You are on page 1of 5

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐÔI

PHÂN BIỆT KHUNG LÝ THUYẾT, KHUNG KHÁI NIỆM


VÀ KHUNG PHÂN TÍCH TRONG NGHIÊN cứu
KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TS BÙI THỊ MINH HẢI


Học viện Báo chí và Tuyên truyền

hung nghiên cứu (cơ sở lý thuyết) là một có giá trị hay không phụ thuộc phần lớn vào khung lý

K phần không thể thiếu trong các luận văn, thuyết, khung khái niệm được phát triển ra sao, khung
luận án, bài nghiên cứu khoa học hay bất kỳ phân tích được mô hình hóa như thế nào trong việc

của mọi dự án học thuật. Tuy nhiên, xây dựng cơ sở


sống chứng giả thuyết nghiên cứu.
bài viết học thuật nào. Đây được coi là xương kiểm
Bàn chất của việc phát triển khung nghiên cứu
lý thuyết là một việc khó khăn cho nhiều nhà nghiên được xuất phát từ lý thuyết, hay quan điểm khoa học
cứu, đặc biệt là các học viên, nghiên cứu sinh, các đã được kiểm chứng, có độ tin cậy cao đã được thừa
nhà nghiên cứu trẻ, bơi họ chưa thực sự hiêu rõ đặc nhận và phố biến rộng rãi để giúp người nghiên cứu
điểm, ý nghĩa và mục đích xây dựng khung nghiên khái quát hóa, quy luật hóa các nội dung liên quan tới
cứu. Trên thực tế hiện nay các bài báo, hay trong các vấn đề nghiên cứu. Bơi lè lý thuyết khoa học là hệ
luận văn, luận án chúng ta vần bắt gặp việc sử dụng thống luận điểm khoa học về mối liên hệ giữa các khái
thuật ngừ “khung lý thuyết”, “khung khái niệm”, niệm khoa học, cung cấp một quan niệm hoàn chình về
“khung phân tích” không có sự tường minh, cả ba ban chất sự vật, nhừng liên hệ bên trong cùa sự vật và
khái niệm này có xu hướng được sử dụng thay thế, mối liên hệ cơ bản giữa sự vật với thế giới thực1.
hoán đổi cho nhau, điều đó ảnh hưởng rất lớn đến Mặt khác nó thuyết phục người đọc rằng nghiên
chất lượng công trình nghiên cứu. Do vậy bài viết với cứu không dựa trên bàn năng cá nhân mà dựa trên lý
mục đích hệ thống hóa, phân biệt cách hiêu và mục thuyết đã được thiết lập đáng tin cậy về mặt phương
đích sử dụng các khái niệm này phần nào có thê giúp pháp luận, nhận thức luận và phân tích2. Mục đích sử
cho các học viên, nghiên cứu sinh, và những người dụng cơ sở lý thuyết trong nghiên cứu được xem là
mới bắt đầu thực hiện các dự án học thuật có thể phân việc xác định luận cứ logic, làm cho thông tin trên
biệt rõ ràng hơn và dề áp dụng hơn trong nghiên cứu. mặt phẳng thực tế có ý nghĩa, thông tin thực tế được
1. Lý thuyết khoa học là cơ sở nền tảng phát lý giải trên cơ sở xác thực, logic và khoa học3.
triển khung nghiên cứu Khung nghiên cứu được coi là điểm xuất phát tạo
Khung nghiên cứu được hiêu là một mạng lưới nên chương trình nghiên cứu và xác định chính xác
quan hệ giữa các khái niệm hoặc các biến liên quan biên giới của vấn đề nghiên cứu cũng như cơ sở
đến vấn đề nghiên cứu được thiết lập, mô tả và phát khoa học cho việc chì ra các yếu tố, các chiều cạnh,
triển một cách logic. Nói cách khác, khung nghiên các mối liên hệ cấu thành lên vấn đề đó4, vì lý
cứu bao gồm lý thuyết và các khái niệm hoặc tập hợp thuyết và quan sát là hai trụ cột của nghiên cứu khoa
các khái niệm, phạm trù và các quy luật có liên quan học, lý thuyết không có giá trị khoa học nếu không
đến việc kiểm chứng giả thuyết khoa học. Nghiên cứu phù hợp với thực tế, và nếu chỉ dựa trên quan sát để
51
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐÔI

suy luận mà bở qua lý thuyết thì không được coi là cho một nghiên cứu là: (1) mối quan tâm chính với yêu
nghiên cứu khoa học đúng nghĩa. Chu trinh tương cầu trong nghiên cứu, (2) các biến chính, (3) tài liệu
tác giữa lý thuyết và dữ liệu quan sát sè góp phần hiện có về chu đề bằng từ khoá, (4) liệt kê cấu trúc và
diền giai rõ hơn các hiện tượng và hoàn chính lý biến có liên quan đến khung lý thuyết, (5) thảo luận về
thuyết hoặc xây dựng lý thuyết mới. lý thuyết đã chọn có thê đưa ra các giải thích logic...8.
Lý thuyết là đỉnh cao của sự phát triển tư tưởng Phần lớn các nhà nghiên cứu như Liehr & Smith
khoa học, không có khoa học nào mà không có lý (1999); Sinclair (2007); Mennecke & Townsend (2012);
thuyết, hay bất cứ một công trinh, dự án học thuật Grant & Osanloo, 2014; Brondizio, Leemans và Solecki
nào mà lại không dựa trên cơ sở lý thuyết để tra lời (2014)... đã chỉ ra khung lý thuyết và khung khái niệm
câu hỏi nghiên cứu. Tuy nhiên không có một lý là không đồng nhất9, mà khung lý thuyết có nguồn gốc
thuyết hoàn hảo hoặc đúng đắn cho mọi nghiên cứu, từ lý thuyết, trong khi khung khái niệm có nguồn gốc từ
mặc dù một số lý thuyết nhất định là phổ biến, ví dụ các khái niệm “Trong khi toàn bộ lý thuyết có thế đóng
như lý thuyết hành vi, lý thuyết biến đổi, lý thuyết vai trò là khung lý thuyết cho một nghiên cứu thì khung
văn hoá, lý thuyết truyền thông, lý thuyết phát khái niệm được ghép lại với nhau một cách cân thận
triên... việc lựa chọn lý thuyết áp dụng vào nghiên dưới dạng mô hình khái niệm và được áp dụng ngay
cứu đòi hỏi sự hiểu biết của nhà nghiên cứu về mục cho một nghiên cứu cụ thể”10 hoặc “Khung lý thuyết
đích, ý nghĩa và các câu hoi nghiên cứu5. bao gồm các nguyên tắc lý thuyết, cấu trúc, khái niệm
2. Phân biệt giữa khung lý thuyết, khung khái và đối tượng của một lý thuyết” còn “Khung khái niệm
niệm và khung phân tích trong nghiên cứu đưa ra một cấu trúc logic của các khái niệm được kết
Với vai trò, chức năng được xem như “bản thiết nối giúp cung cấp một bức tranh hoặc hình ảnh hiến thị
kế” khi xây dựng một ngôi nhà “đây là bản thiết kế trực quan về cách các ý tưởng trong một nghiên cứu
chi tiết hoặc hướng dần cho nghiên cứu, nó được liên quan với nhau”11.
