You are on page 1of 78

Bài 3

CÁC HỆ THỐNG PHÁP LUẬT


THẾ GIỚI CHỦ YẾU
GV: ThS. Trần Thị Ngọc Hà
Table of contents

Mục đích của việc phân


01 Các thuật ngữ cơ bản 02 nhóm
Về HTPL TG, HTPL QG, Mục đích nghiên cứu &
HTPL giảng dạy

Các tiêu chí để phân Các HTPL thế giới


03 nhóm
04 chủ yếu
Sự phân nhóm & Các tiêu chí HTPL Common law, Civil
dùng cho việc phân nhóm law, XHCN, Tôn giáo
01 Các thuật ngữ cơ bản
HTPL Quốc gia
• HTPL quốc gia được xây dựng dựa trên tổng thể các QPPL có mối liên hệ nội tại
thống nhất với nhau và được phân định thành các chế định pháp luật, ngành luật.
• PLQG được hình thành bằng hai con đường: NN đặt ra các quy tắc xử sự mới và
thừa nhận các quy tắc xử sự có sẵn.
• HTPL quốc gia có hiệu lực trực tiếp trên lãnh thổ của quốc gia ban hành ra nó.
• HTPL quốc gia còn bao gồm các nguyên tắc, chế định từ các ĐƯQT, các văn bản
QPPL, tập quán pháp, tiền lệ pháp của toà án và trọng tài quốc tế; các quan niệm,
chuẩn mực đạo đức xã hội, chính sách của nhà cầm quyền, học thuyết của các
nhà KHPL, tín điều tôn giáo,…
HTPL Quốc gia
Là HT các quy phạm pháp lý:
● Thành văn hoặc bất thành văn
● Do nhà nước đặt ra hoặc công
nhận
● Phát sinh trên lãnh thổ hoặc
quyền tài phán của QG ban hành
ra nó.
HTPL Thế giới
HTPL thế giới (World Legal System): tập hợp các HTPL quốc gia có nhiều điểm
tương đồng được xác định bởi những tiêu chí nhất định.
Hệ thống pháp luật (Legal system) —

HTPL + “quốc gia"


Ví dụ: HTPL Mỹ, HTPL Trung Quốc

HTPL + “thế giới”


Ví dụ: HTPL Romano-Germanique; HTPL Civil
law
Hệ thống pháp luật

Truyền thống pháp luật Dòng họ pháp luật/


(Tradition of law) Gia đình pháp luật
(Family of law)
à cùng một khoảng không gian văn à tương đồng về lịch sử hình thành và phát
hoá, hệ tư tưởng và khu vực địa lý nhất triển, triết lý pháp luật, kỹ thuật pháp lý
định
02
Mục đích của việc
phân nhóm các HTPL
chủ yếu trên TG
Mục đích nghiên cứu và
giảng dạy

- Rút ngắn thời gian nghiên cứu


- Cung cấp kiến thức nền tảng về các đặc điểm của HTPL của những
nước đã được phân nhóm
- Cung cấp bức tranh toàn cảnh về các HTPL trên TG
- Tạo điều kiện cho việc nghiên cứu pháp luật của các QG cụ thể
Ví dụ: HTPL Anh – HTPL common law: luật bất thành văn; TA vừa
xét xử vừa làm luật;…
Các tiêu chí để phân nhóm
03 các HTPL
3.1. Sự phân nhóm các HTPL trên TG

Sự phân nhóm các HTPL cho đến hiện nay đã hình thành nên những
hệ thống pháp luật chủ yếu sau:

● HTPL châu Âu lục địa (civil law)


