You are on page 1of 25

1.

Phương pháp nghiên cứu

- phương pháp duy vật biện chứng

- phương pháp trừu tượng khoa học

- phương pháp phân tích tổng hợp

- phương pháp quy nạp

- phương pháp phân tích thuần túy

2. Nội dung môn học

- những vấn đề chung về nhà nước

- những vấn đề chung về pháp luật

- hình thức pháp luật

- hệ thống pháp luật

- thực hiện pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý

- các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam

- tìm hiểu về pháp luật sở hữu trí tuệ

3 Pháp luật thuộc ngành khoa học chính trị pháp luật

4 mối quan hệ giữa pháp luật và nhà nước: tác động qua lại- ràng buộc lẫn nhau

5 nhà nước mang bản chất giai cấp có nghĩa là

- nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp

- quyền lực nhà nước mang tính giai cấp ( quyền đó thuộc về giai cấp thống trị- bảo vệ, duy trì địa vị
của giai cấp thống trị- công cụ phản kháng sự đàn áp của các giai cấp)

6 một trong những bản chất của nhà nước là ( giai cấp- xã hội)

7 các loại quyền lực của nhà nước (kinh tế- chính trị- tư tưởng và quan trọng nhất là kinh tế)

8 tính giai cấp của nhà nước thể hiện như thế nào?

- bộ máy trấn áp giai cấp

- thống trị giai cấp này với giai cấp khác

- sản phẩm xã hội có giai cấp


9 nhà nước là sản phẩm của xã hội có giai cấp....

10 nhà nước có bản chất xã hội vì: nhu cầu quản lý xã hội ( giải quyết các vấn đề nảy sinh trong xã
hội, thực hiện các chức năng xã hội)

11 mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội: 2 mặt trong một thể thống nhất

12 bản chất xã hội của nhà nước thể hiện qua việc: bảo vệ lợi ích- ý chí chung của xã hội.

13 bất cứ nhà nước nào cũng bao gồm bản chất giai cấp và bản chất xã hội.

14 trải qua bao nhiêu kiểu nhà nước: 4 (Nhà nước chủ nô, Nhà nước phong kiến, Nhà
nước tư sản, Nhà nước vô sản (Nhà nước xã hội chủ nghĩa))

15 giai cấp thống trị trong chế độ phong kiến: giai cấp địa chủ

16 nhà nước phong kiến chủ yếu bảo vệ quyền gì? Chiếm hữu ruộng đất

17 hình thức chính thể của nhà nước phong kiến: chính thể quân chủ

18 nhà nước phong kiến đề cao tôn giáo là: nho giáo và phật giáo

19 pháp luật là một hiện tượng: vừa mang tính xã hội vừa mang tính giai cấp

20 pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị có nghĩa là: bản chất giai cấp

21 tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở: cả 3 đáp án

Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp

Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị

Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các quan hệ pháp luật

22 tính cưỡng chế của pháp luật được thể hiện ở:

Các hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử phạt hành chính

Các hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng hình phạt

Các hành vi vi phạm pháp luật đều bị xử lý kỷ luật

Các hành vi vi phạm pháp luật đều bị áp dụng các biện pháp chế tài

23 tính quy phạm phổ biến và tính quy phạm chung là: đặc trưng của pháp luật

24 pháp luật được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng: biện pháp cưỡng chế
25 pháp luật có khả năng điều chỉnh hành vi của con người: là chức năng của pháp luật

26 các chức năng của pháp luật: điều chỉnh các quan hệ xã hội- bảo vệ các quan hệ xã hội- chức
năng giáo dục

27 chức năng điều chỉnh: là tác động của pháp luật vào hành vi con người

28 chức năng giáo dục của pháp luật là: pháp luật tác động tới ý thức con người, hình thành trong
mỗi người suy nghĩ, thái độ, tình cảm, cách xử sự đối với mọi người xung quanh phù hợp với yêu
cầu của pháp luật

29 pháp luật có tinh quy phạm phổ biến là : được áp dụng nhiều lần- khái quát hóa từ nhiều thuộc
tính phổ biến của xã hội

30 bản chất pháp luật( sai): bản chất giai cấp rõ nét hơn giai cấp xã hội

31 xuất phát từ những thuộc tính cơ bản nên nhà nước nào cũng sử dụng pháp luật

32 câu trả lời nào trả lời tính chất của pháp luật:

tính quy phạm và tính phổ biến

tính chính xác

tính minh bạch

tất cả đều đúng

33 nhận định đúng_sai gộp các câu pháp luật chủ nô:

pháp luật chủ nô quy định quyền lực của mọi người như nhau là (S)

Pháp luật chủ nô công khai quyền vô hạn của chủ nô(Đ)

Tình trạng vô quyền của giai cấp nô lệ(Đ)

Pháp luật chủ nô là kiểu nhà nước đầu tiên(Đ)

Công khai quyền tư hữu của chủ nô(Đ)

