You are on page 1of 42

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Kumar, R. (2011). Research Methodology. A Step-by-Step Guide for


Beginners. Washington DC: SAGE Publications.
[2] Trần Tiến Khai (2014). Phương pháp nghiên cứu kinh tế- Kiến thức
cơ bản. TP. HCM: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
[3] Nguyễn Thị Cành và Võ Thị Ngọc Thúy (2014). Phương pháp và
phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế và quản trị. TP. HCM: Nhà
xuất bản Đại học quốc gia.
[4] Saunders, M. N. K., Lewis, P., & Thornhill, A. (2016). Research
methods for business students. Harlow, England: Financial Times/Prentice
Hall.
ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC
 GIỮA KỲ: 50%
 Chuyên cần: 10%
 Bài tập nhóm: 20%
 Tiểu luận cá nhân/Kiểm tra 20%
 CUỐI KỲ: 50%
 Tự luận
CHƯƠNG TRÌNH HỌC

 Chương 1. Những vấn đề cơ bản của nghiên cứu khoa học

 Chương 2. Xác định và mô tả vấn đề nghiên cứu

 Chương 3. Tổng quan lý thuyết và nghiên cứu có liên quan

 Chương 4 . Thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu

 Chương 5. Cách viết đề cương và báo cáo nghiên cứu khoa học
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Mục tiêu
 Giải thích được các khái niệm khoa học, vai trò

 Phân biệt được các loại hình nghiên cứu khoa học

 Nắm bắt được các bước thực hiện quy trình nghiên cứu
 Hiểu biết và tuân thủ các tiêu chuẩn đạo đức trong nghiên
cứu
Nội dung

Nghiên cứu khoa học là gì?

Các loại hình nghiên cứu khoa học

Các bước trong quy trình nghiên cứu

Đạo đức trong nghiên cứu khoa học


NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LÀ GÌ?
Nghiên cứu khoa học và đặc điểm

 Quá trình xác định, thu thập, phân tích, tổng hợp và cung cấp
những dữ liệu, thông tin, và hiểu biết có chiều sâu có liên quan
cho những người ra quyết định chọn lựa hành động phù hợp, tối
đa hóa hiệu quả của tổ chức.
 Nghiên cứu là tìm kiếm thông tin để giải quyết vấn đề (khó
khăn, vướng mắc).
Nghiên cứu khoa học và đặc điểm

 Nghiên cứu là tìm kiếm câu trả lời một cách khoa học cho các
câu hỏi được đặt ra. Nghiên cứu khoa học luôn đi với:
 Kiến thức và quan điểm của các cá nhân hay xã hội thế giới
quan;
 Sử dụng các quy trình, phương pháp và kỹ thuật đảm bảo tính
hợp lệ và độ tin cậy;
 Được thiết kế khách quan và không thiên lệch.
Vai trò của nghiên cứu