● HTPL Anh - Mỹ (common law)
● HTPL Xã hội chủ nghĩa
● HTPL Hồi giáo
HTPL Châu Âu lục địa
● Bao gồm những quốc gia có HTPL dựa trên luật La Mã
● Được hình thành nhờ vào nỗ lực của các trường đại học
tổng hợp ở châu Âu
● Dựa trên cơ sở các Bộ luật của Hoàng đế Justinian
HTPL Thông luật
● Bao gồm nước Anh và những hình mẫu của pháp luật Anh
● Thông luật hình thành thông qua hoạt động xét xử của toà
án
● Quy phạm của thông luật nhằm giải quyết các vấn đề cụ
thể chứ không nhằm tạo nên các nguyên tắc, quy tắc ứng
xử chung trong tương lai.
HTPL Xã hội chủ nghĩa
● Những dấu ấn của HTPL châu Âu lục địa và pháp luật La Mã có
ảnh hưởng ít nhiều đến HTPL này
● HTPL XHCN vẫn có những nét khác biệt cơ bản
● HTPL XHCN đề cao các sản phẩm của hoạt động cách mạng và
thể hiện ý chí của nhân dân
HTPL Hồi giáo
● Pháp luật được xem là lý tưởng là pháp luật đạo Hồi gắn với tôn
giáo Hồi giáo
● Những tập quán địa phương chỉ được xem là hiện tượng thực tế, các
đạo luật của chính quyền chỉ được xem là những biện pháp quản lý
tạm thời, có tính chất cục bộ
3.2. Các tiêu chí để phân nhóm các HTPL
● Tiêu chí phân nhóm là yếu tố quyết định đối với việc xác định số lượng
các HTPL cũng như để xếp HTPL QG vào HTPL TG
● Quan điểm về các tiêu chí phân nhóm:
+ Sử dung một tiêu chí
Vd: tiêu chí nguồn gốc lịch sử
+ Sử dung nhiều tiêu chí
Vd: quan điểm của Rene David: tiêu chí kỹ thuật pháp lý và hệ tư tưởng
3.2. Các tiêu chí để phân nhóm các HTPL
● Mỗi một tiêu chí khác nhau sẽ có một ý nghĩa khác nhau trong việc phân nhóm các
HTPL
Vd: tiêu chí hệ tư tưởng của Rene, tiêu chí nguồn luật
● Mức độ chi tiết của việc phân tích các tiêu chí cũng ảnh hưởng đến kết quả của
việc phân nhóm
Vd: tiêu chí lịch sử phát triển của các HTPL
● Mục đích và thời điểm phân nhóm cũng ảnh hưởng đến kết quả phân nhóm
Vd: thời kỳ sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu vào những năm 90 của TKXX
3.2. Các tiêu chí để phân nhóm các HTPL
Kết luận: Việc phân chia các HTPL trên TG thành các nhóm khác nhau nếu
dựa vào mục đích, tiêu chí, thời điểm khác nhau sẽ cho ra các kết quả không
giống nhau
è Không thể khẳng định tiêu chí nào là chính xác nhất hay cách phân chia
nào là đúng đắn nhất và một học giả có thể đưa ra cách phân nhóm của mình
với những tiêu chí nhất định để phục vụ cho những mục tiêu nhất định
Tiêu chí Các HTPL TG
- Hình thức pháp luật - Common law
- Nguồn gốc pháp luật - Civil law
- Vai trò làm luật của CQTP - Xã hội chủ nghĩa
- Vấn đề phân chia PL thành luật công - Hồi giáo
và luật tư
- Mối tương quan giữa luật tố tụng và
luật nội dung
- Pháp điển hoá pháp luật
3.2.1. Hình thức pháp luật

Tập quán pháp

Tiền lệ pháp
(Án lệ)
Văn bản quy phạm
pháp luật
3.2.1. Hình thức pháp luật
● Tập quán pháp: hình thức của pháp luật tồn tại dưới dạng những
phong tục, tập quán được lưu truyền trong đời sống xã hội, được nhà
nước thừa nhận là những quy tắc xử sự chung mang tính bắt buộc

● Tập quán + NN thừa nhận và nâng lên thành pháp luật (thông qua các
VBQPPL) à Luật
● Tập quán + NN thừa nhận, tồn tại song song với PL à tập quán pháp
3.2.1. Hình thức pháp luật
● Tiền lệ pháp (Án lệ)/ pháp luật bất thành văn: hệ thống các quy tắc xử
sự mang tính bắt buộc chung được hình thành bởi cơ quan tư pháp

● Bản án, quyết định của toà án cấp trên có giá trị bắt buộc đối với toà án
cấp dưới trong cùng một hệ thống toà án nếu hai vụ việc có sự tương tự
về mặt tình tiết à bản án, quyết định đó là án lệ (sau khi đã đáp ứng
các đk trở thành án lệ – theo quy định của từng quốc gia)
3.2.1. Hình thức pháp luật
● Văn bản quy phạm pháp luật/ pháp luật thành văn: văn bản chứa đựng
các QPPL do cơ quan hoặc cá nhân có thẩm quyền ban hành để điều
chỉnh các quan hệ xã hội
● VBQPPL: ĐƯQT, Hiệp ước QT, đạo luật, bộ luật, luật, văn bản dưới
luật, …
3.2.1. Hình thức pháp luật
Dựa vào tiêu chí hình thức pháp luật:

HTPL chủ yếu là PL • HTPL châu Âu lục địa


thành văn • HTPL Xã hội chủ nghĩa

HTPL chủ yếu là PL


• HTPL thông luật
bất thành văn

Đa dạng hoá các nguồn luật • Nhiều quốc gia: Anh, Pháp, Mỹ, TQ, VN…
3.2.2. Nguồn gốc pháp luật
● Hiện nay trên thế giới các HTPL có nguồn gốc chủ yếu từ hai nguồn gốc
quan trọng nhất là:
Ø Luật Anh cổ (PL xuất hiện ở Anh trước 1066)
Ø Luật La Mã cổ (nổi bật nhất là Luật 12 bảng – năm 450 B.C)
è Dựa vào tiêu chí nguồn gốc pháp luật:
Ø HTPL có nguồn gốc từ luật Anh cổ
Ø HTPL có nguồn gốc từ luật La Mã cổ
3.2.2. Nguồn gốc pháp luật