Mang nặng dấu ấn tôn giáo(S)

Củng cố tình trạng bất bình đẳng trong xã hội(Đ)

Là kiểu pháp luật đầu tiên trong lịch sử(Đ)


34 đặc điểm pháp luật phong kiến:

- mang nặng tính tôn giáo

- bảo vệ tư hữu của giai cấp thống trị

- quy định các hình thức rất tàn bào

35 pháp luật phong kiến thể hiện ý chí: địa chủ- giai cấp phong kiến-giai cấp thống trị

36 hình thức phổ biến của pháp luật chủ nô: tập quán pháp

37 pháp luật chủ nô cho quyền chiếm hữu: tài sản- tư liệu sản xuất, nô lệ

38 phong kiến chịu ảnh hưởng lớn của tôn giáo

39 hình thức pháp luật quốc tế: tiền lệ pháp(án lệ)

40 hình thức chủ yếu ở trên tòa ở pháp luật quốc tế là: tranh tụng

41 đối tượng điều chình của pháp luật dân sự: quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân

42 phương pháp điều chỉnh của pháp luật dân sự: bình đẳng thỏa thuận của các chủ thể

43 tài sản bao gồm 4 loại:

-vật

-tiền

-giấy tờ có giá trị

-quyền tài sản

44 các quyền tài sản: chiếm hữu- sử dụng- định đoạt

45 chia thừa kế theo pháp luật là: tài sản riêng của người chết- tài sản của người chết...

46 chia tài sản thừa kế theo pháp luật( không có di chúc hoặc di chúc không hợp pháp)

47 chia tài sản theo pháp luật là:( xác định những người thuộc diện thừa kế(người có quan hệ hôn
nhân -> người có huyết thống(cha,mẹ đẻ, con, cháu, ông , bà, ace)-> người có quan hệ nuôi
dưỡng(bố mẹ nuôi, con nuôi))-> sắp xếp theo hàng thừa kế/ theo diện thừa kế và hàng thừa kế

48 điều kiện của người lập di chúc hợp pháp:

Người lập di chúc minh mẫn

Nội dung di chúc không vi phạm


Hình thức của di chúc

49 nguyên tắc chia thừa kế theo pháp luật

-tài sản chia hết theo các dòng 1,2,3

-ở các hàng bằng nhau

- chia hết cho từng hàng mới đến hàng tiếp theo

50 hợp đồng là gì: sự thỏa thuận giữa các bên về sự xác lập thay đổi hay chấm dứt các quyền và
nghĩa vụ dân sự

51 đặc điểm nào sau đây là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước:

Nhà nước ra đời khi có sự xuất hiện tư hữu và phân hóa xã hội thành giai cấp

Nhà nước chỉ tồn tại trong xã hội có giai cấp

Nhà nước luôn mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội

Nhà nước ban hành pháp luật và bảo đảm thực hiện pháp luật

52 tổ chức nào đóng vai trò trung tâm của hệ thống chính trị: nhà nước

53 nhà nước phân chia và quản lý dân cư theo các đơn vị hành chính lãnh thổ là gì:

Phân chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính nhỏ hơn

Phân chia cư dân và các đơn vị lãnh thổ thành các đơn vị khác nhau

Phân chia cư dân thành nhiều nhóm khác nhau

Chia bộ máy thành nhiều đơn vị cấp nhỏ hơn

54 phân chia lãnh thổ dân cư nhằm: quản lý xã hội

55 phân chia dân cư theo đơn vị hành chính- lãnh thổ: đặc thù hành chính lãnh thổ

56 chủ quyền quốc gia là gì: Quyền tự quyết của nhà nước trong đối nội- đối ngoại

56.2 Quyền tự quyết của nhà nước trong đối nội- đối ngoại

Quyền tự quyết trong lĩnh vực đối nội

Quyền tự quyết trong lĩnh vực đối ngoại

Quyền tự quyết trong việc ban hành văn bản pháp luật
57 các nhà nước tôn trọng- không can thiệp lẫn nhau thể hiện: tính nhà nước có chủ quyền

58 quyền lực công cộng của nhà nước được hiểu là:

Khả năng sử dụng sức mạnh vũ lực

Khả năng sử dụng biện pháp giáo dục, thuyết phục

Có thể sử dụng quyền lực kinh tế- chính trị- tư tưởng

Việc sử dụng cưỡng chế để quản lý xã hội

59 quyền lực nhà nước tách ra khỏi xã hội vì: nhu cầu phân công lao động

60 nhà nước thu thuế để: đảm bảo cho sự tồn tại của nhà nước

61 nhà nước không tạo ra của cải vật chất và tách ra khỏi xã hội nên phải thu thuế

62 nhà nước thu thuế vì: không tự đảm bảo về tài chính

63 nhà nước có chủ quyền quốc gia:

64 nhà nước đóng vai trò gì đối với kinh tế: tác động trở lại kinh tế

65 trong hệ thống pháp luật VIệt Nam, để được coi là 1 ngành luật độc lập cần:

-có đối tượng điều chỉnh

- có phương pháp điều chỉnh riêng

66 trong hệ thống văn bản pháp luật, cái nào có giá trị pháp lý cao nhất: hiến pháp

67 sắp xếp theo cấu trúc bên trong pháp luật từ nhỏ đến lớn:

Quy phạm pháp luật-> chế định pháp luật-> ngành luật-> hệ thống pháp luật

68 thường vụ Quốc hội được ban hành: pháp luật- nghị quyết

69 hội đồng nhân dân được ban hành: nghị quyết

70 bộ trưởng bộ giáo dục được ban hành thông: thông tư quyết- quyết định

71 tập quán pháp là gì:

72 tiền lệ pháp là gì:

73 văn bản quy phạm pháp luật là gì:

74 chế định pháp luật:


75 khẳng định nào đúng: nguồn của pháp luật (hình thức thể hiện ra bên ngoài của pháp luật)

76 các quy tắc xử sự nào sau đây là quy pham pháp luật: đạo đức

77 quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự(bắt buộc) chung do nhà nước ban hành để điều chỉnh các
quan hệ xã hội

78 quy phạm pháp luật bắt nguồn từ: thực tiễn đời sống- xã hội

79 quy phạm pháp luật để: áp dụng

80 nguồn hình thành pháp luật Việt Nam: văn bản quy phạm pháp luật

81 văn bản quy phạm pháp luật bao gồm bộ phận: giả định- quy định- chế tài

82 chế tài là: - hình phạt nghiêm khắc

- hậu quả bất lợi người vi phạm pháp luật phải chịu

83 quy phạm pháp luật bao gồm: quy phạm pháp luật cấm đoán- lựa chọn- bắt buộc

84 khái niệm quy phạm pháp luật cấm đoán:

85 khái niệm quy phạm pháp luật lựa chọn:

86 khái niệm quy phạm pháp luật bắt buộc:

87 ngành luật kinh tế là gì:

88 nguồn luật kinh tế: văn bản pháp luật- tập quán thương mại-

89 tư cách pháp nhân chỉ gắn với tổ chức

-> hành vi pháp nhân được thực hiện thông qua người đại diện pháp luật

90 nhà nước có cấu trúc liên bang: Ấn Độ

91 nhà nước có cấu trúc đơn nhất: me-xi-co, sec, thụy sĩ

92 Việt Nam có cấu trúc: đơn nhất

93 chính thể cộng hòa tổng thống: Pháp

94 quân chủ lập hiến là gì:

95 quân chủ tuyệt đối:

96 Việt Nam là dân chủ XHCN


97 phản dân chủ độc tài

98 chính thể quân chủ lập hạn chế: lập hiến

99 chính thể cộng hòa đại nghị: cộng hòa nghị viện

100 nhà nước đơn nhất:

101 chế độ chính trị được hiểu là: tổng thể các phương pháp nhà nước sử dụng để thực thi quyền
lực nhà nước

102 quan hệ pháp luật cần có điều kiện:

103 các yếu tố của quan hệ pháp luật bao gồm: chủ thể- nội dung- khách thể

104 nhận định đúng:

- quan hệ pháp luật phản ánh ý chí của các bên tham gia pháp luật

-quan hệ pháp luật phản ánh ý chí nhà nước và còn cao hơn cả các bên tham gia

- quan hệ pháp luật được đảm bảo bằng sức mạnh cưỡng chế của nhà nước

105 chủ thể của quan hệ pháp luật là:

106 nhận đinh sai: năng lực pháp lý của mọi tổ chức là như nhau

107 năng lực chủ thể là gì:

108 năng lực pháp luật là gì:

109 năng lực hành vi là gì:

110 nhận định đúng: năng lực pháp luật luông mang tính giai cấp

111 chủ thể là cá nhân chai thành: 3 loại

- công dân nước sở tại

- công dân nước ngoài

- không có quốc tịnh

112 năng lực hành vi cá nhân phụ thuộc: độ tuổi và nhận thức

113 năng lực pháp luật cá nhân phụ thuộc: pháp luật quy định

114 khách thể: quyền sở hữu ô tô

115 nhận định sai:


- năng lực pháp luật cá nhân như nhau

116 khách thể: quyền sử dụng đất

117 nội dung của quan hệ pháp luật: quyền và nghĩa vụ chủ thể

118 quyền là gì:

119 nghĩa vụ chủ thể là gì:

120 sự kiện pháp lý bao gồm:

121 quyền sở hữu trí tuệ gồm các loại quyền: quyền tác giả và liên quan- sở hữu công nghiệp-
quyền đối với giống cây trồng

122 quyền tác giả là gì:

123 sở hữu công nghiệp bao gồm:

124 điều kiện cấp bằng sáng chế:

125 điều kiện bảo hộ nhãn hiệu:

126 tên thương mai:

127 sáng chế:

128 kiểu dáng công nghiệp;

129 nhãn hiệu:

130 mục đích ra đời nhà nước: bảo vệ- duy trì- lập lại trật tự xã hội

131 chức năng đối nội của nhà nước:bảo vệ chế độ kinh tế đất nước

132 chức năng của nhà nước:

133 trấn áp các phần tử chống lại là chức năng đối nội

134 bộ phân tạo thành bộ máy nhà nước : các cơ quan nhà nước

135 hệ thống các cơ quan nhà nước bao gồm: luật pháp- hành pháp- tư pháp

136 học thuyết tam quyền phân lập:

137 tòa án thuộc tư pháp

138 chinh phủ là cơ quan nhà nước do cơ quan không do nhân dân trực tiếp bầu ra

139 trong chính thể cộng hòa đại nghị nguyên thủ do:
140 bộ thuộc chính phủ

141 hội đồng nhân dân các cấp là cơ quan đại diện quyền lực cao nhất tại đia phương

142 mỗi cơ quan nhà nước có một thẩm quyền quyết định: chỉ được làm những gì pháp luật quy
định

143 bộ máy nước ta có: 4 cấp

- cấp 1: trung ương

- cấp 2: tỉnh

- cấp 3: huyện

- cấp 4: xã, phường, thị trấn

144 hệ thống chính trị Việt Nam bao gồm: 3 thành phần

- ĐCSVN

- Nhà nước

- mặt trận tổ quốc VN và các thành viên

145 Trung tâm bộ máy nhà nước: Quốc hội

146 Nguyên thủ quốc gia là chủ tịch nước

147 có mấy hình thức thực hiện pháp luật: 4 hình thức

- tuân thủ pháp luật là gì

- thi hành pháp luật( chấp hành) là gì

- vận dụng pháp luật(sử dụng) là gì

- áp dụng pháp luật là gì

148 chủ thể áp dụng pháp luật là cơ quan nhà nước có thẩm quyền

149 hành vi trái pháp luật bao gồm:

150 vi phạm pháp luật là gì :

151 hành vi trái pháp luật của người có lỗi:


152 vi phạm pháp luật được thực hiện dưới dạng hành động hoặc không hành động

153 năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm pháp luật:

154 mặt khách quan vi phạm pháp luật:

155 dấu hiệu cua vi phạm pháp luật:

156 hành vi trái pháp luật không có lỗi:

157 mặt chủ quan của vi phạm pháp luật:

158 hậu quả do hành vi vi phạm pháp luật:

159 trách nhiệm pháp lý nghiêm khắc nhất: hình sự

160 trách nhiệm dân sự được thể hiện: all

161 hình phạt là của hình sự

162 lái xe đánh võng gây tai nạn: vô ý do quá tự tin

163 hút thuốc làm cháy rừng: vô ý do cẩu thả

164 vượt đèn đỏ: hành chính

165 cho vay tiền không trả-> đi kiện là đang: vận dụng pháp luật, áp dụng pháp luật

166 vi phạm quy chế: kyr luật

167 đối tượng điều chỉnh của ngành luật lao động là các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng
lao động

168 nguồn luật lao động: bộ luật lao động

169 phương pháp điều chỉnh: tự nguyện, thỏa thuận,mệnh lệnh, phục tùng

170 độ tuổi lao động tối thiểu: 15t

171 người sử dụng lao động là : all

172 cơ sở phát sinh quan hệ người lao động và người sử dụng lao động:

173 có những hợp đồng lao động nào:

- xác định thời hạn

- không xác định thời hạn


174 quyền lực tư tưởng là: giai cấp thống trị thông qua nhà nước để xây dựng hệ tư tưởng thống
trị xã hội

175 nhà nước là sản phẩm và là biểu hiện của những mâu thuẫn giai cấp không thể điều hòa được

176 nội dung nào không là cơ sở trong tính giai cấp của nhà nước

Giai cấp là nguyên nhân ra đời nhà nước

Nhà nước là bộ máy trấn áp giai cấp

Nhà nước thiết lập quyền công cộng đặc biệt(quyền lực nhà nước)

Nhà nước điều hòa mâu thuẫn giai cấp( đây là bản chất xã hội)

177 khẳng định đúng:

Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất rõ nét hơn bản chất xã hội(S)

Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản chất giai cấp(S)

Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội và bản chất giai cấp(Đ)

Bất cứ nhà nước nào cũng duy trì sự thống trị giai cấp này với giai cấp khác(S)

178 pháp luật mang bản chất xã hội vì:

Pháp luật phù hợp với ý chí giai cấp cầm quyền

Pháp luật phù hợp với ý chí giai cấp bị trị

Nó ghi nhận và bảo vệ lợi ích của các giai cấp và tầng lớp trong xã hội

179 ngôn ngữ pháp lý rõ ràng và chính xác thể hiện tính: xác định chặt chẽ về hình thức