nhà nghiên cứu sử dụng để xây dựng ngôi nhà cua Các nhà nghiên cứu phương pháp về sau như
riêng minh"6. Chính vì vậy ngay từ khi bắt đầu lập Marshall và Rossman (2016), Ravitch và Riggan
kế hoạch nghiên cứu, người nghiên cứu phải tính (2017), Burkhoder, Gary J, Cox Kimberley
đến việc thiết lập khung nghiên cứu, thông qua “bản A.Crawford Linda M (2019) kế thừa quan điểm
thiết kế” nhằm cụ thê hóa hướng giải quyết vấn đề không đồng nhất giữa hai khái niệm nhưng bô sung
với những luận cứ, luận chứng tính toán có căn cứ làm rõ hơn vai trò của mỗi thuật ngừ, chỉ ra mối
khoa học đem lại kết quả nghiên cứu có độ tin cậy, quan hệ bao hàm nhưng là hai khái niệm khác nhau
và tính khả thi. không đồng nghĩa “Khung lý thuyết là một phần tử
Lịch sử nghiên cứu về phương pháp nghiên cứu cua khung khái niệm đặt các mối quan hệ được
khoa học đã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đưa ra khám phá trong nghiên cứu vào bối cánh phát triển
các định nghĩa về khung lý thuyết. Một số tác già định hoặc thử nghiệm các lý thuyết chính thức” hoặc
nghĩa khung lý thuyết và khung khái niệm không có sự “khung khái niệm trình bày câu trúc tông thê của
khác biệt, coi các thuật ngừ này là đòng nghĩa, chẳng nghiên cứu, còn khung lý thuyết giai thích các mối
hạn như Simon &Goes (2011); Maxwell (2013), quan hệ được khám phá trong nghiên cứu” và điều
Robson và McCartan (2016), Merriam và Tisdell cần thiết đê xây dựng khung lý thuyết là: xác định
(2016)... định nghĩa khung lý thuyết là “cấu trúc cơ cụm lý thuyết; xác định các lý thuyết cụ thể liên
bán, hoặc khung cho nghiên cứu”, song cũng định quan trong cụm đó; xác định lý thuyết được chọn để
nghĩa khung khái niệm là “những ý tường và niềm tin nghiên cứu; nêu cách nghiên cứu sè đóng góp vào
thực tế mà tác giả nắm giữ về các hiện tượng được khối kiến thức liên quan đến lý thuyết12.
nghiên cứu, cho dù chúng có được viết ra hay không, 2.1. Khung lý thuyết (theoretical framework)
đây cũng có thể được gọi là khung lý thuyết hoặc bối Tông quan các nghiên cứu trên cho thấy, khung
cảnh cho nghiên cứu”7. Nhưng chính Simon và Goes lý thuyết là một tập hợp các khái niệm và lý thuyết
lại đề xuất một số diêm có thể giúp làm rõ lý thuyết được phát triền và kết nối một cách hợp lý từ một