HTPL các nước có nguồn • HTPL thông luật


gốc từ luật Anh cổ

HTPL các nước có nguồn • HTPL châu Âu lục địa


gốc từ luật La Mã cổ • HTPL xã hội chủ nghĩa
3.2.3. Vai trò làm luật của cơ quan tư pháp
● Ở những nước khác nhau thuộc các HTPL khác nhau thì vai trò của toà
án cũng rất khác nhau
● Dựa vào tiêu chí vai trò làm luật của CQTP:
Ø Toà án chỉ có thẩm quyền giải thích và áp dụng pháp luật à HTPL
châu Âu lục địa, HTPL XHCN
Ø Toà án có chức năng làm luật à HTPL thông luật
3.2.3. Vai trò làm luật của cơ quan tư pháp
● Nguyên nhân: Học thuyết tam quyền phân lập (phân chia quyền lực lập
pháp – hành pháp – tư pháp)
● Lưu ý: Trong xu hướng sử dụng án lệ để bổ sung cho những khiếm
khuyết của VBQPPL, thẩm quyền ban hành án lệ ở một số quốc gia được
trao cho toà án cấp cao nhất ở QG này (Thuỵ Sỹ, Pháp, Đức, Nhật Bản,
TQ, VN…)
3.2.4. Vấn đề phân chia pháp luật thành luật công
và luật tư
● Đây là sản phẩm của trường phái pháp luật tự nhiên (TK XVIII - XIX):
Ø Luật công: tổng thể các quy phạm pháp luật điều chỉnh mối quan hệ giữa nhà
nước với công dân hoặc giữa các cơ quan nhà nước với nhau trong quá trình thực
hiện công quyền
Ø Luật tư: điều chỉnh mối quan hệ giữa các tư nhân, hướng tới lợi ích tư
3.2.4. Vấn đề phân chia pháp luật thành luật công
và luật tư
● Cơ sở để phân chia pháp luật thành công pháp và tư pháp là phương pháp điều chỉnh:
Ø PP tự do thoả thuận, bình đẳng à luật tư
Ø PP mệnh lệnh à luật công
● Dựa vào tiêu chí phân chia pháp luật thành luật công và luật tư:
Ø Các nước có sự phân chia pháp luật thành luật công và luật tư: HTPL châu Âu lục địa
Ø Các nước không có sự phân chia PL thành luật công và luật tư: HTPL thông luật;
HTPL XHCN
3.2.4. Vấn đề phân chia pháp luật thành luật công
và luật tư
● Nguyên nhân
Ở các QG châu Âu lục địa:
Ø Quan hệ giữa người thống trị và người bị trị là quan hệ đặc thù, không bình đẳng
Ø Lợi ích công và lợi ích tư không thể so sánh được với nhau
Ở các QG thông luật:
Ø Toà án có thẩm quyền xét xử chung cho các vụ việc dân sự, hình sự và hành chính
à Không cần thiết có sự phân chia
Ø Sự tồn tại của PL phong kiến không chấp nhận các sản phẩm của XH TB
Ở các QG XHCN:
Ø Đặc trưng sở hữu toàn dân và sở hữu tập thể à không khuyến khích các lợi ích tư
3.2.5. Mối tương quan giữa luật hình thức và
luật nội dung
● Luật nội dung: các QPPL chứa đựng những quy định mà nhà nước ban hành hoặc thừa nhận để
điều chỉnh, bảo vệ các quan hệ xã hội – là nền tảng của HTPL ở một số QG vì nó xác định quy
chế pháp lý, quyền và nghĩa vụ của chủ thể, các tiền đề vật chất cũng như điều kiện cần thiết để
thực hiện được mục đích của PL trong các trường hợp cụ thể của thực tiễn cuộc sống (chứa đựng
trong các Bộ luật chung và luật chuyên ngành)
● Luật hình thức: các QPPL xác định cơ chế, thủ tục và hình thức pháp lý nhằm đưa ra các quy
định trong các QPPL nội dung vào cuộc sống (chứa đựng trong các bộ luật tố tụng, văn bản quy
định trình tự, thủ tục…)
Ví dụ: Để xác định một người có tội theo quy định của luật nội dung thì phải trải qua quá trình điều
tra, truy tố, xét xử, kiểm tra chứng cứ… theo quy định của luật tố tụng.
3.2.5. Mối tương quan giữa luật hình thức và
luật nội dung
● Mối tương quan giữa luật hình thức và luật nội dung ảnh hưởng rất lớn đến việc
đào tạo luật và cấu trúc nghề luật ở các HTPL khác nhau (vai trò của luật sư,
thẩm phán; cơ cấu giảng dạy, đào tạo, kinh nghiệm, bằng cấp…)
● Dựa vào tiêu chí mối tương quan giữa luật hình thức và luật nội dung:
Ø Luật hình thức được coi trọng hơn so với luật nội dung: HTPL thông luật
Ø Luật nội dung được coi trọng hơn luật hình thức: HTPL châu Âu lục địa, HTPL
XHCN.
3.2.6. Mức độ pháp điển hoá pháp luật
• Pháp điển hóa (codification – Codex) là hình thức hệ thống hoá pháp luật
trong đó, cơ quan nhà nước có thẩm quyền tập hợp, sắp xếp các quy phạm pháp
luật, các chế định luật, các văn bản quy phạm pháp luật trong ngành luật theo
trình tự nhất định, loại bỏ những mâu thuẫn chồng chéo, các quy định lỗi thời