180 các chức năng của pháp luật:

Điều chỉnh hành vi con người

Bảo vệ

Giáo dục

181 chức năng điều chỉnh của pháp luật nghĩa là:

Pháp luật tác động đến hành vi con người

Pháp luật tác động đến ý thức và tâm lý con người

Pháp luật quy định các phương tiện nhằm mục đích bảo vệ quan hệ xã hội
182 chức năng giáo dục của pháp luật là:

Pháp luật tác động đến ý thức và tâm lý của con người

Pháp luật tác động đến hành vi con người

Pháp luật quy định các phương tiện nhằm bảo vệ các quan hệ xã hội

183 khẳng định sai khi nghiên cứu bản chất pháp luật:

Pháp luật là ý chí giai cấp thống trị được đề lên thành luật(Đ)

Pháp luật thể hiện tính giai cấp rõ nét hơn tính xã hội(S)

Pháp luật là hiện tượng vừa mang tính giai cấp vừa mang tính xã hội(Đ)

Pháp luật vừa mang tính chủ quan vừa mang tính khách quan(Đ)

184 nội dung của pháp luật phải được quy định chặt chẽ trong các văn bản pháp luật là biểu hiện
thuộc tính: xác định chặt chẽ

185 trong thời gian thế chấp tài sản, chủ sở hữu có quyền gì:

Quyền sử dụng- quyền chiếm hữu- quyền định đoạt bị hạn chế

186 đặc điểm nào sau đây không phải là dấu hiệu đặc trưng của nhà nước:

Nhà nước thiết lập quyền công cộng đặc biệt được đảm bảo thực hiện bằng bộ máy nhà nước

Nhà nước có chủ quyền quốc gia

Nhà nước phân chia dân cư căn cứ vào nghề nghiệp và địa vị xã hội

Nhà nước ban hành thuế và tổ chức thu thuế`

187 nhà nước thiết lập quyền công cộng đặc biệt tách rời ra khỏi xã hội và áp đặt lên xã hội thể
hiện:

Quyền lực nhà nước mang tính chất công cộng

Quyền lực nhà nước tách rời ra khỏi xã hội

Thiết lập bộ máy chuyên biệt

188 quan hệ của nhà nước đối với pháp luật: nhà nước ban hành pháp luật nhưng cũng bị ràng
buộc bởi pháp luật

189 thu thuế dưới dạng bắt buộc là:

Nhà nước bắt các chủ thể xã hội phải đóng thuế
Nhà nước kêu gọi cá nhân, tổ chức đóng thuế

Nhà nước dùng vũ lực với các cá nhân, tổ chức do các cá nhân tổ chức không tự nguyện đóng thuế
cho nhà nước

190 nhà nước Việt Nam đại diện cho giai cấp công nhân- nông dân lao động

191 pháp luật do nhà nước ban hành có đặc điểm:

Tính bắt buộc chung

Mọi công dân phải tôn trọng và thực hiện theo pháp luật

Nhà nước tôn trọng và thực hiện pháp luật

192 nhà nước có chủ quyền quốc gia là:

Bất khả xâm phạm về lãnh thổ

Quyền tự quyết về đối nội của đất nước

Quyền độc lập trong quan hệ quốc tế

193 văn bản pháp luật nào sau đây không phải là văn bản quy phạm pháp luật:

Luật, bộ luật của Quốc hội

Chỉ thị của thủ tướng

Lệnh của chủ tịch nước

Thông tư của bộ trưởng

194 pháp lệnh do ủy ban thường vụ Quốc hội

195 chính phủ được ban hành: nghị định và nghị quyết

196 tập quán pháp là:

những tập quán được nhà nước thừa nhận có giá trị pháp lý

Tập quán của xã hội có giá trị đối với cuộc sống

Được nhà nước thừa nhận trở thành luật

197 tiền lệ pháp là gì:

Quyết định của cơ quan hành chính

Quyết định của tòa án


Quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền

198 văn bản pháp luật được áp dụng từ thời điểm nó có hiệu lực

199 văn bản quy phạm pháp luật là:

văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành

chứa đựng các quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung

được nhà nước đảm bảo thực hiện thực tế nhiều lần trong đời sống

200 khẳng định đúng:

Chỉ nhà nước mới có quyền ban hành pháp luật quản lý đời sống(Đ)

Không chỉ nhà nước mà các tổ chức xã hội có thẩm quyền cũng có thể ban hành pháp luật(S)

Tổ chức xã hội chỉ được ban hành pháp luật khi nhà nước trao quyền(S)

201 khẳng định đúng:

Nguồn pháp luật nói chung là văn bản quy phạm pháp luật

Nguồn pháp luật nói chung là văn bản quy phạm pháp luật và tập quán pháp

Nguồn của pháp luật nói chung là văn bản quy phạm pháp luật, tập quán pháp và tiền lệ pháp

