You are on page 1of 147

Vd: các yếu tố ảnh hưởng tới quyết định nghỉ

việc của nhân viên công ngệ thông tin tại


TPHCM
Vd2: Các yếu tố nào ảnh hưởng đến ý định sd
bank trực tuyến:
1/ Mô hình chấp nhận công nghệ (xd trên lt nếu
user có thái độ tốt đv dịch vụ đó thì sẽ sd bank
trực tuyến, họ phải có niềm tin đối với dv đó,
cảm thấy dễ sử dụng, hữu ích)
Þ Mô hình TAM (technology adaption model)
Þ Mô hình TRA
1/
2/ Là các nhà quản lý trong các cty
về công nghệ càng cần phải đọc để
nắm các quy luật hoặc những đổi
mới trong kinh doanh
Nghiên cứu ứng dụng có vai trò quan trọng trong việc kết nối giữa lý luận
và thực tiễn.
Mục đích: giải quyết một vấn đề cụ thể trong thực tiễn. Nghiên cứu theo
định hướng ứng dụng mang tính thị trường hơn nghiên cứu theo định hướng
hàn lâm.
Nghiên cứu ứng dụng trong kinh doanh tập trung cụ thể vào việc thiết kế
những giải pháp, chính sách của doanh nghiệp và những chính sách giải
pháp này đã được kiểm chứng và được dẫn dắt bởi lý thuyết.
Ví dụ: một nghiên cứu ứng dụng về tác dụng của quảng cáo đối với doanh
thu của một công ty. Nghiên cứu nhằm vào mục đích tìm hiểu yếu tố quảng
cáo tác dụng như thế nào đến việc tăng hay giảm doanh thu của công ty, từ
đó công ty có quyết định đúng đắn.
Nghiên cứu để sử dụng các phần mềm giải quyết công việc: phần mềm quản
lý nhân sự, phần mềm quản lý dữ liệu khách hàng
Quy trình nghiên cứu theo hướng ứng dụng là quy trình giải quyết vấn đề (problem solving
cycle). 
Quy trình giải quyết vấn đề bao gồm:
1/ Xác định vấn đề.
2/ Phân tích và chẩn đoán.
3/ Thiết kế giải pháp. SGK Phần 1.2 trang 6
4/ Thực thi giải pháp.
5/ Học hỏi và đánh giá.
Học viên cần:
Nhận ra vấn đề trung tâm từ các triệu chứng* mà học viên có thể quan sát được. Yêu cầu được
đặt ra là vấn đề kinh doanh phải có thực. Học viên phải thu thập và phân tích dữ liệu thứ cấp và
sơ cấp để chứng minh vấn đề trung tâm là tồn tại và quan trọng.
Khảo sát lý thuyết để liệt kê các nguyên nhân có thể có dẫn đến vấn đề trung tâm. Học viên
không cần biện luận cho các giả thuyết về mối quan hệ giữa nguyên nhân với vấn đề nghiên cứu
như trong các đề tài theo hướng hàn lâm.
Kiểm định nguyên nhân thực sự của vấn đề dựa trên việc thu thập và phân tích dữ liệu.
Xây dựng, thiết kế giải pháp cụ thể cho doanh nghiệp để giải quyết vấn đề dựa trên phân tích các
điều kiện thực tế. Tất cả các giải pháp phải được sự ủng hộ và dẫn dắt bởi lý thuyết.

*triệu chứng: những gì ta quan sát được (vd: nhân viên nghỉ việc nhiều => đi giải quyết những
triệu chứng vấn đề này)
Phân biệt NC Hàn lâm & Ứng dụng

NC ứng dụng: làm cho 1 công ty cụ thể. Cty này phải cho cả số liệu sơ cấp và thứ cấp. Sd kết quả của nc
hàn lâm để ra quyết định trong phạm vi vừa và nhỏ. Có kiểm định mô hình, sd tính trung bình. Không
kiểm định giả thuyết. Hỗ trợ nhà quản trị ra các quyết định nhằm giải quyết vấn đề.
Hàn lâm: lý thuyết làm thành 1 chương
Þ Về phương pháp và công cụ, không có sự khác biệt trong NC Hàn lâm & Ứng dụng
Þ Về cấu trúc, có sự khác biệt trong NC Hàn lâm & Ứng dụng