và bổ sung những quy định mới à ban hành văn bản quy phạm pháp luật mới
trên cơ sở kế thừa và phát triển các quy phạm pháp luật cũ
• Bao gồm: pháp điển nội dung và pháp điển hình thức
3.2.6. Mức độ pháp điển hoá pháp luật
● Pháp điển hoá là hình thức cao nhất, hoàn chỉnh nhất của công tác hệ
thống hoá pháp luật
● Hoạt động pháp điển hoá không chỉ tập hợp các QPPL hiện hành mà
còn ban hành các quy phạm mới ngay trong chính bộ luật
● Công tác pháp điển hoá chỉ do cơ quan có thẩm quyền thực hiện
● Kết quả của pháp điển hoá có thể ít nhiều thể hiện trình độ phát triển
của HTPL ở QG đó
3.2.6. Mức độ pháp điển hoá pháp luật
● Dựa vào tiêu chí pháp điển hoá:
Ø Pháp điển hoá là ưu tiên hàng đầu đối với các QG châu Âu lục địa và
XHCN
Ø Hoạt động pháp điển hoá ở các QG thông luật diễn ra hạn chế hơn và ở
mức độ thấp hơn so với các QG dân luật và XHCN
3.2.6. Mức độ pháp điển hoá pháp luật
● Nguyên nhân:
Ở các QG châu ÂU lục địa:
Ø Nguồn gốc là luật La Mã cổ à hình thức pháp luật chủ yếu là luật thành văn
Ø Chú trọng luật tư và luật nội dung à sự ra đời của không chỉ các BL chung
(BL Dân sự, BL hình sự, BL lao động, BL thương mại) mà còn cả các BL
chuyên ngành (BL đất đai, BL hàng hải, BL SHTT, BL Y tế cộng…)
Ở các QG thông luật: chú trọng phát triển hệ thống án lệ, nên pháp điển hoá phát
triển theo xu hướng thiên về kỹ thuật và hệ thống hoá.
04 Các hệ thống pháp luật TG chủ yếu
4.1. HTPL châu Âu lục địa
● Được xem là HTPL lâu đời nhất và phổ biến nhất trong số các HTPL TG
● Bao gồm: HTPL GQ châu Âu lục địa, Mỹ Latin, một số quốc gia châu Phi và
châu Á
● Các đặc trưng chung: Nguồn gốc pháp luật, Hình thức pháp luật, Vai trò của
cơ quan tư pháp, Mối tương quan giữa luật tố tụng và luật thực chất, Sự phân
chia pháp luật thành luật công và luật tư, Pháp điển hoá.
Nguồn gốc pháp luật
(Sự tiếp nhận Luật La Mã)
Ø Luật La Mã: toàn bộ HTPL La Mã (từ Bộ tổng hợp Justinian 534AC Luật 12 bảng
450BC, đến ý kiến và bình luận của các các chuyên gia pháp lý ở TKIII BC)
Ø Vào thời kỳ đỉnh cao của mình, luật La Mã được xem là một “khối trí tuệ vượt trội”
mà nhân loại chưa từng được biết đến
Ø Luật La Mã phổ biến vào thế kỷ VI ở phương Tây thông qua bộ biên soạn tư nhân
của Justinian
Ø Luật La Mã “tái xuất hiện” vào TK XII-XIII và được giảng dạy tại khắp các trường
tổng hợp ở châu Âu lục địa, nhất là ở Ý, Pháp, Đức è hình thành một hệ tư tưởng
chung trên khắp châu Âu LĐ
Nguồn gốc pháp luật
● Civil law là sản phẩm của sự tương tác giữa ba nguồn luật:
Luật La Mã, Luật tập quán German và Luật giáo hội
è Luật chung (Jus common) xuất hiện vào cuối thời kỳ Trung
cổ ở châu Âu.
Hình thức pháp luật
Ø Các nguồn luật thành văn (đạo luật, bộ luật, luật, quy chế, nghị định, pháp
lệnh,…) được ưu tiên hơn tập quán pháp và tiền lệ pháp
v Luật thành văn:
Ø Là sản phẩm của hoạt động pháp điển hoá – triết học châu Âu TK 17, 18
Ø Được ban hành không chỉ bởi cơ quan lập pháp mà cả cơ quan hành chính nhà
nước à đảm bảo sự cân bằng quyền lực giữa các cơ quan (tam quyền phân lập)
Ø Nguyên nhân: do đặc trưng pháp điển hoá của pháp luật La Mã cổ
Ø Luật thành văn điều chỉnh trong tất cả các lĩnh vực pháp luật (dân sự, hình sự, tố
tụng, thương mại,…) một cách toàn diện và có hệ thống.
Hình thức pháp luật
v Tiền lệ pháp (Án lệ): học thuyết jurisprudence constante
Ø Án lệ đóng vai trò ngày càng quan trọng trong sự vận hành của PL, xuất phát từ
nhu cầu giải thích và áp dung pháp luật thành văn
Ø Vai trò của án lệ sẽ không giống nhau ở các QG khác nhau, phụ thuộc vào:
ü Sự thống nhất giữa các quyết định tư pháp (thông qua Hội đồng tư pháp cấp cao)
ü Ảnh hưởng của PQ của toà án cấp trên đối với toà án cấp dưới
ü Sự tương thích giữa phán quyết của TA cấp cao, pháp luật thành văn và hiến
pháp (TA Hiến pháp của Đức và Ý)
ü Các án lệ có tầm ảnh hưởng lớn (Tây Ban Nha)
ü Pháp luật thành văn được xây dựng trên cơ sở án lệ (AL HC của Pháp)
Hình thức pháp luật