 Nghiên cứu cung cấp kiến thức và kỹ năng cần thiết để ra quyết

định.
Ứng dụng của nghiên cứu

Từ góc nhìn của

Nhà quản lý, quản tri


Nhà cung cấp dịch vụ
hoặc người lập kế họach
Người tiêu dùng Chuyên gia
Để trả lời các câu hỏi như: Để trả lời các câu hỏi
• Có bao nhiêu người đang Để trả lời các câu hỏi như:
Để trả lời các câu
sử dụng dịch vụ hoặc sản • Cách can thiệp
như: hỏi như:
phẩm? hiệu quả nhất cho
• Nhu cầu của cộng đồng • Tôi, với tư cách
• Tại sao một số người sử một vấn đề cụ thể
dụng dịch vụ / sản phẩm là gì? là một người tiêu là gì?
trong khi những người • Những loại dịch vụ / dùng, có được lợi • X và Y có quan hệ
khác thì không? sản phẩm cần thiết cho gì?
trong trao đổi
• Dịch vụ / sản phẩm hiệu cộng đồng? • Làm thế nào một
• Nhà cung cấp
quả đến mức nào? • Cần bao nhiêu nhà lý thuyết cụ thể có
• Làm thế nào có thể cải cung cấp dịch vụ?
dịch vụ tốt đến
giá trị trong các
thiện dịch vụ / sản phẩm? • Nhân viên cần đào tạo mức nào? điều kiện hiện
• Loại người nào sử dụng nghiệp vụ nào? • Những ảnh nay?
hoặc không sử dụng dịch • Một công nhân có thể hưởng lâu dài của • Cách tốt nhất để
vụ / sản phẩm? xử lý bao nhiêu sự việc sản phẩm tôi đo lường thái độ là
• Làm thế nào hài lòng hoặc trong một ngày? đang sử dụng ảnh gì?
không hài lòng là người • Quyết định áp
• Làm thế nào để dịch vụ hưởng như là gì?
tiêu dùng của dịch vụ / sản dụng một chương
/ sản phẩm trở nên phổ Bằng chứng ở
phẩm? trình theo quá trình
• Các vấn đề với dịch vụ / biến hơn? đâu? nào?
© Research
sản phẩmMethodology,
là gì? Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)
CÁC LOẠI HÌNH NGHIÊN CỨU
KHOA HỌC
Các loại hình nghiên cứu khoa học

 Phân loại theo tính ứng dụng

 Phân loại theo phương thức nghiên cứu

 Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu

14
Loại nghiên cứu khoa học
Theo quan điểm

Ứng dụng Mục tiêu


Mục tiêu Phương thức nghiên cứu

Nghiên cứu cơ Nghiên


Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu
mô tả
bản (thuần túy) cứu mô tả khám phá định lượng

Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu Nghiên cứu


ứng dụng tương quan giải thích định tính

© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)


Các loại hình nghiên cứu khoa học
Phân loại theo tính ứng dụng

 Nghiên cứu cơ bản là các công việc mang tính lý thuyết hoặc thực
nghiệm được thực hiện chủ yếu để đạt được các kiến thức mới mang
tính nền tảng của các hiện tượng và các sự kiện thực tế quan sát được,
mà không nhằm đến bất kỳ ứng dụng cụ thể nào hoặc sử dụng theo dự
định nào.

 Nghiên cứu cơ bản phát triển, thử nghiệm, kiểm chứng các phương
pháp, quy trình, kỹ thuật và công cụ nghiên cứu nhằm cải thiện bản
thân phương pháp luận nghiên cứu
16
Các loại hình nghiên cứu khoa học

Phân loại theo tính ứng dụng

 Nghiên cứu ứng dụng nhằm đạt các kiến thức mới, định hướng

đến một mục tiêu thực tế cụ thể nào đó

 Nghiên cứu ứng dụng hướng đến đề xuất chính sách, cách thức

quản lý mới hoặc cải thiện sự hiểu biết

17
Các loại hình nghiên cứu khoa học

Phân loại theo mục tiêu nghiên cứu

 Nghiên cứu mô tả (descriptive research)

 Nghiên cứu khám phá (exploratory research)

 Nghiên cứu tương quan (correlational research)

 Nghiên cứu giải thích (explanatory research)


18
Các loại hình nghiên cứu khoa học
Phân loại theo hình thức thu thập dữ liệu

 Nghiên cứu định lượng (quantitative research): lượng hóa sự


biến thiên của đối tượng nghiên cứu

 Nghiên cứu định tính (qualitative research): nhằm mô tả sự


vật, hiện tượng; không quan tâm đến sự biến thiên của đối tượng
nghiên cứu và cũng không nhằm lượng hóa sự biến thiên này

19
CÁC BƯỚC TRONG QUY TRÌNH
NGHIÊN CỨU
Quy trình nghiên cứu
 Là một chuỗi các hành động diễn ra theo trình tự và gắn liền
với nền tảng kiến thức cũng như các bước tư duy hợp lý.

 Thể hiện một chuỗi các bước tư duy và vận dụng kiến thức về
phương pháp nghiên cứu và kiến thức chuyên ngành.