52
NGHIÊN cứu-TRAOĐÒI

hoặc nhiêu lý thuyêt mà nhà nghiên cửu tạo ra đê 2.5. Khung phản tích (analytical framework)
mở đầu cho một nghiên cứu. Đối với khoa học xã hội và nhân văn, việc xây
Khung lý thuyết là cơ sở lý luận mà người nghiên dựng lý thuyết và kiểm nghiệm lý thuyết là nhiệm vụ
cứu dựa vào để hình thành ý tương và xác định đặc biệt khó khăn, bơi tính chất trừu tượng của các
phương pháp nghiên cứu phù hợp, phàn ánh công khái niệm lý thuyết, sự hạn chế của các công cụ đo
việc cua nhà nghiên cứu tham gia vào việc sư dụng lường và sự hiện diện cùa nhiều yếu tố tác động đến
một lý thuyết trong một nghiên cứu nhất định. Mỗi hiện tượng nghiên cứu. Vì thế khó có thể quan sát một
khung lý thuyết là kết quả của sự áp dụng một lý cách trực tiếp đối tượng nghiên cứu được mà phải mô
thuyết, hoặc sự kết hợp của một số lý thuyết khoa hình hoá giúp cho việc quan sát, thu thập thông tin về
học. Trong trường hợp nhà nghiên cứu không tìm đối tượng một cách đầy đủ, chính xác, và có căn cứ
được lý thuyết phù hợp thì cần mô tả nền tảng lý khoa học. Tiếp đến lại trừu tượng hóa kết quả quan sát
thuyết sè sử dụng cho nghiên cứu. thực tiễn, sư dụng tư duy liên kết đê nhận diện các khái
Khung lý thuyết không phải là thứ có sẵn trong tài niệm, các mô hình ấn, và tổng hợp những mô hình đó
liệu, mà được hình thành dựa trên tông quan tài liệu trở thành quy luật và lý thuyết phô quát. Chính vì vậy
liên quan đến vấn đề nghiên cứu, cộng với kinh mô hình hóa nghiên cứu được xem là khung phân tích,
nghiệm nghề nghiệp và trực giác của nhà nghiên cứu, là luận cứ logic làm cho thông tin trên mặt phang thực
vì thế việc định vị khung lý thuyết đòi hỏi sự hiêu tế có ý nghĩa, thông tin thực tế được lý giải trên cơ sở
biết thấu đáo về vấn đề, mục đích, ý nghĩa và câu hỏi xác thực, hợp lý, logic và khoa học.
nghiên cứu13. Một khung lý thuyết vừng chắc sẽ cung Khung lý thuyết và khung khái niệm là cơ sở cho
cấp hướng nghiên cứu và cho phép người nghiên cứu việc thiết lập khung phân tích, nghĩa là trên cơ sở các
giải thích, khái quát hoá một cách thuyết phục những khái niệm và lý thuyết tìm ra các biến số thực tế
phát hiện trong nghiên cứu. tương ứng để kiêm định giả thuyết, được xem như