Lưu ý: khoa QTKD bảo vệ luận văn đông nên cần giảng viên bên ngoài hướng dẫn nữa. Nên chọn gv
trong trường, phải đọc ít nhất 50 papers. Phải đọc papers, không phải chỉ đọc sách giáo khoa
Xem journal để ý ASI AS trên 3.0 thì ok

Literature Review: ko được chép sgk cả tiếng Anh lẫn tiếng Việt
Sườn bài của Luận văn Ứng dụng

1. Nghiên cứu 1 công ty từ dữ liệu sơ cấp lẫn thứ cấp (chương 4)


2. Chỉ ra vấn đề nào đó của công ty cần được cải thiện
Vd: Khám phá những yếu tố tác động tới dịch vụ khách hàng call-centers
3. Nhóm các papers với nhau
Hình 2.1 (Chương 2)
Hình 2.2 (Chương 2)

Ý tưởng NC: theo dõi thị


trường (hướng ứng dụng), theo
dõi lý thuyết (hướng NC)
Vd: theo hướng NC hàn lâm,
cũng có thể xuất hiện từ vấn
đề thực tiễn. Khuyến khích
người Việt sd hàng Việt =>
xuất phát từ thực tiễn kinh
Doanh

Tổng kết lý thuyết (Literature


review) là việc tìm kiếm, chọn
lọc các tài liệu về chủ đề
nghiên cứu

Hình này là luận văn theo


hướng ứng dụng
Đọc kĩ cách tổ chức
SGK: 104

Vd: Nghiên cứu tại sao nv phòng


marketing nghỉ việc nhiều
(khoảng 15 người)
S1: về lương
S3: tính chất công việc
S3: do xa nhà
S4: đồng nghiệp luôn giúp đỡ
S5: giống S4
S6: giống S4
3. Các công cụ thu thập dữ liệu định tính

 Quan sát
 Thảo luận tay đôi => phổ biến nhất

 Thảo luận nhóm => phổ biến nhất


 Câu hỏi phỏng vấn
3. Các công cụ thu thập dữ liệu định tính

 Quan sát: Thu thập dữ liệu thông qua quan sát (bằng
mắt). Bao gồm các dạng:
 Tham gia như một thành viên nhưng không cho
đối tượng nhận ra mình là nhà nghiên cứu
 Tham gia chủ động: Cho đối tượng nhận ra mình
là nhà nghiên cứu
 Tham gia thụ động: không tham gia như 1 thành
viên thực thụ
 Chỉ quan sát: đứng ngoài quan sát
3. Các công cụ thu thập dữ liệu định tính

Thảo luận tay đôi


 Chủ đề nghiên cứu mang tính chất cá nhân, tế nhị
 Ví dụ: Xu hướng nhảy việc của NVVP những năm gần đây.
 Do vị trí xã hội, nghề nghiệp: khó mời họ tham gia
thảo luận nhóm
 Ví dụ: Nghiên cứu về bí quyết thành công của các CEO tập đoàn lớn
 Do cạnh tranh, đối tượng nghiên cứu không thể
tham gia thảo luận nhóm
 Ví dụ: Tại sao coca-cola luôn là thương hiệu hàng đầu trong lĩnh vực
nước uống có gas?
 Do tính chất chuyên môn của sản phẩm, chỉ có
phỏng vấn tay đôi mới đào sâu được dữ liệu
 Ví dụ: Tại sao các sản phẩm của apple luôn được ưa chuộng hơn các
thương hiệu khác cùng ngành?
3. Các công cụ thu thập dữ liệu định tính

Thảo luận nhóm: Nhà nghiên cứu vai trò người điều
khiển chương trình. Nguyên tắc chọn nhóm:
 Tính đồng nhất càng cao, càng dễ thảo luận nhóm
(đồng nhất về: Độ tuổi, ngành nghề, nơi làm việc,
đối tượng cần nghiên cứu)
 Thành viên chưa từng tham gia các cuộc thảo luận
tương tự trước đây
 Thành viên chưa quenNHPbiết nhau 27
3. Các công cụ thu thập dữ liệu định tính