 Khởi đầu từ việc xác định vấn đề nghiên cứu cho đến bước
cuối cùng là tìm ra câu trả lời cho vấn đề đặt ra.

21
Quy trình nghiên cứu
Giai đoạn Giai
Giai đoạn
Giai đoạn
đoạn III I Giai
Giaiđoạn
Giai IIII Giai
đoạn II
đoạn Giaiđoạn
đoạn IIIIII

Quyết định Lên kế hoạch Thực hiên

Nhiệm vụ
chính Cái gì Như thế nào Thu thập
(câu hỏi Thu thập các bằng
nghiên cứu để chứng để trả lời câu (Thông tin cần)
trả lời?) hỏi nghiên cứu)

Các bước
thực hiện 1 2 3 4 5 6 7 8
nghiên cứu

© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)


Consideratio
ns
The research process
and steps in
fomulating a Methods of
Research design: Methods
research Sampling data Principles
functions and tools of
problem data
theory and processing of scienfic
designs Use of
collection computes writing
Literature and statistics
review

Constructing Writing a
Formulating Conceptualising
Selecting Collecting Processing Writing a
a research a research instrument for research
problem design data collection a sample proposal data data research report

Field test of
the research Editing of
Study tool the data Operational
Code
designs steps
Variables and
Developing Required
hypothesis Validity and Contents of
theoretical
definition and reliability of the the research a code knowledge
typology research tool proposal book
What How Required
intermediary
© Research Methodology, Third Edition by Ranjit Kumar (2011, SAGE)
Conducting the study knowledge
Quy trình nghiên cứu
 Bước 1. Xác định vấn đề
 Nghiên cứu trong lĩnh vực nào (what field of study)?
 Nghiên cứu chủ đề gì (what topics for study)?
 Nghiên cứu vấn đề nào (what problems for study)?
 Tại sao chọn vấn đề đó (why to study it)?
 Nghiên cứu để làm gì (for what purposes)?
 Phải trả lời câu hỏi nào (what to answer)? 24
Quy trình nghiên cứu
 Bước 2. Tổng quan tài liệu (cơ sở lý thuyết và các nghiên
cứu trước)

 Tại sao phải tổng quan?


 Tổng quan cái gì đây?

 Tổng quan cho kết quả cụ thể gì?

25
Quy trình nghiên cứu
 Bước 3. Xác định các thành phần cho thiết kế nghiên cứu
 Khung khái niệm?
 Khung phân tích?
 Nên đặt ra giả thiết nghiên cứu nào?
 Thông tin, dữ liệu, biến số nào cần thu thập?
 Thông tin, dữ liệu, biến số nào cần phân tích?
 Chọn mẫu ra sao? Bao nhiêu là vừa?
 Ứng dụng mô hình phân tích nào?
26
 Công cụ thống kê nào có thể áp dụng?
Quy trình nghiên cứu
 Bước 4. Viết đề cương nghiên cứu
 Cấu trúc ra sao?
 Viết đề cương để làm gì?
 Bước 5. Thu thập thông tin dữ liệu
 Quan sát
 Phỏng vấn
 Điều tra
 Tổ chức thí nghiệm? 27
Quy trình nghiên cứu
Bước 6. Phân tích dữ liệu
 Phân tích định tính?
 Phân tích định lượng?
Bước 7. Giải thích kết quả và viết báo cáo
 Rút ra được những phát hiện nào, kết luận nào từ kết quả?
 Kết quả phân tích được giải thích như thế nào? Có phù hợp với lý
thuyết không? Có phù hợp với thực tiễn không? Có tính mới không?

