You are on page 1of 5

Khẳng định đúng/sai

Nguồn gốc, khái niệm, bản chất và chức năng của nhà nước
1. Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công cộng đặc biệt
2. Nhà nước ra đời và phát triển gắn liền với xã hội có giai cấp
3. Nhà nước có một bộ máy cưỡng chế đặc biệt do giai cấp thống trị tổ chức ra và
sử dụng để duy trì sự thống trị đối với xã hội
4. Phương thức hình thành nhà nước Giéc manh có tính cổ điển và thuần túy nhất
5. Nhà nước đầu tiên của Việt Nam ra đời do mẫu thuẫn giai cấp gay gắt đến mức
không thể tự điều hòa
6. Không phải mọi nhà nước đều có đầy đủ tính giai cấp và tính xã hội
7. Chức năng của nhà nước không chỉ được quy định bởi bản chất của nhà nước
đó
8. Chức năng của nhà nước chỉ được quy định bởi bản chất của nhà nước đó
9. Cưỡng chế là phương pháp duy nhất được sử dụng để thực hiện chức năng của
nhà nước phong kiến.
10. Sự thống trị của giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị về mặt chính trị là yếu
tố quan trọng nhất, đảm bảo sự thống trị của giai cấp thống trị trong xã hội
11. Nhà nước thể hiện vai trò xã hội càng rõ nét thì tính giai cấp càng mờ nhạt
12. Hoạt động xây dựng pháp luật chỉ tồn tại trong các nhà nước tư sản và xã hội
chủ nghĩa.
Hình thức nhà nước
13. Trong nhà nước liên bang chỉ tồn tại một hệ thống pháp luật
14. Trong nhà nước có hình thức chính thể quý tốc thì quyền bầu cử để thành lập
cơ quan quyền lực chỉ dành riêng cho giới quy tộc
15.
16. Mọi quốc gia đều phát triển tuần tự từ nhà nước chủ nô – nhà nước phong kiến
– nhà nước tư sản – nhà nước xã hội chủ nghĩa.
17. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ chỉ tồn tại ở các kiểu nhà nước tư sản và
XHCN
18. Mọi nhà nước phong kiến đều sử dụng phương pháp phản dân chủ để thực hiện
quyền lực nhà nước.
19. Quyền lực của vua trong hình thức chính thể quân chủ luôn là tuyệt đối và vô
hạn.
20. Trong các nhà nước đơn nhất luôn tồn tại song song 2 hệ thống cơ quan quyền
lực – quản lý ở TW và địa phương.
21. Kiểu nhà nước sau ra đời thay thế kiểu nhà nước trước đó luôn thông qua các
cuộc cách mạng XH.
22. Trong hình thức chính thể cộng hòa dân chủ quý tộc thuộc kiểu nhà nước chủ
nô, quyền tham gia bầu cử thành lập cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước
chỉ thuộc về một bộ phận quý tộc của nhà nước đó.
Bộ máy nhà nước
23. Bộ máy nhà nước là tập thể các cơ quan nhà nước và tổ chức chính trị ở TW và
địa phương
24. Mỗi bộ máy cơ quan trong hệ thống nhà nước có nguyên tắc tổ chức và hoạt
động riêng bên cạnh các nguyên tắc chung của cả hệ thống bộ máy nhà nước
25. Các bộ máy nhà nước tư sản được tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập
quyền và phân chia quyền lực
26. Chỉ các nhà nước phong kiến và nhà nước chủ nô mới được tổ chức và hoạt
động theo nguyên tắc tập quyền
27. Bộ máy nhà nước CHXHCN VN chỉ được tổ chức và hoạt động theo nguyên
tắc: đảm bảo sự Đảng lãnh đạo và bình đẳng đoàn kết giữa các dân tộc
28. Trong bộ máy nahf nước XHCNH VN, chính phủ và tòa án nhân dân tối cao
đều là cơ quan chấp hành của Quốc hội
29. Đoàn TNCS HCM không phải cơ quan nhà nước.
