You are on page 1of 50

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

TỔNG QUAN LÝ THUYẾT VÀ NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN

LITERATURE REVIEW
Mục tiêu

 - Hiểu được vai trò của tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan
 - Biết tiến trình thực hiện tổng quan lý thuyết

 - Biết cách trình bày một tổng quan lý thuyết


 - Thực hiện trình bày trích dẫn và danh mục tài liệu tham khảo theo quy định
 Cách trình bày trích dẫn và tài liệu tham khảo
Nội dung
 Vai trò của tổng quan lý thuyết trong nghiên cứu
 Cách thực hiện tìm lý thuyết và nghiên cứu liên quan

 Cách lược khảo lý thuyết và nghiên cứu đã chọn


 Cách phát triển khung lý thuyết và khái niệm
 Cách viết tổng quan lý thuyết

 Cách trình bày trích dẫn và tài liệu tham khảo


Vị trí của tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu trước trong nghiên cứu

 Cung cấp nền tảng lý thuyết cho nghiên cứu

 Thiết lập kết nối giữa nghiên cứu đề xuất và những nghiên cứu đã thực hiện

 Cho thấy những đóng góp của nghiên cứu đề xuất đối với kiến thức đã có. Giúp tích
hợp kết quả nghiên cứu đề xuất với với kiến thức sẵn có.
Vai trò của tổng quan lý thuyết đối với một nghiên cứu
 Đối với một nghiên cứu cụ thể, tổng quan lý thuyết sẽ giúp:
 Làm sáng tỏ và tập trung cho vấn đề nghiên cứu

 Cải thiện phương pháp luận nghiên cứu


 Mở rộng cơ sở kiến thức trong lĩnh vực nghiên cứu
 Giải thích kết quả nghiên cứu phù hợp với bối cảnh nghiên cứu
Vai trò của tổng quan lý thuyết đối với một nghiên cứu
 Giúp làm rõ và tập trung cho vấn đề nghiên cứu
 Định hình vấn đề nghiên cứu vì giúp hiểu rõ hơn về chủ đề  khái quát hóa vấn đề nghiên
cứu

 Xác định được khoảng trống nghiên cứu từ gợi ý của nghiên cứu trước
Vai trò của tổng quan lý thuyết đối với một nghiên cứu
 Cải thiện phương pháp luận nghiên cứu
 Tổng hợp, đánh giá các quy trình, phương pháp tương tự với phương pháp quy trình mà bạn
đề xuất

 Đánh giá thuận lợi và khó khăn khi thực hiện quy trình và phương pháp đó
 Giúp chọn lựa phương pháp tốt hơn để giải quyết vấn đề nghiên cứu
Vai trò của tổng quan lý thuyết đối với một nghiên cứu
 Mở rộng cơ sở kiến thức trong lĩnh vực nghiên cứu
 Giúp đọc nhiều nghiên cứu có liên quan đến chủ đề nghiên cứu được đề xuất

 Biết những nghiên cứu trước có liên quan đã nghiên cứu chủ đề nghiên cứu tương tự đến đâu
 Biết lý thuyết nào liên quan và những khoảng trống trong cơ sở lý thuyết liên quan
 Giúp giải thích kết quả nghiên cứu phù hợp với kết quả nghiên cứu trước đó
Vai trò của tổng quan lý thuyết đối với một nghiên cứu
 Cho thấy bối cảnh của kết quả nghiên cứu
 Kết quả nghiên cứu có phù hợp với cơ sở lý thuyết hiện có?

 Câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu so với các nghiên nước khác như thế nào?
 Bạn đóng góp gì cho cơ sở lý thuyết hiện có?
 Kết quả của bạn khác gì so với nghiên cứu khác?