 Thảo luận nhóm

 Các dạng thảo luận nhóm

Nhóm thực thụ 8-10 thành viên

Nhóm nhỏ: 4 thành viên

Nhóm điện thoại: điện thoại hội nghị


3. Các công cụ thu thập dữ liệu định tính

 Thảo luận nhóm


 Áp dụng thảo luận nhóm trong trường hợp nào?
 Khám phá thái độ, thói quen tiêu dùng
o Ví dụ: Tại sao hiện nay ngành thương mại điện tử phát triển, người tiêu
dùng có xu hướng mua hàng online hơn là trực tiếp đến cửa hàng?
 Phát triển giả thuyết để kiểm nghiệm định lượng sau đó
o Ví dụ: "xác định mức độ hài lòng của khách hàng về chất lượng phục vụ
của nhà hàng“, để đặt câu hỏi này cần làm rõ "chất lượng phục vụ" là về
phương diện nào (chất lượng món ăn, thái độ phục vụ, cơ sở vất chất,
vệ sinh...)?
 Phát triển dữ liệu cho việc thiết kế bản câu hỏi
o Ví dụ: Ảnh hưởng của gia đình đến việc bỏ học của học sinh vùng nông
thôn?
 Thử khái niệm sản phẩm mới, ái niệm truyền thông, bao
bì, tên, logo…
o Ví dụ: Tôi có sản phẩm mới trà trái cây, gồm trà và trái cây. A/c thấy
sao?
II. Cách tìm
một bài báo khoa học tốt
Cách tìm một bài báo khoa học tốt

Giai đoạn 1:
Định hướng • Định dạng ý tưởng
• Định vị nguồn
tìm kiếm
nguồn tài liệu

Giai đoạn 2: • Khai thác các công cụ tìm


Tìm kiếm và kiếm
• Đánh giá và chọn lọc kết
chọn lọc
quả tìm kiếm
nguồn tài liệu
Các nguồn tài liệu

• Thư viện online (sách, tạp chí, tài liệu nghe nhìn, các văn
bản nhà nước, các luận văn, luận án,...)
• Trung tâm tài liệu và các tủ sách chuyên ngành
• Các cơ sở dữ liệu, danh bạ mạng, bộ máy tìm kiếm
(Google, Google Scholar, Scirus, Science direct)
• Các nguồn tài nguyên khác: Các nhà xuất bản khoa học,
nhà trung gian cung cấp tài liệu (các website của các nhà
xuất bản khoa học giới thiệu các ấn phẩm của mình và trực
tiếp phân phối tài liệu), bách khoa toàn thư, từ điển thuật
ngữ chuyên ngành, diễn đàn chuyên môn và website,
blog cá nhân và đặc biệt là các nguồn tài liệu mở (Open
Access)*.
Ví dụ nguồn tài liệu
Sử dụng các công cụ tìm kiếm
Thư viện UEH
Truy cập: https://lib.ueh.edu.vn/

Đăng nhập
bằng email
Sử dụng các công cụ tìm kiếm
Google Scholar

Tùy chọn nâng cao

Trích dẫn

Bản pdf đầy đủ


Sử dụng các công cụ tìm kiếm
Một số công cụ tìm kiếm khác
• Science Direct
Tìm kiếm khá nhanh, nhưng ưu điểm lớn nhất của công cụ này là tất cả các bài
báo tìm được ở đây đều có toàn văn (full paper). Cơ sở dữ liệu hạn chế.
• Scopus
Có lẽ là cơ sở dữ liệu đầy đủ nhất. Tuy nhiên giao diện tìm kiếm không thân
thiện bằng Google Scholar dù rất mạnh. Việc xuất các trích dẫn phải qua một
số thao tác.
• ISI Web of Science
Công cụ tìm khá nhanh, giao diện thuận tiện cho tìm toàn văn, xuất trích dẫn
khá thuận lợi, nhưng chỉ có một dạng thức duy nhất (RIS).
Các yếu tố quyết định giá trị khoa học
của tài liệu

1. Tính chính xác và khách quan khoa học của tài liệu


2. Quy trình công bố thông tin được tổ chức với sự phản
biện khoa học chặt chẽ
3. Uy tín, kinh nghiệm xuất bản khoa học của đơn vị phát
hành tài liệu
4. Uy tín, kinh nghiệm khoa học của tác giả
Phương pháp đọc một bài báo khoa học