 Có thể đề xuất gì về chính sách? 28


ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU
Đạo đức trong nghiên cứu

 Đạo đức nghiên cứu là quy tắc hoặc hành vi chuẩn mực
trong nghiên cứu khoa học

 Mục tiêu là để đảm bảo không ai bị tổn hại hoặc chịu hậu
quả bất lợi từ các hoạt động nghiên cứu.
Ethical Treatment of Participants
 Begin data collection by explaining to the participant the benefits
expected from the research (Bắt đầu thu thập dữ liệu bằng cách giải thích cho
người tham gia những lợi ích mong đợi từ nghiên cứu)
 Explain to the participants that their rights and well-being will be
adequately protected, and say how this will be done (Giải thích cho những
người tham gia rằng các quyền và phúc lợi của họ sẽ được bảo vệ đầy đủ và
cho biết việc này sẽ được thực hiện như thế nào)
 Be certain that interviewers obtain the informed consent of the participant
(Hãy chắc chắn rằng người phỏng vấn/ nghiên cứu có được sự đồng ý của
người tham gia)
Issues Related to Protecting Participants
Informed consent (sự đồng ý)

Debriefing (sự trao đổi)

Right to Privacy/Confidentiality (Quyền riêng tư / bảo mật)

Data Collection in Cyberspace (hu thập dữ liệu trong không


gian ảo)
Ethical Issues related to the Client
Sponsor non-disclosure (không tiết lộ danh tính)

Purpose non-disclosure (không tiết lộ mục đích nghiên cứu)

Findings non-disclosure (không tiết lộ kết quả)

Right to quality research (có được nghiên cứu có chất lượng)


Ethical Issues related to
Researchers and Team Members
 Safety (được an toàn)

 Ethical behavior of assistants (ứng xử đúng đắn của các


trợ lý)

 Protection of anonymity (bảo đảm tính nặc danh)


Các bên liên quan trong nghiên cứu
 Người tham gia nghiên cứu hay đối tượng nghiên cứu

 Nhà nghiên cứu


 Đơn vị tài trợ
Các vấn đề đạo đức cần xem xét liên
quan đến người tham gia nghiên cứu
 Nắm chắc vấn đề nghiên cứu trước khi tìm kiếm sự đồng ý

 Tìm kiếm sự đồng ý

 Tặng quà cho người trả lời


 Tìm kiếm thông tin nhạy cảm
 Tránh khả năng gây hại cho người tham gia

 Bảo mật thông tin


 Bắt đầu thu thập dữ liệu bằng cách giải thích cho người tham gia
những lợi ích mong đợi từ nghiên cứu

 Giải thích cho những người tham gia rằng các quyền và phúc lợi

của họ sẽ được bảo vệ đầy đủ và cho biết việc này sẽ được thực hiện

như thế nào

 Hãy chắc chắn rằng người phỏng vấn/ nghiên cứu có được sự đồng
ý của người tham gia
Deception (Lừa dối)

 To prevent biasing the participants before the survey or


experiment (Để ngăn chặn sự thiên vị của những người tham

gia trước khi khảo sát hoặc thử nghiệm)

 To protect the confidentiality of a third party (Để bảo vệ


bí mật của bên thứ ba)
Các vấn đề đạo đức cần xem xét liên
quan đến nhà nghiên cứu
 Tránh thiên vị

 Thêm hoặc bớt data


 Sử dụng phương pháp nghiên cứu không phù hợp

 Báo cáo không chính xác


 Sử dụng không phù hợp thông tin
Các vấn đề đạo đức liên quan đến tổ
chức tài trợ
 Hạn chế nhà tài trợ áp đặt thông tin

 Hạn chế việc lạm dụng kết quả nghiên cứu


Ứng xử đạo đức với nhà tài trợ
 Giải thích rõ cho nhà tài trợ về mục tiêu nghiên cứu
 Giải thích vai trò của nhà nghiên cứu
 Giải thích sự thay đổi sự thật dẫn đến những vấn đề trong
tương lai

 Nếu cần thiết, chấm dứt mối quan hệ với nhà tài trợ
Tài liệu tham khảo
 Kumar, R. (2011). Research Methodology. A Step-by-Step
Guide for Beginners. Washington DC: SAGE Publications.
Chapter 1, 2 & 14

 Trần Tiến Khai (2014). Phương pháp nghiên cứu kinh tế-
Kiến thức cơ bản. TP. HCM: Nhà xuất bản Lao động xã hội.
Chương ? & ?

You might also like