Ø Do đó, lý luận về án lệ xoay quanh các vấn đề:
ü Vị trí của án lệ trong HTPL (chức năng của thẩm phán)
ü Những yếu tố tạo ra tính thuyết phục của án lệ, mối quan hệ giữa án lệ và
luật thành văn (vị trí của TA ban hành AL, hướng xét xử, nguyên tắc
chung)
ü Tính hợp pháp của án lệ (thẩm phán giải thích PL nhằm thống nhất PL)
Vai trò của cơ quan tư pháp
● Thẩm phán không có quyền làm luật, chức năng chính của TP là giải thích và áp dụng
pháp luật
Ví dụ: Điều 5 BLDS Napoleon 1804 “Nghiêm cấm các thẩm phán trong quá trình xét xử
các vụ việc được giao cho tạo ra các nguyên tắc mang tính quy phạm chung”
● Nguyên nhân:
Ø Thẩm phán có vai trò trong quá trình tố tụng, chỉ đạo việc tìm kiếm bằng chứng, kiểm
tra nhân chứng, xem xét tình tiết vụ việc
Ø QPPL thường mang tính tổng quát và trừu tượng
à Sự giải thích pháp luật của thẩm phán là cần thiết để giải quyết một số vụ việc cụ thể
à Yêu cầu về sự giải thích thống nhất è Phán quyết của TP được xem là phán quyết
của cả HTTA.
Vai trò của cơ quan tư pháp
● Án lệ à sự minh họa cụ thể cho nội dung của
pháp luật được quy định trong các VBQPPL
● Pháp luật à “được tìm thấy”, chứ không phải
“được tạo ra” thông qua hoạt động giải thích
pháp luật của cơ quan tư pháp.
Vai trò của cơ quan tư pháp
Ví dụ: Quan điểm của trường pháp pháp luật lịch sử (XIX –XX) và học giả
người Đức Sagviny:
Ø Pháp luật là sự thừa nhận của cả QG giống như việc luật quốc tế là sự thừa nhận
chung của cộng đồng quốc tế, do đó thẩm phán (cơ quan tư pháp) cũng có thể đại
diện cho nhân dân để tạo ra pháp luật giống như Nghị viện (cơ quan lập pháp)
Ø Luật mà thẩm phán tạo ra có thể được gọi là “luật thực tiễn” (practical law) để bổ
sung cho các khe hở của PL (“gap-filling”)
è Ủng hộ việc thẩm phám có quyền sáng tạo pháp luật trong bối cảnh pháp luật Đức
TKXIX, XX.
Vấn đề phân chia pháp luật thành luật công
và luật tư
● Luật tư ngay từ đầu đã có vai trò chủ đạo trong việc phát triển các khái niệm
và nguyên tắc pháp lý của HTPL châu Âu lục địa:
Ø Phát triển luật tư để giải đáp cho các bức xúc của XH ngay sau CM
(CMDCTS)
Ø Do nền tảng pháp luật chủ đạo của luật La Mã là luật tư
● Sự phân chia luật công và luật tư ảnh hưởng rất lớn đến tổ chức HTTA à Sự
phân chia thành hai nhánh toà án
Vấn đề phân chia pháp luật thành luật công
và luật tư
● Học thuyết phân chia pháp luật thành luật công – luật tư là một sản phẩm của trường
phái pháp luật tự nhiên (TK 18-19)
● Luật tư: luật dân sự (bao gồm luật thương mại), luật hình sự (đây là TH đặc biệt, vì
luật hình sự xét về mặt kỹ thuật là thuộc về luật công, nhưng vì vẫn là mối bận tâm
của các cá nhân và tư nhân nên thuộc thẩm quyền của các toà án thông thường)
● Luật công: luật hành chính
Vấn đề phân chia pháp luật thành luật công
và luật tư
● Ở các QG châu Âu lục địa, luật công tương đối kém phát triển khi
so với luật tư:
Ø Do gắn với yếu tố quyền lực nhà nước nên các luật gia thường
thận trọng khi tiếp cận lĩnh vực này
Ø Luật tư được chú trọng phát triển nhiều do lịch sử hình thành và
phát triển của HTPL này
Vấn đề phân chia pháp luật thành luật công
và luật tư
● Biểu hiện:
Ø Nhánh toà hành chính riêng biệt ở Pháp
Ø HT toà án hành chính ngay trong cơ quan tư pháp ở Đức
è Đảm bảo tính hiệu quả của các quyết định hành chính và tạo
ra sự công bằng trong các mối quan hệ công - tư.
Mối quan hệ giữa luật tố tụng (luật hình thức)
và luật thực chất (luật nội dung)
● Có sự phân biệt rõ ràng giữa luật tố tụng và luật thực chất trong HTPL
châu Âu lục địa bắt nguồn từ công trình nghiên cứu của các nhà luật
học nhân văn ở TK 16 – 17.
Ø Luật thực chất: chứa đựng các quyền và nghĩa vụ, điều chỉnh trực tiếp
QHXH
Ø Luật tố tụng: là cơ chế đảm bảo cho việc thực thi các quyền và nghĩa vụ
trên thực tế
à Luật hình thức được xem là cơ chế thực thi của luật nội dung
Pháp điển hoá
● Pháp điển hoá là sản phẩm và là thành tựu của Trường phái pháp luật tự
nhiên
● Xuất phát từ nhu cầu thống nhất pháp luật trong ranh giới của một QG hay