Ưu tiên thứ tự đọc


Vd:
SGK: trang 135
Vd: Biến phụ thuộc:  nhu cầu về một hàng hoá bị ảnh hưởng bởi giá cả của nó. HOẶC: sự trung thành của nhân viên, phụ thuộc
vào tiền lương, chế độ thăng tiến, môi trường làm việc, sự hỗ trợ của đồng nghiệp...
Biến trung gian: X tác động đến M, M tác động đến Y => M là biến trung gian
SGK: trang 135
Vd: Biến điều tiết: sự hài lòng của người đi siêu thị, phụ thuộc vào giá (X1), hàng hóa đa dạng (X2), nhân viên thân thiện (X3). Que nối giữa
các biến này biến thiên thay đổi mqh ảnh hưởng đến sự hài lòng KH.
HOẶC quan hệ vợ chồng, người thứ 3 là biến điều tiết
HOẶC Tần số mua sắm tại siêu thị làm thay đổi mqh ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách đi siêu thị => tần số là biến điều tiết
SGK: trang 135
Vd: Biến kiểm soát: giới tính tác động tới lòng trung thành của khách đi siêu thị => giới tính là biến kiểm soát
Thử nghiệm là dạng nghiên cứu nhân quả nhằm mục đích khám phá mối quan hệ nhân quả giữa các biến trong thị trường
Vd: khi khách mua 1 sp mới thì bao bì đóng vai trò quan trọng. Kết quả: quyết định mua. Nguyên nhân: loại bao bì nào được nhiều người mua
Vd: cô giảng cho 10 lớp, 5 lớp năm 1 & 5 lớp năm 4, 5 lớp cô giảng toàn bộ, 5 lớp cô trò tương tác. Cuối học kì, đo kết quả học tập của 10 lớp
này => đây là 1 dạng thử nghiệm
Vd: sự đa dạng của hàng hóa có ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách đi siêu
thị hay ko?
Phần Introduction cần có:
1. Tổng quan của nghiên cứu
2. Lý do chọn đề tài nghiên cứu
3. Mục tiêu nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu: định tính hay định lượng
5. Cách đọc bài báo: đoạn 1 tóm lại nói gì, có liên kết gì so với đoạn
2, 3, 4
6. Các từ khó trong bài báo thường sẽ được đề cập, định nghĩa trong
những câu sau ở bài báo
Phần Introduction cần có:
- Dàn bài vd Bài báo 4:
1. Giới thiệu đề bài
2. Tầm quan trọng của lãnh đạo chuyển đổi
3. Khiếm khuyết trong nghiên cứu trước đây
4. Mối quan hệ giữa lãnh đạo và nhân viên
5. Cách thức lấp lỗ hổng
6. Sự cần thiết phải nghiên cứu
7. Giới thiệu khái niệm nghiên cứu Organizational Embeddedness
8. Mục tiêu nghiên cứu
9. Các biến độc lập và phụ thuộc
X1: lãnh đạo chuyển đổi, X2: tính cách chủ động
Y1: gắn kết tổ chức, Y2: hiệu suất dịch vụ
Phần Literature Review cần có:
1. Đưa ra các giả thuyết H1, H2, H3, H4,…: là các biến thể hiện mối
quan hệ kết nối giữa 2 giả thuyết khác nhau (nếu luận văn theo
hướng nghiên cứu)
2. Biện luận cho từng giả thuyết
3. Nêu khái niệm/ định nghĩa nghiên cứu, đo lường các khái niệm
nghiên cứu. Vd: H1 về tính vị chủng
4. Vận dụng (nếu luận văn theo hướng ứng dụng). Rút ra được bài
học/ kinh nghiệm gì?
Phần Literature Review cần có:
- Dàn bài vd Bài báo 2:
1. Khái niệm customer experience là khái niệm multi-dimensional
2. Những thuộc tính của nhà hàng ảnh hưởng đến trải nghiệm khách
hàng
3. Những yếu tố ảnh hưởng đến trải nghiệm khách hàng
4. Giới thiệu customer value
5. và mối quan hệ mật thiết giữa
6. Customer value & customer experience
Vd: Các khái niệm đa hướng
Vd: Các khái niệm đa hướng: bậc 1-2-3
Phần Literature Review cần có:
- Dàn bài vd Bài báo 3:
1. Khám phá những yếu tố tác động tới dịch vụ khách hàng call-
centers
2. Nhóm các papers với nhau
3. Phương pháp nghiên cứu:
• định tính (tập trung vào khách hàng), hay
• định lượng (nghiên cứu con số, tập trung vào nhân viên)
4. Chất lượng dịch vụ. (không phù hợp lắm với cty sản xuất)
Thái độ khách hàng hay kinh nghiệm trước đây với tổ chức tiết chế được mối quan
hệ
4. Human factor này chính là nhân viên
Nếu DN chỉ quan tâm
Bài 4:
Sơ đồ tóm tắt bài:
Organizational embeddedness: biến trung gian kiểm tra tác động của lãnh đạo chuyển
đổi và tính cách chủ động trong công việc của nhân viên đối với hiệu suất hoàn thành
công việc và hiệu suất hoàn thành công việc theo ngữ cảnh
2.
CHƯƠNG 6
- Phương pháp chọn theo nhóm (Cluster sampling): chọn
mẫu cả 1 cluster (nhóm nhỏ)
- Phương pháp chọn mẫu phân tầng (Stratified Sampling):
càng giống nhau càng tốt
1.1. Cấp độ thang đo