 Tổng quan lý thuyết giúp so sánh kết quả nghiên cứu đề xuất với những nghiên cứu trước trong
bối cảnh lĩnh vực các nghiên cứu trước đã thực hiện
Các bước thực hiện tổng quan lý thuyết và các nghiên cứu có liên quan

 Tìm các lý thuyết hiện có trong lĩnh vực nghiên cứu


 Lược khảo lý thuyết đã chọn

 Phát triển khung lý thuyết


 Phát triển khung khái niệm
Cách tìm lý thuyết và nghiên cứu liên quan
 Tìm các lý thuyết và các nghiên cứu trước hiện có trong lĩnh vực nghiên cứu:
 Từ chủ đề nghiên cứu và vấn đề nghiên cứu đề xuất nhà nghiên cứu cần biên soạn một danh
mục tài liệu tham khảo

 Có 3 nguồn tài liệu chính:


 Sách

 Tạp chí
 Internet

 Ưu và nhược điểm của các nguồn tài liệu trên là gì?


Cách tìm lý thuyết và nghiên cứu liên quan
 Sách:
 Tìm các chủ đề có liên quan qua các từ khóa hoặc chủ đề

 Xem mức độ phổ biến của sách thông qua các trích dẫn
 Kiểm tra nội dung xem có liên quan đến chủ đề nghiên cứu (thông qua mục lục)
 Dùng Endnote hay Pro-cite để soạn một danh mục tài liệu tham khảo cho nghiên cứu của
mình
Cách tìm lý thuyết và nghiên cứu liên quan
 Tạp chí: Có thể tìm bằng các cách
 Định vị các tạp chí phù hợp với nghiên cứu;
 Nhìn vào chỉ mục trích dẫn (citation indices) hoặc chỉ số tóm tắt (abstract indices) để nhận diện xác định và /
hoặc đọc tóm tắt của các bài viết đó;

 Tìm kiếm cơ sở dữ liệu điện tử.


Các nguồn giúp tìm kiếm dễ dàng hơn:

 Chỉ mục của các tạp chí (ví dụ: Humanities Index);
 Tóm tắt các bài viết (ví dụ ERIC);

 Chỉ mục trích dẫn (ví dụ: Social Sciences Citation Index).
Một số cơ sở dữ liệu điện tử thường được sử dụng
Electronic Mô tả Bản in
database
ABI/INFORM A Abstracted Business Information có các tài liệu tham khảo thông tin Không có
kinh doanh trên toàn thế giới. Bao gồm các chủ đề như kế toán,
ngân hàng, xử lý dữ liệu, kinh tế, tài chính, chăm sóc sức khỏe,
bảo hiểm, luật pháp, quản lý, tiếp thị, nhân sự, phát triển sản
phẩm, hành chính công, bất động sản, thuế và viễn thông

ERIC Education Resources Information Center của Mỹ bao gồm các môn CIJE
học như giáo dục nghề nghiệp, tư vấn và dịch vụ nhân sự, quản lý
giáo dục, tiểu học và mầm non, trẻ em khuyết tật và năng khiếu,
giáo dục đại học, nguồn thông tin, ngôn ngữ và ngôn ngữ học, đọc
và truyền thông, giáo dục nông thôn, khoa học, toán học và môi
trường, khoa học xã hội, đào tạo giáo viên, giáo dục trung học,
đánh giá và đô thị …

Nguồn: Kumar (2011)


Cách tìm lý thuyết và nghiên cứu liên quan
 Internet: thông qua các công cụ tìm kiếm như Google, Google Scholar
 Sử dụng các từ khóa để tìm kiếm (như “AND”, “OR” and “NOT”) thu hẹp phạm vi tìm kiếm
các tài liệu liên quan
Cách lược khảo lý thuyết và nghiên cứu đã chọn
Ví dụ 3.1
Một nghiên cứu đánh giá gần đây tìm hiểu mức độ áp dụng của khái niệm “phản ứng của cộng đồng” trong việc cung cấp
dịch vụ sức khỏe đối với các nhà cung ứng dịch vụ y tế tại Tây Úc. Trước khi đánh giá mức độ sử dụng, các tài liệu liên quan
đến “phản ứng cộng đồng về sức khỏe” đã được xác định và tìm hiểu. Thông qua xem xét này, nhiều chủ đề xuất hiện, trở
thành cơ sở phát triển khung lý thuyết của nghiên cứu. Các chủ đề được chọn để xây dựng khung lý thuyết:
- Phản ứng cộng đồng: có ý nghĩa gì?
- Lịch sử phát triển của khái niệm này tại Úc.
- Phạm vi sử dụng trong y tế?
- Các chiến lược được phát triển để đạt được sự đáp ứng của cộng đồng.
- Các chỉ số thành công hay thất bại.
- Tìm kiếm sự tham gia của cộng đồng.
- Khó khăn trong việc thực hiện phản ứng của cộng đồng.
- Thái độ của các bên liên quan đối với khái niệm về khả năng đáp ứng của cộng đồng.
Cách lược khảo lý thuyết và nghiên cứu đã chọn
 Ghi lại những kết quả từ tài liệu và cần xem xét cẩn thận và phản biện với khía cạnh sau:

 Lưu ý xem kiến thức liên quan đến khung lý thuyết của bạn đã được xác nhận hay chưa.

 Lưu ý các lý thuyết, các phương pháp được áp dụng (thiết kế nghiên cứu, cỡ mẫu và đặc điểm của nó,
quy trình đo lường...), các phân tích, đánh giá, phê bình và cơ sở của các đánh giá đó.

 Kiểm tra phạm vi kết quả có thể được khái quát cho các tình huống khác.

 Lưu ý những khác biệt so với nghiên cứu khác và ý kiến riêng nhằm khẳng định tính vững của khác
biệt này

 Xác định các khoảng trống trong lý thuyết


Phát triển khung lý thuyết
 Lý thuyết phù hợp với nghiên cứu của bạn có thể phân thành 2 loại thông tin:
 Phổ cập (universal);

 Đặc thù (có tính địa phương hoặc một chương trình cụ thể)
Phát triển khung lý thuyết
Ví dụ 3.2: Khung lý thuyết của nghiên cứu “Đáp ứng cộng đồng về sức khỏe”
- Đáp ứng của cộng đồng: Các bên liên quan (nhà cung cấp dịch vụ, nhà quản lý dịch vụ và người tiêu dùng) hiểu
được sự đáp ứng của cộng đồng, tại sao cần thiết và mục đích của nó là gì?
- Quan điểm lịch sử và triết học: Bắt đầu khái niệm, một tổng quan lịch sử về sự xuất hiện của nó, quan điểm triết học
làm nền tảng cho khái niệm này.
- Chiến lược thực hiện: Chiến lược nào đã được sử dụng để đạt được sự đáp ứng của cộng đồng trong lĩnh vực cung
cấp dịch vụ?
- Thái độ của các bên liên quan: Thái độ của các nhà cung cấp dịch vụ, quản lý dịch vụ và người tiêu dùng hướng tới
sự đáp ứng của cộng đồng là gì ?
- Đánh giá mức độ đáp ứng của cộng đồng: Những chỉ số nào có thể được sử dụng để xác định tác động của những
chiến lược này, điều gì sẽ quyết định sự thành công hay thất bại của việc thực hiện chiến lược; ai và cách nào cần xác
định?
Phát triển khung khái niệm
 Khung khái niệm là cơ sở của vấn đề nghiên cứu. Khung khái niệm bắt nguồn từ khung lý
thuyết và thường tập trung vào (các) phần nền tảng của nghiên cứu

 Trong khi khung lý thuyết bao gồm các lý thuyết hoặc vấn đề mà nghiên cứu đề cập, khung khái
niệm mô tả nội dung được chọn liên quan đến khung lý thuyết gắn với vấn đề nghiên cứu cụ thể.

Ví dụ 3.2: Khung khái niệm của nghiên cứu “Đáp ứng cộng đồng về sức khỏe”
khung khái niệm tập trung vào các chỉ số để đo lường sự thành công hay thất bại của
các chiến lược nhằm nâng cao đáp ứng của cộng đồng
Cách viết tổng quan lý thuyết
 Viết tổng quan lý thuyết nhằm thực hiện 2 mục tiêu:
 Cung cấp nền tảng lý thuyết cho nghiên cứu

 So sánh nghiên cứu được đề xuất một cách hệ thống với các kết quả nghiên cứu trước. Chỉ ra
điểm khác biệt của nghiên cứu đề xuất với các nghiên cứu trước đó.
Cách viết tổng quan lý thuyết
 Cung cấp nền tảng lý thuyết cho nghiên cứu
 Xác định và mô tả các lý thuyết khác nhau liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu

 Chỉ ra những khoảng trống trong các nghiên cứu trước


 Tích hợp kết quả từ nghiên cứu của mình với các nghiên cứu trước và so sánh
 Nên viết tài liệu dưới các tiêu đề phụ dựa trên tiêu đề chính

 Dưới mỗi nhóm, ghi ra các phát hiện chính, nêu rõ các lý do và tranh cãi, xác định khoảng
trống nghiên cứu
Phác thảo của tổng quan lý thuyết
Ví dụ 3.3: Nhận con nuôi xuyên quốc gia ở Tây Úc
(Hồ sơ của gia đình nhận nuôi)
Các lý thuyết đã được lược khảo theo các chủ đề sau:
• Giới thiệu (nhận xét giới thiệu về việc nhận con nuôi)
• Lịch sử và triết lý của việc nhận con nuôi
• Lý do nhận con nuôi
• Xu hướng nhận con nuôi (toàn cầu và quốc gia)
• Nhận con nuôi xuyên quốc gia
• Lịch sử nhận con nuôi từ quốc gia khác ở Tây Úc
• Xu hướng nhận con nuôi từ quốc gia khác ở Tây Úc
• Đạo luật nuôi con nuôi ở Tây Úc
• Quy trình nhận con nuôi ở Tây Úc
• Các vấn đề và vấn đề trong việc nhận con nuôi
• Những lỗ hổng trong tài liệu (trong trường hợp này là thiếu thông tin về những phụ huynh đã nhận nuôi trẻ em từ các quốc gia khác đã trở thành
nền tảng của nghiên cứu)
Cách viết tổng quan lý thuyết
 Bối cảnh hóa kết quả nghiên cứu liên quan đến các nghiên cứu khác
 Phải so sánh rất hệ thống kết quả của bạn với kết quả của nghiên cứu khác.

 Trích dẫn từ các nghiên cứu này để cho thấy kết quả của bạn mâu thuẫn, xác nhận hoặc thêm
vào kết quả trước đó

 Đặt kết quả nghiên cứu của bạn trong bối cảnh những gì người khác đã tìm ra cung cấp tài
liệu tham khảo đầy đủ trong một định dạng được chấp nhận

 Việc này được thực hiện sau khi phân tích dữ liệu và viết kết quả nghiên cứu
Cách viết tổng quan lý thuyết

Viết tổng
Đọc tài liệu
• Từ khóa quan
• website • Đọc lướt • Theo nội dung • Tư duy phản
• Đọc kỹ • Theo mức độ biện
quan trọng • Tổng hợp

Tìm kiếm Phân nhóm


Cách trình bày trích dẫn và tài liệu tham khảo
 Mục đích:
 Tránh đạo văn

 Xác minh trích dẫn


 Cho phép người đọc theo dõi và truy cập nguồn trích dẫn
Trích dẫn

Các hệ thống trích dẫn


Nguyên tắc trích dẫn

Phần mềm hỗ trợ trình bày trích dẫn và tài liệu


tham khảo
Khái niệm trích dẫn

Trích dẫn là mô tả
ngắn gọn nguồn
thông tin mà mình
đã sử dụng
Cách trình bày trích dẫn và tài liệu tham khảo
 Có nhiều hệ thống trích dẫn
 APA (American Psychological Association)

 MLA (Modern Language Association)


 The Harvard system
 Chicago manual of style

 ISO 690
 ….
So sánh các trích dẫn và tài liệu tham khảo
APA MLA Harvard Chicago
Năm xuất bản Năm theo sau tác giả Năm theo sau nhà xuất bản Năm theo sau tên tác Năm theo sau tên nhà
và để trong ngoặc trong trích dẫn và giả xuất bản
đơn không trong ngoặc đơn.