30. HVNH là cơ quan nhà nước
31. Ngân hàng NNVN là cơ quan nhà nước ở TW
32. Quốc hội là cơ quan có quyền xét xử cao nhất của NN CHXHCN VN
33. Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước do cử tri cả nước bầu theo nguyên
tắc phổ thông bầu phiếu.
34. Chính phủ là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nhà nước CHXHCN
VN
35. Thủ tướng chính phủ là người đứng đầu nhà nước về mặt đối nội và đối ngoại
36. HĐND các cấp là cơ quan hành chính nhà nước do cử tri ở các địa phương trực
tiếp theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu.
37. Tòa án nhân dân và viện kiểm sát nhân dân được tổ chức ở tất cả các cấp đơn
vị chính nhà nước.
Nguồn gốc, khái niệm, bản chất, chức năng của Pháp luật
38. Pháp luật do nhà nước ban hành vì vậy nhà nước ra đời trước pháp luật
39. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của nhà nước cũng chính là nguyên nhân dẫn
đến sự ra đời của pháp luật
40. Xã hội công xã nguyên thủy không tồn tại các quy phạm pháp luật
41. Pháp luật được hình thành thông qua hình thức ban hành văn bản quy phạm
pháp luật của nhà nước
42. Mọi quy phạm xã hội đều có tính quy phạm phổ biến
43. Pháp luật là công cụ duy nhất được nhà nước sử dụng để điều chỉnh quan hệ xã
hội
44. Tính quy phạm phổ biến của pháp luật thể hiện ở việc pháp luật được tuyên
truyền phổ biến rộng rãi trong nhân dân
45. Trong nhà nước XHCN, pháp luật không còn mang tính giai cấp
46. Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế là mối quan hệ một chiều
47. Pháp luật chỉ mang tính chủ quan vì nó là sự thể hiện ý chí của giai cấp thống
trị trong xã hội
48. Nhà nước ban hành ra các quy định xử phạt đối với những người vi phạm là thể
hiện chức năng bảo vệ của pháp luật.
Hình thức pháp luật – quy phạm pháp luật
49. Chế định pháp luật là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh một lĩnh vực
quan hệ xã hội nhất định với những phương pháp điều chỉnh nhất định đặc thù
50. Ngành luật là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh một nhóm các quan
hệ xã hội cùng loại, cùng tính chất
51. ở VN, thủ tướng là chủ thể có thẩm quyền ban hành thông tư
52. Kiểu pháp luật sau luôn mang tính kế thừa kiểu pháp luật trước
53. Căn cứ và đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh của pháp luật thì hệ
thống pháp luật được chia thành các ngành luật
54. Mọi quốc gia đều phải trải qua 4 kiểu pháp luật : chủ nô, phong kiến, tư sản,
XHCN.
55. Ở Việt Nam chỉ có quốc hội và ủy ban thường vụ quốc hội mới có quyền ban
hành nghị quyết là văn bản quy phạm pháp luật.
56. Quy phạm pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước
57. Mọi quy phạm pháp luật đều là quy phạm xã hội
58. Quy phạm tập quán mang tính bắt buộc chung
Quan hệ pháp luật
59. Mọi quan hệ xã hội đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật
60. Quan hệ pháp luật phát sinh luôn phụ thuộc vào ý chí của các bên tham gia vào
quan hệ pháp luật đó
61. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi là do chủ thể tự quyết định
62. Chủ thể không có năng lực hành vi thì không thể trực tiếp tham gia vào quan hệ
pháp luật
63. Chỉ tổ chứ có tư cách pháp nhân mới có thể tham gia vào các quan hệ pháp luật
64. Một sự kiện pháp lý chỉ có thể làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt một quan hệ
pháp luật
65. Quan hệ pháp luật là quan hệ xã hội và ngược lại
66. Năng lực hành vi của mọi cá nhân là như nhau
67. Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì không bị hạn chế nang lực pháp
luật dân sự
68. Người đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật
69. Độ tuổi là yếu tố duy nhất để xác định cá nhân có năng lực hành vi hay không
70. Năng lực pháp luật của chủ thể luôn được quy định trong các văn bản quy
phạm pháp luật.
