu người (GNI


per capita) 2010
Vì sao hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý
ảnh hưởng đến mức độ phát triển kinh tế của
một quốc gia
Tốc độ
tăng trưởng
GDP
(%)

GNI
đầu người
Năng động sáng tạo
Tố chất kinh doanh

HDI

Tiêu chí đánh giá Sự khác biệt kinh tế chính trị


mức độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng
đến mức độ phát triển kinh tế như thế nào ?
• Quốc gia muốn phát triển kinh tế cần có phát minh
đổi mới và thương mại hóa các phát minh này
– Phát minh mới về sản phẩm, tiến trình,
• Muốn có phát minh và thương mại hóa phải có:
– hệ thống pháp lý bảo vệ quyền sở hữu tài sản, đặc biệt
là bảo về quyền sở hữu trí tuệ
– nền kinh tế thị trường,
– hệ thống chính trị ổn định và hệ thống chính trị này
phải đảm bảo hai vấn đề trên
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng
đến mức độ phát triển kinh tế như thế nào ?
Đổi mới và thương mại hóa là động lực cho phát triển
kinh tế
– Đổi mới bao gồm tạo ra sản phẩm mới, tiến trình mới,
cách thức quản trị mới, và chiến lược mới
– Thương mại hóa các đổi mới nâng cao hiệu quả kinh
doanh
• Đổi mới và doanh nghiệp giúp tăng cường các
hoạt động kinh tế bằng cách tạo ra thị trường và
sản phẩm mới chưa tồn tại trước đây
– Đổi mới trong sản xuất và tiến trình kinh doanh nâng
cao năng suất lao động và vốn từ đó nâng cao tốc độ
tăng trưởng kinh tế
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng
đến mức độ phát triển kinh tế như thế nào ?

• Đổi mới và thương mại hóa cần có nền kinh tế thị


trường
• Tự do kinh tế có ảnh hưởng mạnh đến phát triển
kinh tế
– Các quốc gia thay đổi theo hướng tự do hóa thị trường
mạnh nhất có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nhất
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng
đến mức độ phát triển kinh tế như thế nào ?

• Đổi mới và thương mại hóa đồi hỏi phải có


hệ thống pháp lý bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
đủ mạnh
Hệ thống chính trị, kinh tế, và pháp lý ảnh hưởng
đến mức độ phát triển kinh tế như thế nào ?

• Cơ chế dân chủ có tác động tích cực đến phát triển
kinh tế dài hạn
– Bảo bệ quyền sở hữu tài sản sẽ được thực thi tốt hơn ở
nên chính chị dân chủ
• Ngược lại phát triển kinh tế thường dẫn đến
dân chủ cao hơn
Các nhà quản trị xác định sức hấp dẫn
của một quốc gia như thế nào ?
• Sự hấp dẫn của một quốc gia (một thị trường hay
là điểm đầu tư tiềm năng) phụ thuộc vào mối quan
hệ cân bằng giữa lợi ích, chi phí và rủi ro khi kinh
doanh ở quốc gia đó:
– Nếu các yếu tố khác là như nhau, quốc gia sẽ hấp dẫn
hơn nếu quốc gia đó có thể chế chính trị dân chủ, nền
kinh tế thị trường, và hệ thống pháp lý mạnh để bảo vệ
quyền sở hữu tài sản và hạn chế tham nhũng (xem thêm
các slides ở cuối chương)
ĐÁNH GIÁ SỨC HẤP DẪN TỔNG THỂ

Lợi ích Chi phí


Quy mô nền kinh tế Tham nhũng
Khả năng tăng trưởng Cơ sở hạ tầng và
Sức mua ngành phụ trợ
Sức hấp dẫn Luật pháp
tổng thể

Rủi ro
Chính trị: bất ổn xã hội
Kinh tế: quản lý kinh tế yếu kém
Pháp luật: bảo hộ quyền sở hữu

You might also like