Tên tác giả Chỉ ghi họ còn tên Cả tên và họ tác giả Chỉ ghi họ còn tên Chỉ ghi họ còn tên
viết tắt viết tắt viết tắt

Viết hoa/Dấu Chỉ từ đầu tiên của Tất cả các từ khóa trong tiêu Dấu phẩy giữa các Tựa đề viết hoa và
câu tựa đề, tự đầu tiên đề được viết hoa và phần ngoại trừ viết tắt tên sách in nghiêng
của phụ đề, và bất kỳ tiêu đề được gạch dưới tên tác giả và năm.
danh từ riêng (như Kết thúc câu với dấu
tên) là viết hoa.Mọi chấm.
thứ khác là chữ
thường. Ngoài ra,
tiêu đề được viết
bằng chữ in nghiêng.
Nguồn Trang nguồn được được gọi là “công trình được Harvard online Chicago style
gọi là Tài liệu tham trích dẫn” “works cited” reference generator reference generator
khảo
So sánh các trích dẫn và tài liệu tham khảo
APA MLA Harvard Chicago
Trong bài Graber (2002) Doris Graber suggests that media are most Doris Graber
suggests that “media “media are most influential in influential in areas in suggests that “media
are most influential in areas in which the which the audience are most influential in
areas in which the audience knows least” (210). knows least”(Graber areas in which the
audience 2002) audience
knows least” (p. 210). knows least.”1
Tài liệu tham Klaphake, E. (1999). Klaphake, Elizabeth. My Life Pollan, M 2006, The Pollan, M, The
khảo My life as an English as an English Professor. Omnivore’s Dilemma: Omnivore’s Dilemma:
professor. Bellevue, Bellevue, A Natural History of A Natural History of
Nebraska: Bellevue Nebraska: Bellevue Four Meals, Four Meals (New
University Press. University Press. 1999. New York: York:
Penguin,99-100. Penguin, 2006), 99–
100.
Cách trình bày trích dẫn và tài liệu tham khảo
 Các bước trích dẫn:

1. Chuẩn bị tài liệu tham khảo, ghi lại đầy đủ các chi tiết trong danh mục, bao gồm cả số trang
mà thông tin được lấy ra.

2. Đặt trích dẫn vào nơi thích hợp trong văn bản của tài liệu.

3. Cung cấp danh sách các tài liệu tham khảo ở trang cuối của tài liệu
Cách trình bày trích dẫn và tài liệu tham khảo
 Trích dẫn trực tiếp (direct quotation): Ghi Tên tác giả, Năm, Số trang.
Nguyễn Văn A (2010, trang 50) cho rằng “việc không dẫn nguồn thông tin đầy đủ là một thực trạng khá
phổ biến trong các khóa luận của sinh viên Việt Nam”.
“Việc không dẫn nguồn thông tin đầy đủ là một thực trạng khá phổ biến trong các khóa luận của sinh
viên Việt Nam” (Nguyễn Văn A 2010, trang 50).

 Trích dẫn gián tiếp (paraphrasing): Tên tác giả (Năm)


Sinh viên Việt Nam thường không dẫn nguồn cho các thông tin mà họ trích dẫn trong khóa luận của
mình (Nguyễn Văn A 2010).
Nguyễn Văn A (2010) nêu lên thực trạng không dẫn nguồn tài liệu tham khảo trong khóa luận của sinh
viên Việt Nam.
Nguyên tắc trích dẫn

 Trích dẫn phải tương ứng 1-1 với tài liệu tham khảo
Chữ thường
Chấm + khoảng trắng

Chữ nghiêng (Tên tạp chí)


Chữ thường (Nhà xuất bản, trường/viện, tổ chức)
phẩy + khoảng trắng

Tác giả. (Năm). Nhan đề. Cơ quan xuất bản, thông tin ấn loát.

Chữ thường
Chấm + khoảng trắng
(lưu ý tác giả người chấm hết
Viêt)
Chữ thường (tên bài báo, phần/chương sách)
Chữ nghiêng (tên sách, tập báo cáo, luận án, hội nghị)
chấm + khoảng trắng
Trích dẫn theo APA Format
 Sách
Trích dẫn theo APA Format
 Bài trên Tạp chí:
Trích dẫn theo APA Format
 Websites

World Health Organization. (n.d.). Greece. Retrieved from http://www.who.int/countries/grc/en/