2.2. Khung khái niệm (conceptual framework) “bản đồ” mô phỏng toàn bộ dự án nghiên cứu. Vì vậy
Neu khung lý thuyết được xây dựng từ một lý khung phân tích thường được biểu đạt dưới dạng sơ
thuyết hay hệ thống lý thuyết hiện có liên quan đến đồ hóa, hoặc mô hình hoá tất cả các quan hệ tương
vấn đề nghiên cứu để vận dụng giải thích cho nghiên quan, nhân quả giữa các biến số, các chì tiêu theo bản
cứu thì khung khái niệm là sự hiểu biết của nhà chất và trình tự nhất định, từ đó nhà nghiên cứu có
nghiên cứu về cách vấn đề nghiên cứu sẽ được khám thế mô tả trực quan cách thức phân tích vấn đề nghiên
phá, hướng nghiên cứu cụ thể sẽ phải thực hiện và cứu, hình dung được bản chất của dữ liệu, nguồn dừ
mối quan hệ giữa các khái niệm trong nghiên cứu. liệu, tiến trình thu thập và phương thức xử lý đê trả
Khung lý thuyết có nguồn gốc từ một hệ thống lý lời câu hởi nghiên cứu.
thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu, trong khi 3. Cách thức xây dựng khung nghiên cứu như
khung khái niệm được hlnh thành từ lý thuyết, khung thế nào?
lý thuyết và các quy luật có liên quan trực tiếp đến Khung lý thuyết, khung khái niệm và khung phân
việc kiểm chứng giả thuyết. Do đó khung khái niệm tích có mối quan hệ biện chứng, không tồn tại độc lập
chính là logic khái niệm hóa toàn bộ dự án nghiên mà được hình thành theo một logic hệ thống hướng
cứu, nó vạch ra các khái niệm khác nhdU trong nghiên đến mục tiêu chung là trả lời câu hỏi nghiên cứu.
cứu có thể liên kết với nhau như thế nào? Bước 1: Xác định lý thuyết tiếp cận của nghiên cứu
Để xây dựng khung khái niệm, theo các nhà Một vấn đề nghiên cứu có thể được tiếp cận từ
nghiên cứu Gary, Cox Kimberley, Crawford Linda nhiều góc nhìn khác nhau bởi các trường phái lý
cho rằng có ba nguồn hình thành: (1) kinh nghiệm thuyết. Người nghiên cứu phải hiểu được các trường
khơi nguồn cho ý tưởng nghiên cứu, (2) tài liệu phái lý thuyết liên quan đến vấn đề nghiên cứu, so
chuyên môn cung cấp luận cứ để theo đuôi ý tường, sánh, đánh giá, từ đó lựa chọn lý thuyết phù hợp
và (3) nghiên cứu phải đặt trong mối quan hệ với lý trong việc giải thích vấn đề nghiên cứu mà mình
thuyết nghiên cứu hoặc thử nghiệm. quan tâm.