 Bốn cấp độ thang đo: Thang đo cấp định danh, thang đo cấp thứ tự,

thang đo cấp quãng và thang đo cấp tỷ lệ.

Cấp thang đo Đặc điểm

Định danh Để xếp loại, không có ý nghĩa về lượng


Không metric
(Định tính)
Thứ tự Để xếp thứ tự, không có ý nghĩa về lượng

Đo khoảng cách, có ý nghĩa về lượng nhưng


Quãng
Metric gốc 0 không có ý nghĩa
(Định lượng) Đo độ lớn, có ý nghĩa về lượng nhưng gốc 0 có
Tỷ lệ
ý nghĩa
1.1.1. Thang đo cấp định danh
• Định nghĩa: Là thang đo trong đó số đo dùng để xếp loại, không có ý
nghĩa về lượng (biểu hiện của dữ liệu, không có sự hơn kém, khác biệt
về thứ bậc, không thực hiện các phép tính đại số), các con số chỉ mang
tính chất mã hóa.
• VD: 1 là nam, 2 là nữ

 Các dạng thường gặp:


Câu hỏi một lựa chọn Câu hỏi nhiều lựa chọn
Người trả lời chỉ được chọn một Người trả lời có thể chọn một
Định nghĩa
trong các câu trả lời cho sẵn hoặc nhiều câu trả lời
Bạn đang sử dụng loại phương Bạn đã từng dùng loại nào
tiện giao thông nào thường trong số các nhãn hiệu bột giặt
xuyên nhất? sau:
Xe máy 1 Omo 1
Ví dụ
Xe đạp 2 Suft 2
Ô tô 3 Aba 3
Xe buýt 4 Net 4
Attack 5
1.1.2. Thang đo cấp thứ tự
 Định nghĩa: Là thang đo trong đó số đo dùng để so sánh thứ tự, không

có ý nghĩa về lượng. Để xếp thứ tự, không có ý nghĩa về lượng. Nó

cho phép xác định một đặc tính của 1 sự vật này có hơn 1 sự vật khác

hay không, nhưng không cho phép chỉ ra mức độ khác biệt này
 Các dạng thường gặp:
Câu hỏi một bắt buộc xếp thứ tự Câu hỏi so sánh cặp
Người trả lời phải xếp theo thứ tự Người trả lời được yêu cầu
Định nghĩa
cho các trả lời chọn một trong một cặp.
Xếp theo sở thích các loại nước Yếu tố nào quan trọng hơn
ngọt sau: 1 - thích nhất, 2 – thích khi lựa chọn mua máy lanh
nhì… chọn 1 trong 1 cặp?
Pepsi … Giá … Mẫu mã …
Ví dụ
Coca-cola … Giá … Thương hiệu …
7up … Giá … Tiết kiệm điện …
Fanta … …
Sprite …
1.1.3. Thang đo cấp quãng

 Định nghĩa: Là thang đo trong đó số đo dùng để chỉ khoảng

cách nhưng gốc 0 không có nghĩa.


 Các dạng thường gặp:

Thang Likert (thang đo lấy tổng)

Thang đo đối nghĩa (thang đo tĩnh từ cực)

Thang đo Stapel
1.1.3. Thang đo cấp quãng – Thang đo Likert

Thang Likert (thang đo lấy tổng): một chuỗi các phát biểu liên quan đến thái độ

trong câu hỏi được nêu ra và người trả lời sẽ chọn một trong các câu trả lời đó.