202 các quy tắc xử sự nào sau đây là quy phạm pháp luật

Là ứng xử chung giữa người với người trong đời sống được xã hội thừa nhận

Những thói quen được cộng đồng và pháp luật công nhận

Những quy tức xử sự trong các tôn giáo

Nhưng quy tắc xử sự được nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện

203 quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để: áp dụng trong hoàn cảnh cụ thể và trong nhiều
hoàn cảnh

204 quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành để:

Áp dụng 1 lần duy nhất và hết hiệu lực

Áp dụng 1 lần duy nhất và vẫn còn hiệu lực

Áp dụng cho nhiều lần và vẫn còn hiệu lực

205 tính xác định chặt chẽ về hình thức là của: quy phạm pháp luật
206 bộ phận giả định là gì:

207 bộ phận quy định, chế tài có ý nghĩa như thế nào:

208 phần tử nhỏ nhất của hệ thống pháp luật: quy phạm pháp luật

209 civil law(dân luật- châu lục địa)

210 nguồn chủ yếu (VBPL)

Luật thành văn

Án lệ

Tập quán pháp

Các học thuyết pháp lý

211 ngành luật kinh tế bao gồm

hệ thống các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận

Điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý, sản xuất, kinh doanh với nhau

Điều chỉnh các quan hệ xã hội giữa các doanh nghiệp với các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế

Tất cả các đáp án trên

212 nguồn luật kinh tế gồm:

Văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật và tập quán thương mại

Tập quán thương mại

Tất cả các đáp án trên

213 cộng hòa đại nghị: Đức

214 chế độ phản dân chủ là:

Nhà nước độc tài

Vi phạm quyền tự do cua nhân dân

Vi phạm các quyền dân chủ của nhân dân

Tất cả các đáp án trên


215 quyền lực nhà vua trong chính thể quân chủ hạn chế: vô hạn

216 hình thức cấu trúc nhà nước bao gồm:

Nhà nước đơn nhất hoặc nhà nước liên bang

217 nhà nước đơn nhất là:

218 nhà nước liên bang là:

219 quan hệ pháp luật cần có điều kiện:

Có chủ thể tham gia quan hệ pháp luật và chủ thể có đủ năng lực chủ thể

Có quan hệ pháp luật điều chỉnh

Có sự kiện pháp lý

Tất cả các đáp án trên

220 chủ thể của quan hệ pháp luật là:

Tất cả các cá nhân, tổ chức tham gia vào quan hệ pháp luật

Các cá nhân, tổ chức có đủ năng lực chủ thể theo quy định của pháp luật tham gia vào quan hệ xã
hội

Bất kỳ cá nhân nào

Mọi tổ chức

221 nhận định sai:

Năng lực pháp luật của mọi cá nhân là như nhau(Đ)

Năng lực pháp luật của cá nhân xuất hiện khi cá nhân sinh ra và mất đi khi cá nhân đó chết(Đ)

Năng lực pháp luật mọi tổ chức như nhau(S)

Năng lực của tổ chức xuất hiện khi tổ chức đó được thành lập(Đ)

222 năng lực chủ thể bao gồm: năng lực pháp luật và năng lực hành vi

223 năng lực chủ thể là gì:

Khả năng của chủ thể có thể trở thành các bên tham gia vào quan hệ pháp luật

Khả năng của chủ thể có quyền và nghĩa vụ pháp lý do nhà nước thừa nhận(năng lực pháp luật)
Khả năng chủ thể bằng hành vi của mình thực hiện trên thực tế các quyền và nghĩa vụ pháp lý(năng
lực hành vi)

Tất cả các đáp án trên

224 nhận định đúng:

Năng lực pháp luật luôn mang tính giai cấp(Đ)

Năng lực pháp luật là điều kiện đủ, năng lực pháp lý là điều kiện cần(S)

Năng lực pháp luật mọi tổ chức là như nhau(S)

Năng lực hành vi luôn mang tính giai cấp(S)

225 A đánh B và bị pháp luật phạt 10 năm tù

Quan hệ hình sự: A và nhà nước( kẻ phạm tội và nhà nước)

226 nhận định sai:

Năng lực pháp luật của tổ chức xuất hiện khi tổ chức đó được thành lập(Đ)

Năng lực pháp luật của tổ chức mất đi khi tổ chức đó mất đi(Đ)

Tất cả đêu đúng

Tất cả đều sai

227 quyền chủ thể:

Là cách ứng xử mà pháp luật cho phép chủ thể được thực hiện

Cấm chủ thể thực hiện

Khuyến khích chủ thể thực hiện

A và C

228 đặc điểm quyền và nghĩa vụ

229 nhận định đúng:

Chủ thể có thể không thực hiện quyền của mình( có thể đòi tiền hoặc cho)