Nguyên tắc trích dẫn
Loai trích Trích lần đầu, Trích lần sau Trích dẫn lần Trích dẫn lần sau,
đầu câu đầu, cuối câu cuối câu
Một tác giả Walker (2007) Walker (2007) (Walker, 2007) (Walker, 2007)

Hai tác giả Walker và Allen Walker và Allen (Walker và Allen, (Walker và Allen, 2004)
(2004) (2004) 2004)
Ba tác giả trở lên Bradley, Ramirez, và Bradley và ctg (Bradley, Ramirez, (Bradley và ctg, 1999)
Soo (1999) (1999) và Soo, 1999)

Nhóm tác giả (có National Institute of NIMH (2003) (National Institute (NIMH, 2003)
Mental Health of Mental Health
thể viết tắt)
(NIMH, 2003) [NIMH), 2003)

Nhóm tác giả University of University of (University of (University of Pittsburgh,


Pittsburgh (2005) Pittsburgh Pittsburgh, 2005) 2005)
(không thể viết
(2005)
tắt)
Trích dẫn theo APA Format
Loại tài liệu Ví dụ trích dẫn trong bài viết Ví dụ trình bày danh mục tài liệu tham khảo

Sách
Sách một tác giả Author Last name, First initial. Middle initial. (Year Moriarty, L. (2014). Big little lies. New York, NY: G. P.
Published). Title of work. Location: Publisher. Putnam’s Sons.
Sách hai hay nhiều tác giả Last name, First initial. Middle initial., Last name, First Goldin, C. D., & Katz, L. F. (2008). The race between
initial. Middle initial., & Last name, First initial. education and technology. Cambridge, MA: Belknap
Middle initial. (Date). Title. Location: Publisher. Press of Harvard University Press.
Chương trong sách Last name of chapter author, First initial. Middle initial. De Abreu, B.S. (2001). The role of media literacy
(Year published). Chapter title. In First initial. Middle education within social networking and the library. In D.
initial. Last name of Editor (Ed.), Book title (pp. xx- E. Agosto & J. Abbas (Eds.), Teens, libraries, and social
xx). Publishing City, State: Publisher. networking (pp. 39-48). Santa Barbara, CA: ABC-
CLIO.
E-books Author Last Name, First initial. Middle initial. (Year Auster, P. (2007). The Brooklyn follies [Nook version].
Published). Title of work [E-reader version]. Retrieved from http://www.barnesandnoble.com/
http://dx.doi.org/xxxx or Retrieved from http://xxxx
Trích dẫn theo APA Format
Ví dụ trình bày danh mục tài liệu tham khảo
Loại tài liệu Ví dụ trích dẫn trong bài viết

Bài tạp chí


Bài tạp chí in Author Last name, First initial. Middle initial. (Year Gleditsch, N. P., Pinker, S., Thayer, B. A., Levy, J. S., &
Published). Title of article. Title of Periodical, Thompson, W. R. (2013). The forum: The decline of war.
Volume(Issue), page range. International Studies Review, 15(3), 396-419.
Tạp chí online Author Last name, First initial. Middle initial. (Year Burnell, K. J., Coleman, P. G., & Hunt, N. (2010). Coping
Published). Title of article. Title of Periodical, with traumatic memories: Second World War veterans’
Volume(Issue), page range. http://dx.doi.org/xxxx or experiences of social support in relation to the narrative
Retrieved from URL if no DOI. coherence of war memories. Ageing and Society, 30(1), 57-
78.
http://dx.doi.org.i.ezproxy.nypl.org/10.1017/S0144686X09
99016X.
Websites Author Last Name, First initial. (Year, Month Date Austerlitz, S. (2015, March 3). How long can a spinoff like
Published). Title of webpage. Retrieved from URL ‘Better Call Saul’ last? Retrieved from
http://fivethirtyeight.com/features/how-long-can-a-spinoff-
like-better-call-saul-last/
Danh mục tài liệu tham khảo và trích dẫn