53
NGHIÊN cứu - TRAO ĐÔI

Đe xác định được lý thuyết áp dụng cho nghiên Kênh truyền (C) - đến Người nhận (R), nhằm gây ra
cứu, tác giả nghiên cứu cần: một Tác động (E)].
- Xác định câu hỏi trọng tâm của nghiên cứu, + Mô hình vận dụng điều khiển học vào nghiên
giúp định hướng lựa chọn trường phái lý thuyết, cứu quá trình truyền thông của Claude E.Shannon
ngược lại việc lựa chọn lý thuyết giúp cho việc và Warren Weaver để thấy tính tương tác cùa hiện
trọng tâm, cụ thê hoá câu hỏi nghiên cứu. tượng Tạp nhiễu và Phản hồi, có thêm sự hiện diện
- Tông quan tài liệu nghiên cứu về các khái của hai yếu tố so với mô hình Harold Lasswell [Tạp
niệm, lý thuyết và các công trình liên quan đến chủ nhiễu (N) và phản hoi (F)]
đề nghiên cứu nhằm khám phá những lý thuyết và + Mô hình truyền thông cùa Wilbur Schramn với
mô hình mà các nhà nghiên cứu trước đã phát triển sự khám phá thêm hai yếu tố trung gian là Mã hoá
như thế nào? và Giải mã so với các mô hình truyền thông trước
- Giả định mối quan hệ giả thuyết của các nhân tố, đó [Mã hoá (E), Giải mà (D)]....
đây cũng là mối quan hệ có tính hai chiều ưong việc xác Tất nhiên sẽ có nhiều lý thuyết về truyền thông,
định lý thuyết phù họp với nghiên cứu và ngược lại. nhưng lý thuyết nào được chọn để trình bày cho
Trong các dự án nghiên cứu phức tạp, hay nghiên mục đích cua ví dụ này. Hãy xem xét đến nhân tố
cứu liên ngành, người nghiên cứu có thê kết họp các mục tiêu và quan hệ giữa các nhân tố hay biến số
lý thuyết từ các lĩnh vực khác nhau để xây dựng cho việc trả lời câu hỏi nghiên cứu đã xác định.
khuôn khổ lý thuyết riêng cho nghiên cứu. Nếu có Đồng thời nêu ra cơ sở lý luận cho việc lựa chọn đó,
một lý thuyết hoặc mô hình đà được thiết lập tốt chàng hạn nhà nghiên cứu lựa chọn Lý thuyết truyền
nhưng người nghiên cứu không muốn áp dụng cho thông của Wilbur Schramn để đưa vào khung lý
nghiên cứu, hãy giải thích lý do tại sao nó không phù thuyết cua nghiên cứu này. Đánh giá, so sánh các
họp với mục đích nghiên cứu của minh và có thể mô mô hình lý thuyết để chỉ ra rằng với mô hình lý
tả nền tảng lý thuyết riêng áp dụng trong nghiên cứu. thuyết của Wilbur Schramn: (1) có những mệnh đề
Bằng cách “đóng khung” lý thuyết để áp dụng rõ ràng liên quan đến các yếu tố truyền thông trong
cho nghiên cứu trong một bối cảnh xác định cho việc xác định thông điệp và các yếu tố ảnh hưởng
thấy cơ sở lý luận đằng sau sự lựa chọn cua người đến mức độ tiếp nhận thông tin của công chúng về
nghiên cứu, và là căn cứ để phát triển khung khái đại dịch Covid 19 (khái niệm và mối liên hệ giữa
niệm và khung phân tích. các khái niệm có trong mô hình lý thuyết); (2) luận
Ví dụ, khung lý thuyết cho một nghiên cứu truyền điêm Wilbur Schramn đưa ra rằng nội dung thông
thông về đại dịch Covid 19. điệp càng gần với các giá trị của người nhận thì việc
Câu hỏi đặt ra, thông điệp đã truyền thông về dại tiếp nhận sẽ càng tốt và có những tác động của
dịch Covid 19 như thế nào? và các yếu tố ảnh hương truyền thông mà nhà phát hành không kiểm soát
đến mức độ tiếp cận thông tin làm thay đổi ý thức được; (3) Đây cũng là mô hình truyền thông khá
phòng tránh dịch của người dân? toàn diện, nó cho phép áp dụng ở nhiều hình thức
Tiến hành tổng quan tài liệu liên quan đến vấn đề truyền thông, và nó phù hợp để xem xét ở dạng thức
nghiên cứu để thiết lập khung lý thuyết, nhà nghiên truyền thông hiện đại gắn liền với các thiết bị điện
cứu sẽ cần: xác định cụm lý thuyết, ví dụ cụm lý từ, công nghệ số hoá hiện nay mà các mô hình
thuyết truyền thông, lý thuyết về y tế cộng đồng, lý truyền thông khác không có. (4) Cuối cùng nhà
thuyết phát triển... Chẳng hạn xét trong cụm lý nghiên cứu mô ta đề xuất có đóng góp mới như thế
thuyết truyền thông sẽ có một số mô hình lý thuyết nào trong việc sử dụng lý thuyết này vào một bối
truyền thông khác nhau, nhiệm vụ của người nghiên cảnh nghiên cứu truyền thông Covid 19 ở thời gian,
cứu phải lựa chọn lý thuyết phù họp nhất để sừ dụng không gian xác định.
vào nghiên cứu: Bước 2: Xác định khải niệm trong nghiên cứu
+ Mô hình truyền thông một chiều của Harold Lựa chọn, thống nhất và thao tác hoá khái niệm
Lasswell [(Nguồn (S) - phát ra Thông điệp (M) - qua cho nghiên cứu. Bước này có thể được xem là công