nhà nước và phát triển một hệ thống pháp luật luật thống nhất và toàn
diện, phù hợp với điều kiện của thời đại
à Sự thay thế các jus commun trong XH bằng các QPPL mang tính thống
nhất, luật La Mã không còn là nguồn luật được áp dụng trực tiếp mà được áp
dụng gián tiếp và ở các mức độ khác nhau dựa trên sự ra đời của các QPPL
mới.
Pháp điển hoá
● Các sự kiện pháp điển hoá đầu tiên diễn ra ở Đan Mạch (1683), Thuỵ
Điển (1734), Bavaria (1756), Phổ (1794), Áo (1811)
● Sự kiện pháp điển hoá và là thành tựu pháp điển hoá quan trọng nhất
trong thời kỳ này là BLDS Napoleon (Pháp – 1804) à là sự thống
nhất pháp luật tư của Pháp bằng sự kết hợp giữa luật La Mã
è Là động lực lớn thúc đẩy các QG châu Âu lục địa khác phát triển theo
con đường của pháp luật thành văn – Civil law
4.2. HTPL thông luật
● Là một trong bốn HTPL chính của TG đương đại và có ảnh hưởng ngang
bằng với HTPL châu Âu lục địa
● Bao gồm: Anh và các quốc gia có nền văn hoá và xã hội rất khác với Anh
(Hoa Kỳ, Úc, Canada (ngoại trừ Quebec), New Zealand, Ấn Đô, Pakistan,
Bangladesh, Malaysia, Hongkong, Nam Phi, Nigeria…)
● Các đặc trưng chung: Nguồn gốc pháp luật, Hình thức pháp luật, Vai trò của
cơ quan tư pháp, Mối tương quan giữa luật tố tụng và luật thực chất, Sự
phân chia pháp luật thành luật công và luật tư, Pháp điển hoá.
Nguồn gốc pháp luật
● Luật Anh cổ: tập quán địa phương (trước 1066), luật chung
common law (TK XIII)
● Sau khi hình thành ở Anh, common law đã lan sang khắp các châu
lục (châu Phi, Mỹ, Úc, Á) thông qua quá trình thuộc địa hoá của
Anh và sự thống trị chính trị của ĐQ Anh từ TK XVIII – XX, hình
thành nên HTPL thông luật
Hình thức pháp luật
● Án lệ là nguồn luật chính thống và có vai trò rất quan trọng
● Các phán quyết được tuyên bởi toà án cấp trên có giá trị bắt
buộc áp dụng đối với toà án cấp dưới nếu các phán quyết đó đáp
ứng đầy đủ các điều kiện để trở thành án lệ
● Sự vận hành một cách trôi chảy của HTPL là nhờ vào học thuyết
tiền lệ phải được tuân thủ - stare decisis
Hình thức pháp luật
● Luật thành văn ở Anh và các QG thông luật đã dần được thừa nhận rộng
rãi, nhưng nhìn chung chúng chỉ được ban hành dựa trên sự chắt lọc án lệ,
hợp nhất các quy phạm pháp luật nằm rải rác ở các án lệ khác nhau hoặc
điều chỉnh một phạm vi nhỏ hẹp những lĩnh vực mà thông luật chưa điều
chỉnh hay xa lạ với thông luật
● Tuy nhiên trong xu hướng hội nhập, các QG common law cũng kí kết các
cam kết quốc tế và buộc phải nội luật hoá các cam kết quốc tế hoặc xây
dựng các văn bản pháp luật mới tương ứng.
Vai trò của cơ quan tư pháp
● Thẩm phán ở các QG thông luật đóng vai trò quan trọng trong việc sáng
tạo và pháp triển pháp luật
● Nếu PL ở các QG civil law chủ yếu được tìm thấy trong các VBQPPL
(là sản phẩm của CQLP) thì PL của các QG common law chủ yếu ở
trong các bản án, quyết của toà án (là sản phẩm của CQTP)
● Các thẩm phán vừa đóng vai trò xét xử, đồng thời các phán quyết mà họ
đưa ra có thể trở thành khuôn mẫu cho các vụ việc về sau này
Vấn đề phân chia pháp luật thành luật công và
luật tư
● HTPL thông luật không có sự phân chia pháp luật thành luật
công và luật tư
Ø Do các cuộc đấu tranh giành quyền lực chính trị giữa Quốc hội
và Nhà vua vào TK XVII
Ø Do sự tồn tại của HT trát (writ) – hình thức khởi kiện
Ø Do nguyên nhân hình thành của thông luật
Ø Do cuộc CMDCTS ở Anh
Mối quan hệ giữa luật thực chất và luật tố
tụng
● Luật tố tụng chiếm vai trò quan trọng hơn so với luật nội dung
ở các QG thông luật
● Quy trình tố tụng được đặt nặng hơn so với quyền của các bên
● Tuy nhiên, ngày nay vị trí độc tôn của luật tố tụng đã phần nào
giảm bớt
Pháp điển hoá
● Pháp điển hoá ở các QG thông luật chỉ dừng lại ở việc tập hợp các
đạo luật điều chỉnh về cùng một vấn đề thành các bộ luật hoặc tập
hợp án lệ vào thành các tuyển tập theo thẩm quyền ban hành của toà
án
● Pháp điển hoá chỉ diễn ra trong một số lĩnh vực pháp luật nhất định
Tiêu chí HTPL châu Âu lục địa HTPL thông luật