Ví dụ: Vui lòng cho biết thái độ của bạn trong phát biểu: “Dầu gội hương bạc hà”
Hoàn toàn Phản đối Trung bình Đồng ý Hoàn toàn
phản đối đồng ý
1 2 3 4 5

Dùng để đo lường một tập hợp phát biểu của một khái niệm: Số đo của khái

niệm = tổng các điểm của từng phát biểu (chỉ lấy tổng khi khái niệm có tính đơn

nguyên)

Là thang đo phổ biến nhất trong đo lường các khái niệm nghiên cứu trong

ngành kinh doanh.


Bảng câu hỏi nên 1 trang giấy A4, tối đa 2 trang A4

2. CÔNG CỤ THU THẬP DỮ LIỆU


Bảng câu hỏi
Có 2 dạng:
1. Bản câu hỏi chi tiết

2. Dàn bài hướng dẫn thảo


luận
Yêu cầu của
bảng câu hỏi
Quy trình thiết kế bảng câu hỏi

Xác định cụ thể


Xác định dạng
dữ liệu cần thu
thập phỏng vấn

Đánh giá nội


dung câu hỏi

Xác định hình Xác định cách


thức trả lời dùng thuật ngữ
Bước 1: Xác định
cụ thể dữ liệu
cần thu thập

• Liệt kê đầy đủ và chi


tiết các dữ liệu cần
thu thập cho dự án
nghiên cứu
Bước 2: Xác định dạng phỏng vấn
Phỏng vấn qua điện Phỏng vấn bằng cách Phỏng vấn thông qua
Phỏng vấn trực diện
thoại gửi thư mạng internet
Phỏng vấn trực diện

Ưu điểm


Kích thích sự trả lời

Giải thích câu hỏi cho người trả lời → Suất trả lời và suất hoàn tất câu hỏi cao

Phỏng vấn viên có thể sử dụng các công cụ hỗ trợ

Bảng câu hỏi không đòi hỏi mức độ chi tiết cao

Nhược điểm


Sự hiện diện của phỏng vấn viên có thể làm ảnh hưởng đến câu trả lời của đối tượng phỏng vấn

Chi phí cao

Khả năng phỏng vấn viên tự điền vào bảng câu hỏi
Phỏng vấn qua điện thoại

Ưu điểm


Giảm chi phí phỏng vấn

Phỏng vấn viên có thể giải thích để kích thích sự hợp tác của người trả lời

Suất trả lời và suất hoàn tất khá cao

Nhược điểm


Không thể áp dụng trong trường hợp đối tượng nghiên cứu không có điện thoại

Bảng câu hỏi đòi hỏi mức độ chi tiết hơn phỏng vấn trực tiếp

Phỏng vấn viên chỉ có thể giải thích bằng lời nói chứ không thể dùng công cụ hỗ trợ
Phỏng vấn bằng cách gửi thư
Ưu điểm
o Chi phí thấp (nếu suất trả lời cao)
o Không bị tác động bởi sự hiện diện của phỏng
vấn viên
o Tránh được hiện tượng tự điền trả lời của
phỏng vấn viên

Nhược điểm

o Đòi hỏi mức độ chi tiết và rõ ràng nhất của


bảng câu hỏi → Nếu không người trả lời sẽ
không hiểu hoặc hiểu sai câu hỏi
o Suất trả lời và hoàn tất rất thấp
Phỏng vấn thông qua mạng internet
Ưu điểm

o Nhanh, ít tốn kém

Nhược điểm
o Chưa phổ biến
o Suất trả lời thấp
o Khó kiểm tra đối tượng
khảo sát
Để đánh giá nội dung câu hỏi,
nhà nghiên cứu cần tự trả lời
các câu hỏi sau:
1. Người trả lời có hiểu câu hỏi
Bước 3: Đánh không?
giá nội dung 2. Họ có thông tin không?
câu hỏi 3. Họ có cung cấp thông tin
không?
4. Thông tin họ cung cấp có
đúng dữ liệu cần thu thập
không?
Bước 4: Xác định hình thức trả lời

Có 2 hình thức trả lời chính

Câu hỏi đóng (closed-end questions) Câu hỏi mở (open-ended questions)


Câu hỏi đóng
→ Là câu hỏi có sẵn câu trả lời cho người dùng chọn.