54
NGHIÊN CỨU-TRAO ĐÒI

việc phát triển khung khái niệm, hoặc logic khái cứu; xem xét lỹ lưỡng định nghĩa của từng khái niệm.
niệm hóa toàn bộ dự án nghiên cứu. Quá trình xây Cuối cùng bằng tư duy logic nhà nghiên cứu sẽ hình
dựng khái niệm cho nghiên cứu được đưa ra dựa thành mối liên kết khái các khái niệm để phát triên
trên một lý thuyết hay hệ thống lý thuyết xác định một bản đo khái niệm cụ thê cho nghiên cứu.
cụ thể từ tổng quan tài liệu về vấn đề nghiên cứu. Vì Bước 5: Xác định mối quan hệ giả thuyết của các nhân
kết quả thao tác hóa khái niệm sè không hoàn toàn tô hay biên sô trong nghiên cứu
giống nhau bởi các lý thuyết khác nhau sẽ đưa ra Trong khi một số học giả sử dụng hai thuật ngữ
cách nhìn khác nhau cho cùng một khái niệm. Đe khung khái niệm và khung phân tích thay thế cho
xây dựng khung khái niệm người nghiên cứu cần nhau, thì Jabareen (2009) không tán đồng và cho
tiến hành: rằng chúng khác nhau. Jabareen giải thích rằng thuật
- Xem xét định nghĩa của khái niệm có trong lý ngữ khung khái niệm được sử dụng tốt hơn khi chì
thuyết, trên cơ sở đó lựa chọn khái niệm, bô sung và sư dụng các khái niệm, trong khi khung phân tích
thống nhất định nghĩa các khái niệm cốt lõi cho (thuật ngữ mô hình) được sử dụng tốt hơn khi sử
nghiên cứu (khái niệm trừu tượng). dụng các yếu tố hoặc biến.
- Tiến hành thao tác hoá các khái niệm trừu Với cách hiêu như vậy, sau khi hoàn thành quá
tượng xuất phát từ lý thuyết, nghĩa là vạch ra các trình thao tác hoá khái niệm, người nghiên cứu sẽ cần
chiều cạnh mô tả về khái niệm đó nhằm xác định tới công cụ để liên kết các biến số dưới dạng sơ đồ
các nhân tố hay biến số cho nghiên cứu và định hay mô hình phân tích. Và công cụ đóng vai trò cầu
nghĩa rõ các nhân tố đó. nối giữa việc phân tích với thông tin ban đầu được
- Tiếp tục vạch ra các thông tin chi tiết mô tả về gọi là khung phân tích. Thông qua khung phân tích
từng chiều cạnh đó để tạo các chỉ báo (các thông số người nghiên cứu sẽ trực quan hoá được các biến số
chi tiết cuối cùng đo lường được). có liên quan theo quy trình từ đầu vào đến đầu ra của
- Chuẩn bị các thông tin ờ trạng thái có thể đo dữ liệu nghiên cứu. Nói cách khác khung phân tích là
lường được bằng việc lập các thang đo (các chi báo hình thức sơ đồ hoá tất cả các quan hệ giữa các biến
được đo lường bằng các giá trị cụ thể). số, các chỉ tiêu theo bản chất và trình tự của chúng,
- Chuyển hoá các thang đo thành công cụ để thu cho thấy trực quan cách thức mà người nghiên cứu
thập dừ liệu thông qua việc tạo ra các câu hỏi thu phai phân tích, giải thích, kiếm định vấn đề nghiên
thập dừ liệu (câu hòi khảo sát). cứu như thế nào? Hoặc nhìn vào khung phân tích sẽ
Kết quả cho phần công việc này người nghiên hình dung được bản chất dữ liệu, nguồn dữ liệu, tiến
cứu có thể hình thành sơ đồ tư duy hay một bản đồ trình thu thập và phương thức xử lý để tra lời các câu
khái niệm. Ban đồ khái niệm sẽ bao gồm các khái hỏi nghiên cứu thông các nhân tố hoặc biến số mà
niệm chính của khung lý thuyết đà thiết lập để hiêu nhà nghiên cứu giả định có liên quan và tiến hành
về một sự vật, hiện tượng cụ thể qua việc định nghĩa khám phá, kiềm tra mối quan hệ giữa chúng.
các khái niệm có trong nghiên cứu. Đó là cấu trúc Như vậy, nếu khung lý thuyết nói về cách thức tác
mà nhà nghiên cứu tin rằng có thể giai thích tốt nhất gia nghiên cứu đi đến điểm xác định (xem xét vấn đề
hiện tượng được nghiên cứu (Camp, 2001). nghiên cứu bằng lăng kính của các lý thuyết), khung
Tiếp tục với ví dụ trên từ khung lý thuyết, bằng khái niệm thảo luận về những gì hiện có, thể hiện
việc sử dụng lý thuyết của Wilbur Schramn vào phương hướng cụ thể mà nghiên cứu sè phái thực
nghiên cứu, có thể thấy được các khái niệm chính hiện (mô tả các khái niệm cụ thể sừ dụng trong
trong mô hình lý thuyết này là: Nguồn (S), Thông nghiên cứu) thì khung phân tích thao luận về nơi tác
điệp (M), Kênh truyền (C), Người nhận (R), Tác giả có thể thực hiện điều đó như thế nào? (mô tà mối
động (E), Tạp nhiều (N), Phản hồi (F), Mã hoá (E), quan hệ giữa các biên cụ thê được xác định trong
Giải mã (D). Từ câu hỏi, mục tiêu nghiên cứu và giả nghiên cứu). Không có quy tắc bất định nào để cấu
định các mối liên hệ khái niệm cho việc trả lời câu trúc một khung nghiên cứu, điều quan trọng là tạo ra
hỏi, để hình thành các khái niệm cốt lõi cho nghiên Xem tiếp trang 98

55

You might also like