Nguồn gốc pháp luật Luật La Mã cổ Luật Anh cổ

Hình thức pháp luật Luật thành văn được xem trọng Án lệ được xem trọng hơn
hơn
Vai trò của cơ quan tư pháp Không có vai trò làm luật Có vai trò làm luật

Sự phân chia pháp luật thành Có sự phân chia Không có sự phân chia
luật công và luật tư
Mối tương quan giữa luật tố tụng Luật nội dung chiếm ưu thế hơn Luật tố tụng chiếm ưu thế hơn
và luật nội dung
Pháp điển hoá Diễn ra một cách sâu rộng và Diễn ra theo hướng tập hợp hoá
toàn diện trên nhiều lĩnh vực và chỉ giới hạn trong một số lĩnh
vực
4.3. HTPL Xã hội chủ nghĩa
● “Xã hội chủ nghĩa”: Hệ tư tưởng và ý tưởng dựa trên học thuyết của chủ nghĩa
Mark Lenin
● Chủ nghĩa duy vật biện chứng của học thuyết Mark Lenin: XH không có pháp
luật à XH chiếm hữu nô lệ à XH phong kiến à TBCN à XHCN à XH
“không pháp luật”: không còn các QH của thế giới tư bản, không có những sự
cưỡng chế, QHXH được điều chỉnh bởi các tục lệ, các nhu cầu kinh tế
● NN XHCN: công hữu hoá tư liệu sản xuất, vai trò của Đảng và NN trong việc duy
trì kỷ luật, cần thiết cho việc tạo ra những điều kiện chuyển sang CSCN
Có nên xem HTPL Xô viết (HTPL XHCN) như một HTPL khác với HTPL châu
Âu lục địa?
● Các học giả phương Tây: Không công nhận HTPL Xô viết như một HTPL độc lập do có
nhiều điểm tương đồng giữa hai HTPL XHCN và HTPL châu Âu lục địa:
Ø Quy trình ban hành pháp luật, cấu trúc pháp luật, các quan niệm pháp lý, phong cách xét xử
của TA
Ø Thể chế pháp lý, phương pháp luận
Ø Các chế định pháp luật nội dung (đặc biệt trong lĩnh vực dân sự)
● Các học giả XHCN: quan điểm ngược lại:
Ø Sự khác biệt trong cấu trúc kinh tế dẫn đến sự khác biệt trong cấu trúc pháp luật:
ü HTPL XHCN được thiết lập để xoá bỏ sở hữu tư nhân và các giai cấp xã hội;
ü Các nước XHCN chỉ được dẫn dắt bởi một đảng duy nhất;
ü Pháp luật XHCN mang tính đặc quyền thay vì tính quy phạm;
ü Không có sự phân biệt giữa luật công và luật tư
Hình thức pháp luật
● VBQPPL do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
● Án lệ và tập quán pháp có vai trò bổ trợ (theo kiểu của HTPL châu Âu
lục địa)
Nguồn gốc pháp luật
● Luật La Mã cổ:
Ø Các QG Đông Âu, Liên Xô: HTPL châu Âu lục địa
Ø Các QG châu Á: HTPL Trung Hoa cổ (thông qua hệ tư
tưởng Nho – Khổng)
Nguồn gốc pháp luật
● Nguồn gốc châu Âu lục đia: 2 nhóm
Ø Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungary, Croatia, Slovenia: tự mình thiết lập một HTPL
vững chắc và xem PL là nền tảng của XH
Ø Nga và các QG vùng Bancan (Albania, Bungary, Rumania, Serby): tiếp thu nền
văn hoá và pháp luật từ bên ngoài
● Các QG XHCN ở châu Á (Trung Quốc, Việt Nam, Triều Tiên): ảnh hưởng của
Khổng giáo (lễ - tiết chế lòng dân, nhạc – hoà thanh âm của dân, hình – ngăn
cấm điều bậy, chính – định việc làm)
Vai trò của cơ quan tư pháp
● Toà án được thành lập nhằm đảm bảo cho các quyền và nghĩa vụ cơ bản của
công dân được thực hiện trên thực tế
● Quyết định được đưa ra bởi thấm phán đều dựa trên sự dẫn chiếu từ Hiến pháp
và các VBPL
● Xu hướng phát triển: các TP thường dựa vào các ý kiến tư pháp được công bố
chính thức để bổ sung cho các quyết định của mình
● Do không có sự ràng buộc bởi nguyên tắc stare decisis, các phán quyết sẽ không
có giá trị bắt buộc áp dụng mà chỉ mang tính thuyết phục chung
Mối tương quan giữa luật hình thức và luật
nội dung
● Luật nội dung thể hiện và ghi nhận lợi ích của giai cấp công dân và
toàn thể nhân dân lao động
● Luật hình thức chỉ là phương tiện đảm bảo sự thực thi của luật nội
dung
Vấn đề phân chia pháp luật thành luật công và
luật tư
● HTPL XHCN không có sự phân công pháp luật thành luật công và luật