Sen, P. K. & Saha, I. (2012). Net banking on financial inclusion with an indian
perspective. Management Accountant, 47(1), 50-54. Retrieved from
https://search.proquest.com/docview/1011588422?accountid=39958
Siddik, M. N. A., Sun, G., Yanjuan, C. & Kabiraj, S. (2014). Financial inclusion through
Tài liệu trích mobile banking: A case of bangladesh. Journal of Applied Finance and Banking, 4(6),
109-136. Retrieved from
dẫn(Reference) https://search.proquest.com/docview/1621827164?accountid=39958.
Tornatzky, L. & Fleischer, M. (1990). The process of technology innovation. Lexington,
MA: Lexington Books.
Tài liệu tham khảo Tổng cục Thống kê (2016). Niên giám thống kê 2015,
http://gso.gov.vn/default.aspx?tabid=512&idmid=5&ItemID=16051
(Bibliography) Thulani, D. (2009), Adoption and Use of NHTT in Zimbabwe: An Exploratory Study,
Journal of NHTT and Commerce, 14 (1).
VBSP (2017). Báo cáo số liệu thống kê đơn vị hành chính, http://vbsp.org.vn/bao-cao-
sltk-don-vi-hanh-chinh.html
VECOM (2017). Chỉ số thương mại điện tử, http://vecom.vn/wp-
content/uploads/2017/02/Bao-cao-EBI-2017-Final.pdf
Yibin, M. U. (2003). E-Banking: status, trends, challenges and policy issues.
In Proceedings. Presented at CBRC Seminar (The Development and Supervision of E-
Banking), Shanghai.
Hỗ trợ trình bày trích dẫn và tài liệu tham khảo

Sử dụng footnote, endnote


Sử dụng hỗ trợ trực tuyến
Sử dụng Word
Sử dụng các phần mềm trích dẫn
Các lỗi trình bày thường gặp (1)

Lỗi đánh máy


 Khoảng trắng
 Dấu (
Lỗi chính tả
 Viết hoa
 Dấu câu
Các lỗi trình bày thường gặp (2)

Lỗi văn phong


 Văn báo chí
 Tính thống nhất
 Tính kết nối
….
Lỗi trình bày thường gặp

46
Kết luận
 Lược khảo lý thuyết là một quá trình liên tục, bắt đầu khi vấn đề nghiên cứu được đặt ra và tiếp
tục khi báo cáo kết thúc

 Lược khảo lý thuyết mang lại sự rõ ràng và tập trung vào vấn đề nghiên cứu, cải thiện phương
pháp nghiên cứu và mở rộng cơ sở kiến thức của bạn.

 Các bước tìm tài liệu liên quan đến nghiên cứu: Tìm tài liệu hiện có trong lĩnh vực học tập của
bạn; xem xét các tài liệu đã chọn; sử dụng nó để phát triển một khung lý thuyết, từ đó phát triển
một khung khái niệm mà sẽ trở thành cơ sở điều tra của bạn
Kết luận
 Viết tổng quan lý thuyết nên có chủ đề, đó là dựa trên các chủ đề chính; trình tự của các
chủ đề này trong bài viết nên theo một tiến trình hợp lý; các tranh luận khác nhau cần
được chứng minh bằng các trích dẫn và trích dẫn cụ thể từ các lý thuyết và nên tuân thủ
một loại tham khảo học thuật chấp nhận được.
Bài tập
 Tìm kiếm tài liệu nghiên cứu cho chủ đề bạn quan tâm bằng cách:
 Sử dụng từ khóa trên Internet, như Google Scholar
 Thư viện
 Chọn 2 hay 3 báo cáo từ tìm kiếm của bạn và tóm tắt các lý thuyết đưa ra, phương pháp được áp dụng và đề
xuất hướng nghiên cứu thêm.

 Các báo cáo này thể hiện sự đồng thuận hay khác biệt quan điểm trong lĩnh vực này?

 Phát triển khung lý thuyết cho chủ đề bạn chọn lựa cho nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo
 Kumar, R. (2011). Research Methodology. A Step-by-Step Guide for Beginners. Washington
DC: SAGE Publications. Chapter 3, 17.

 Trần Tiến Khai (2014). Phương pháp nghiên cứu kinh tế- Kiến thức cơ bản. TP. HCM: Nhà
xuất bản Lao động xã hội. Chapter 3.

 APA (2010). Publication Manual of the American Psychological Association. Washington, DC:
American Psychological Association. Chapter 6, 7

You might also like