• Câu hỏi đề nghị chọn một trong hai: Có/Không (dichotomous)

Vd: Bạn có sử dụng smartphone không?

Có 1
Không 2
Câu hỏi đóng
• Câu hỏi đề nghị người trả lời xếp thứ tự (ranking)

Vd: Xếp thứ tự mức độ ảnh hưởng đến quyết định mua smartphone của bạn
the các yếu tố sau (đánh số từ 1 → 5 từ quan trọng nhất đến ít quan trọng
nhất)

Giá _

Tính năng _

Mẫu Mã _
Câu hỏi đóng
• Câu hỏi nhiều lựa chọn (multiple choice
question)

Vd: Trong các thương hiệu smartphone sau đây bạn đã


dùng loại nào
Apple 1
Samsung 2
Oppo 3
Huewei 4
Câu hỏi mở
• Là các câu hỏi không có câu trả lời sẵn. Người trả lời hoàn
toàn tự do diễn đạt ý kiến của mình.

Vd: Lý do nào khiến bạn thích sử dụng các sản phẩm của Apple?
CÂU HỎI ĐÓNG CÂU HỎI MỞ
Ưu điểm: Ưu điểm
- Dễ dàng phỏng vấn và phân tích - Người trả lời được tự do diễn
dữ liệu thu thập được đạt
- Dữ liệu thu thập được đúng với - Dữ liệu thu thập được phong
mục đích nghiên cứu phú
Nhược điểm: Nhược điểm
- Dễ dẫn đến hiện tượng miễn - Câu trả lời dễ bị chệch với mục
cưỡng chấp nhận câu trả lời có đích nghiên cứu
sẵn - Việc phỏng vấn, hiệu chỉnh dữ
→ Chủ yếu được dùng trong liệu tốn thời giàn và công sức
nghiên cứu định tính hơn câu hỏi đóng
→ Chủ yếu được dùng trong
nghiên cứu định tính
1. Dùng từ đơn giản và quen thuộc
2. Tránh câu hỏi dài dòng
Bước 5: 3. Tránh câu hỏi cho hai hay nhiều
Xác định trả lời cùng lúc
cách dùng
thuật ngữ 4. Tránh câu hỏi gợi ý
5. Tránh câu hỏi có thang đo không
cân bằng
Bước 6: Xác định trình tự các câu hỏi

Một bảng câu hỏi thường được chia làm 3 phần chính

Phần gạn lọc (screening) – Phần chính – Bao gồm Phần dữ liệu về cá
Bao gồm các câu hỏi nhằm các câu hỏi để thu thập
mục đích chọn người trả lời dữ liệu cần cho mục nhân người trả lời
trong đám đông nghiên cứu tiêu nghiên cứu (biodata)
Các lưu ý
Ph
Ph Phần
Phần Cần
Cần Khô
Khô
thông chú
chú ýý ng
ần
ần thông
tin ng
gạ tin cá
cá thứ
thứ tự
tự nên
nên
gạ nhân
nhân các
các sử
n của phần sử
n của
đối
phần
trong dụn
dụn
lọ
lọ đối trong gg
tượng
tượng bảng
bảng
cc phỏng câu một
một
phỏng câu
lu
lu vấn
vấn là
là hỏi
hỏi và
và dạn
dạn
ôn
ôn phần
phần thứ
thứ tự
tự gg
lu tế
tế nhị câu tha
lu nhị
trong
câu
hỏi
tha
ôn trong hỏi ng
ng
ôn thu
thu trong
trong đo
ph thập từng đo
ph thập từng giốn
giốn
ải phần
phần
ải gg
đ
đ nha
nha
ư
ư u
u
ợc
ợc (vd:
(vd:
kết
01 đặ
đặ
tt
đầ
đầ
kết
hợp
hợp
tha
tha
ng
u ng
u đo
đo
tiê
tiê Like
Like
n
n rt
rt