Ø Quan điểm Mark Lenin: tư liệu sx phải được tập thể hoá, quốc hữu hoá
Ø Cơ chế tam quyền phân lập chưa được chú trọng
Ø Một hệ thống toà án duy nhất
Ø HTPL được chia thành các ngành luật dựa trên các tiêu chí về ĐTĐC,
PPĐC
Mức độ pháp điển hoá
● Mức độ pháp điển hoá rất cao
● Theo cách thức tập hợp và loại bỏ các VBQPPL lỗi thời,
không tiến bộ và cho ra đời các bộ luật mới, các đạo luật
mới
4.4. HTPL Hồi giáo
● HTPL tôn giáo là HTPL của các QG mà ở đó HTPL chịu sự ảnh hưởng và và
chi phối rất lớn bởi các quy phạm tôn giáo
● HTPL tôn giáo: HTPL Hồi giáo, Hindu giáo, Ấn Độ giáo, Do Thái giáo, …
● Khác với các HTPL khác, HTPL Hồi giáo không phải là một lĩnh vực khoa học
độc lập mà đó chỉ là một khía cạnh của đạo Hồi, do đó HTPL này sẽ được xem
xét ở các đặc điểm riêng
● Nền tảng của PL đạo Hồi không chỉ mang tính chất tôn giáo mà vẫn có chỗ cho
các khái niệm pháp luật, xuất phát từ xu hướng phát triển chung của các HTPL
HTPL Hồi giáo
● Điều kiện để một quốc gia được xếp vào HTPL Hồi giáo:
thoả mãn đồng thời cả hai tiêu chí:
+ Có đạo Hồi là quốc đạo
+ Xem các quy định trong Kinh thánh là luật
● Hình thức pháp luật: Kinh thánh, văn bản pháp luật, án lệ
● Kinh Qu’ran – Kinh thánh của đạo Hồi: được xem là nền tảng của pháp luật đạo Hồi
cũng như toàn bộ nền văn minh Hồi giáo, vừa là kinh thánh vừa là luật, bao gồm các
lời dạy của Thánh Allah
● Kinh Sunnah: kể về đời sống và hoạt động của Nhà tiên tri mà người đạo Hồi cần
tuân theo
● Idjima: là sự thống nhất về quan điểm pháp luật của các học giả pháp lý đạo Hồi;
Idjima được xem là nền tảng có tính chất giáo điều duy nhất của PL đạo Hồi
● Qiyas: án lệ được tuyên bởi các thẩm phán cao cấp; được các TP sử dụng để giải
quyết các vụ việc phát sinh sau này mà hướng giải quyết của vụ việc đó không được
đề cập đến trong Kinh Qu’ran, Kinh Sunnah và Idjima
à Idjima và Qiyas là hai nguồn luật bổ trợ nhưng không thể thiếu trong HTPL Hồi giáo
● Văn bản pháp luật: chứa đựng các tư tưởng, quan điểm được thống nhất của các học
giả pháp lý và được nhà nước nâng lên thành luật
Nguyên nhân giúp cho HTPL Hồi giáo thích ứng với thế giới hiện đại

Nhờ vào các phương thức mà các luật gia Hồi giáo sử dung:
● Áp dụng tập quán: lấp những chỗ trống của pháp luật
● Sử dụng các thủ thuật pháp lý để loại bỏ các quy định đã lạc hậu
● Áp dụng các VBQPPL do cơ quan có thẩm quyền ban hành
Xu hướng phát triển của các HTPL

● Xu hướng xích lại gần nhau của các HTPL


Minh chứng:
● Áp dụng quy phạm pháp luật xung đột
● Hình thức tiếp nhận lẫn nhau, tạo ra sự giao thoa của các chế định và
QPPL của các QG
● Áp dụng các bộ luật mẫu
● Nhất thế hoá pháp luật

You might also like