Chủ thể bắt buộc thực hiện quyền của mình

Nhà nước yêu cầu chủ thể phải thực hiện quyền của mình

Tất cả đều sai


230 nghĩa vụ pháp lý:

Cho phép chủ thể thực hiện

Bắt buộc chủ thể thực hiện để đáp ứng quyền của bên kia

Khuyến khích chủ thể thực hiện

Cấm chủ thể thực hiện

231 khách thể là gì:

Lợi ích mà các bên đạt được khi tham gia quan hệ pháp luật

Yếu tố thúc đẩy các bên tham gia quan hệ pháp luật

Đối tượng mà các bên tác động vào khi tham gia quan hệ pháp luật

A và B

232 sự kiện pháp lý

Là những hoàn cảnh, tình huống trong thực tiễn

Là yếu tố thúc đẩy các bên tham gia quan hệ

Là phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ pháp luật

A và C

234 sự kiện pháp lý bao gồm:

Sự biến pháp lý và hành vi pháp lý

Hành vi hành động và hành vi không hành động

Hành vi hợp pháp và hành vi không hợp pháp

A và C sai

235 sự tác động của pháp lý, sự kiện pháp lý với quan hệ pháp luật làm;

Thay đổi quan hệ pháp luật

Phát sinh quan hệ pháp luật

Chấm dứt quan hệ pháp luật

Tất cả các đáp án trên


236 nhận định đúng:

Hành vi pháp lý là sự kiện pháp lý không phụ thuộc ý chí con người

Hành vi pháp lý là sự kiện pháp lý phụ thuộc ý chí con người

Hành vi pháp lý là sự kiện pháp lý được thực hiện dưới dạng hành động

Hành vi pháp lý là sự kiện pháp lý phổ biến trong thực tế, cuộc sống

237 nhận định đúng:

Hành vi pháp lý là sự kiện pháp lý không phụ thuộc ý chí con người

Hành vi pháp lý là sự kiện pháp lý phụ thuộc ý chí con người

Hành vi pháp lý là sự kiện pháp lý phổ biến trong thực tế cuộc sống

B và C

ISLAMIC LAW( luật hồi giáo)

238 đặc điểm: các quy định của đạo hồi ảnh hưởng trực tiếp tới pháp luật của quốc gia đó

239 điều kiện để xác định 1 quốc gia thuộc hệ thống pháp luật islamic law

Đạo hồi là quốc đạo của quốc gia

Quốc gia lấy quy định trong kinh thánh của đạo hồi làm luật

Đạo hồi được coi là tôn giáo của quốc gia đó

A và B

240 quyền tác giả là: quyền đối với cá nhân, pháp nhân, tác phẩm do mình sáng tạo ra.

241 quyền sở hữu công nghiệp bao gồm: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu, tên thương
mại, chỉ dẫn địa lý và bí mật kinh doanh

242 quyền sở hữu công nghiệp đối với sáng chế được xác lập trên cơ sở: quyết định các văn bằng,
bảo hộ

243 sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp bằng cần điều kiện: có trình độ sáng tạo, có khả năng
áp dụng công nghiệp, có tính mới và thuộc đối tượng được bảo hộ.

244 nhãn hiệu được bảo hộ phải đáp ứng điều kiện:

Dấu hiệu nhìn thấy

Thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc


Còn thiếu 1 cái nữa....

245 tên thương mại là gì: là tên gọi của tổ chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân
biệt chủ thể kinh doanh mang tên gọi đối với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực

246 sáng chế là gì: giải pháp kĩ thuật dưới dạng sản phẩm, quy trình giải quyết 1 vấn đề xác định

247 kiểu dáng công nghiệp là gì: là hình dáng bên ngoài của sản phẩm được thể hiện bằng hình
khối, màu sắc, đường nét hoặc kết hợp giữa các yếu tố này

248 nhãn hiệu là gì: dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ, với các tổ chức, cá nhân khác nhau.

249 chức năng đối nội của nhà nước:

Giáo dục ý thức người dân trong xã hội

Bảo vệ nền kinh tế đất nước

Chống sự xâm lược từ bên ngoài

Phát triển với các quốc gia khác

250 chức năng nhà nước là thực hiện chức năng của nhà nước trong phạm vi:

Lãnh thổ quốc gia và......