tha
tha
ng
ng
đo
đo
Osg
Osg
ood
ood
,vv)
,vv)
Hình thức
Bước 7: trình bày đẹp

Xác định Các phần nên


hình thức trình bày phân
biệt
bảng câu Nếu là thông tin gạn lọc

hỏi cần thay đổi dạng trả lời


(vd: thay vì hỏi tuổi thì
đổi thành nhóm tuổi)
Bước 8: Thử lần thứ nhất → Sửa chữa
→ Bản nháp cuối cùng
• Để có được bảng câu hỏi đạt chất lượng cao thì
bảng câu hỏi sau khi thiết kế xong phải qua
nhiều Thử
lần thử và sửa chữa để hoàn chỉnh
Bản trước
khi được dùng để phỏng vấn.
lần Sử nhá
đầu a p
tiên cuố
(pre ch i
test ữa cùn
) g
Cấu trúc Luận Văn Hướng Ứng Dụng
Khác so với Luận văn Nghiên cứu:
1. Tổng quan về nghiên cứu
2. Cơ sở lý thuyết và mô hình nghiên cứu
3. Phương pháp nghiên cứu
4. Kết quả nghiên cứu
5. Ý nghĩa và kết luận
• Cô nhận xét: Đề tài “Xây Dựng Chiến Lược Phát Triển Của Công Ty TNHH Nidec Copal
Việt Nam, Giai Đoạn 2020-2025“ quá rộng. Để dễ lấy dữ liệu nên tập trung ở TPHCM
1. Giới thiệu về công ty
2. Nền tảng hoặc cơ sở của vấn đề:
- Nêu được
- của vấn đề (dữ liệu thứ cấp): nêu được những nguyên nhân sâu xa của vấn đề.
VD: doanh thu giảm (con số?), tỷ lệ nghỉ việc nhiều (con số?)
- Các vấn đề công ty đang gặp phải
VD: do sp kém chất lượng? khách hàng chưa hài lòng? Giá cao? Hệ thống phân phối chưa
đạt? (phỏng vấn nhiều phòng ban trong cty và nhà phân phối nữa)
3. Vấn đề cốt lõi => hệ thống phân phối chưa đạt. Vậy đề tài là: Xây dựng hệ thống phân phối
của cty tại chi nhánh hoặc địa phương (không bàn vấn đề của chi nhánh mà data hội sở)
4. Mục tiêu của đề tài
5. Phương pháp
(Cơ sở lý luận của Ứng dụng ko phải là đọc bài báo, phải đi đến nhiều phòng ban lấy data,
nhưng tóm lại chỉ phân tích data để giải quyết vấn đề ở 1 phòng ban nào cụ thể. VD: tỷ lệ
nghỉ việc nhiều ở phòng Customer service, thậm chí phỏng vấn người đã nghỉ việc)
• Cô nhận xét:
Không nên sử dụng guide của Viện ĐT SĐH vì Viện guide
nhiều khoa, phải theo guide của Khoa Quản trị
Tham khảo Luận văn 2019-2020
Nên tham khảo luận văn UEH thôi để nắm cấu trúc
CẤU TRÚC LUẬN VĂN HƯỚNG ỨNG DỤNG
Tên đề tài: hẹp, cho hoạt động marketing. Sản phẩm và thương hiệu rõ ràng, cụ thể. Càng cụ
thể càng hiệu quả
Phần tóm tắt Executive Summary (ko phải Abstract)
3. Đối tượng và phạm vi đề tài (ko phải nghiên cứu)
1.2 Thực trạng thực chất là triệu chứng
1.4.
1.6. là cốt lõi vấn đề. Tối thiểu là 2 nguyên nhân, ko
nhất thiết 3-4 nguyên nhân
Giải pháp ở đây là giải pháp THAY THẾ
Vì bài này làm theo nc định tính => tay đôi
Tất cả các con số trong bài đều phải có nguồn
Vì marketing nên pv khách hàng. Nếu phạm vi nghiên
cứu trong cty thì pv nhân viên
Thường là triệu chứng: Doanh thu giảm, nhân viên nghỉ việc nhiều
Đúng cấu trúc
Luận văn hướng ứng dụng: ko có giả thuyết
Có thể google: giải quyết vấn đề trong công ty + dàn bài + luận văn
Luận văn hướng ứng dụng và hàn lâm vẫn đâu đó có sự giao thoa
Ngồi hội đồng ko hẳn là tất cả đều là gv có chuyên môn
Đọc luận văn thường dựa trên logic
3. Problem identification (nhận diện vấn đề => triệu chứng)
4. Cause validation (chứng minh)
Luận văn tiếng anh làm theo vancouver style
Vd3:
Vd4:

You might also like