71. Trong quan hệ mua bán bất động sản, bất động sản là khách thể của quan hệ đó
Thực hiện pháp luật
72. Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật bằng hành vi dưới dạng
không hành động
73. Sự dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật mà các chủ thể kiềm chế
không làm những gì pháp luật cấm
74. Chỉ có cơ quan nhà nước mới có thể sử dụng pháp luật. Các cá nhân không thể
thực hiện pháp luật.
75. Thi hành pháp luật là việc các chủ thể hiện các quy phạm pháp luật cấm đoán
76. Áp dụng pháp luật chỉ là việc Tòa án nhân dân thực hiện hoạt động xét xử của
mình
77. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ áp dụng pháp luật khi có hành vi vi phạm
pháp luật xảy ra
78. Căn cứ để áp dụng pháp luật luôn là có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra
79. Ban hành văn bản áp dụng pháp luật là giai đoạn cuối cùng của hình thức thực
hiện áp dụng pháp luật
80. Mọi tổ chức, cá nhân đều có thể thực hiện pháp luật thông qua hình thức áp
dụng pháp luật
Vi phạm pháp luật
81. Để xác định một hành vi là vi phạm pháp luật chỉ cần dựa vào yếu tố có lỗi của
chủ thể
82. Mọi hành vi trái pháp luật đều là vi phạm pháp luật
83. Không thấy trước hành vi của mình là nguy hiểm cho xã hội thì không bị xem
là có lỗi
84. Người chưa thành niên cũng có thể là chủ thể của vi phạm pháp luật
85. Mọi hành vi vi phạm pháp luật đều là hành vị trái pháp luật
86. Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên có thể là chủ thể của vi phạm pháp luật
87. Một hành vi vừa có thể là vi phạm pháp luật hình sự, vừa là vi phạm pháp luật
hành chính
88. Một hành vi có thể đồng thời bị truy cứu nhiều loại trách nhiệm pháp lý khác
nhau
89. Sự thiệt hại thực tế xảy ra cho xã hội luôn là dấu hiệu bắt buộc trong mặt khách
quan của vi phạm pháp luật
90. Mọi biện pháp cưỡng chế nhà nước đều là biện pháp trách nhiệm pháp lý
91. Chỉ truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với chủ thể hành vi vi phạm pháp luật
92. Phương pháp điều chỉnh của ngành luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh
93. Những người được bầu giữ các chức vụ theo nhiệm kì trong cơ quan nhà nước
không phải là công chức
94. Tuyển dụng cán bộ, công chức buộc phải thực hiện dưới hình thức thi tuyển
Luật hình sự
95. Mọi tội phạm đều phải chịu hình phạt
96. Người từ đủ 15 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm mà mình đã
gây ra
97. Tội phạm nghiêm trọng là tội phạm có mức cao nhất của khung hình phạt
không quá 7 năm tù
98. Đối với mỗi tội phạm, ngoài hình phạt chính, người phạm tội có thể bị áp dụng
một hoặc một số hình phạt bổ sung
99. Hình phạt tử hình không áp dụng đối với phụ nữ có thai hoặc phụ nữ đang nuôi
con dưới 36 tháng tuổi khi phạm tội
100. Cấu thành tội phạm là cơ sở để phân biệt loại tội phạm này với loại tội
phạm khác
101. Trục xuất là hình phạt không áp dụng với người mang quốc tịch Việt
Nam
102. Chủ thể vi phạm pháp luật hình sự chỉ là cá nhân
103. Pháp thương mại phải chịu TNHS về tất cả các tội theo quy định của
BLHS
Luật dân sự
104. Trong mọi trường hợp quyền nhân thân luôn gắn liền với mỗi cá nhan và
không thể chuyển giao cho người khác
105. Chỉ có chủ sở hữu mới có quyền chiếm hữu tài sản một cách hợp pháp
106. Người ở hàng thừa kế sau luôn chỉ được hưởng thừa kế nếu không còn
ai ở hàng thừa kế trước
107. Giao dịch dân sự do người đại diện xác lập, thực hiện với người thứ ba
luôn phát sinh nghĩa vụ đối với người được đại diện
108. Trong mọi trường hợp, chủ sở hữu không có quyền đòi lại tài sản từ
người chiếm hữu ngay tình

You might also like