Thực hiện chính sách đối nội của nhà nước

Thực hiện chính sách đối ngoại của nhà nước

Thực hiện chính sách đối nội hoặc đối ngoại

251 chức năng đối ngoại:

Thiết lập mối quan hệ với các quốc gia khác

Bảo vệ nền kinh tế

Phòng thủ đất nước

A và C

252 học thuyết được 1 số quốc gia trên thế giới áp dụng trong tổ chức bộ máy nhà nước là học
thuyết: tam quyền phân lập

253 ủy ban nhân dân các cấp thuộc: hành pháp(hành chính)

254 tổ chức bộ máy nhà nước Cộng hòa xã hôi Chủ nghĩa VIệt Nam tuân theo nguyên tắc:

Quyền lực nhà nước là thống nhất


Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân

Quyền lực nhà nước được giao cho các cơ quan độc lập

Đảm nhiệm để thực thi quyền lập pháp- hành pháp- tư pháp của nhà nước

A và B

255 khi thực hiện chức năng xét xử thì tòa án nhân danh ai: nhân danh nhà nước

256 bộ máy nhà nước gồm 4 cấp:

Cấp 1: trung ương

Cấp 2: tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương

Cấp 3: huyện, quận, tp thuộc tỉnh

Cấp 4: xã, phường, thị trấn

257 viện kiểm sát nhân dân thuộc : tư pháp

258 đặc trưng của nhà nước pháp quyền:

259 thủ tướng chính phủ do: Quốc hội bầu ra

260 đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy là : thi hành pháp luật

261 vi phạm pháp luật là khi chủ thể có năng lực pháp lý:

Thực hiện hành động cụ thể trái với quy định của pháp luật có lỗi của chủ thể

Không hành động những hành động nhất định theo yêu cầu của pháp luật

Thực hiện hành vi trái quy định của pháp luật có lỗi của chủ thể

262 vận dụng pháp luật là hình thức của pháp luật theo đó chủ thể thực hiện quyền mà pháp luật
cho phép

263 hành vi trái pháp luật bao gồm:

Thực hiện những gì pháp luật cấm

Không thực hiện những gì pháp luật yêu cầu

Thực hiện không đúng

Thực hiện vượt quá phạm vi cho phép

264 thực hiện pháp luật là:


Hoạt động có mục đích của các chủ thể

Đưa các quy định của pháp luật vào thực tế cuộc sống

Tất cả các ý trên đều đúng

Tất cả các ý trên đều sai

265 thực hiện biện pháp 5k là thực hiện pháp luật dưới hình thức: chấp hành pháp luật

266 hành vi vi phạm pháp luật của chủ thể có lỗi khi:

Phản ánh trạng thái bên trong của chủ thể khi thực hiện

Chủ thể có khả năng nhận thức được hậu quả và có nhiều lựa chọn hành vi nhưng chọn hành vi trái
pháp luật

Chủ thể có khả năng nhận thức hậu quả do hành vi gây ra hoặc có nhiều lựa chọn thực hiện hành vi
nhưng đã lựa chọn hành vi trái pháp luật

Tất cả các ý trên

267 trường hợp áp dụng pháp luật nào cần can thiệp của nhà nước để pháp luật được thực hiện
đúng:

Khi quyền và nghĩa vụ của chủ thể không ......

Khi xảy ra tranh chấp về quyền và nghĩa vụ của các bên không tự giải quyết được

Khi áp dụng chế tài đối với các cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật

Nhà nước xuất hiện tồn tại hay không tồn tại 1 sự kiện cụ thể

268 dấu hiệu vi phạm pháp luật:

Là hành vi xác định của chủ thể

Hành vi trái pháp luật

Phải có lỗi của chủ thể

Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý

269 hành vi trái pháp luật không bị coi là hành động có lỗi khi:

Sự kiện bất ngờ

Tình thế cấp thiết

Phòng vệ chính đáng


270 hậu quả do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội:

Những thiệt hại về vật chất

Những thiệt hại về thể chất

Những thiệt hại về tinh thần

Những thiệt hại hoặc nguy cơ gây ra thiệt hại cho quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ

271 không mong muốn hậu quả của hành vi trái pháp luật:vô ý

272 không nhận thức trước hậu quả do hành vi trái pháp luật mặc dù có trách nhiệm nhận thức và
có thể nhận thức được: vô ý do cẩu thả

273 trách nhiệm pháp lý được áp dụng với:

Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật

Cá nhân thực hiện hành vi trái pháp luật

Cá nhân, tổ chức không thực hiện nghĩa vụ pháp luật quy định

Cá nhân, tổ chức vi phạm pháp luật

274 trách nhiệm hành chính được thể hiện dưới hình thức nào : bồi thường thiệt hại

275 trách nhiệm dân sự được thể hiện dưới hình thức nào:

Hình phạt

Bồi thường

Đính chính, xin lỗi công khai

Tất cả các đáp án trên

276 người sử dụng lao động là:

Doanh nghiệp

Hợp tác xã

Gia đình

Tất cả các đáp án trên

277 những nội dung nguyên tắc bảo vệ quyền lợi người lao động:

Tự do lựa chọn việc làm, nghề nghiệp


Bị phân biệt đối xử của người lao động

Ban hành nội quy, quy chế lao động

278 nội dung nào thuộc nguyên tắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động:

Được trả tiền

Được ban hành nội quy, quy chế lao động

Được bảo đảm quyền lợi, nghỉ ngơi của người lao động

Được bảo hộ lao đọng trong quá trình làm việc

You might also like