You are on page 1of 60

NHẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC


TRONG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
BASIC SCIENTIFIC RESEARCH METHODS
IN NATURAL RESOURCES
& ENVIRONMENTAL MANAGEMENT

TS. NGÔ THỊ NGỌC LAN THẢO


ngoclanthao@hcmut.edu.vn
Mobile: 0906620375
QÚA TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

BƯỚC I LỰA CHỌN ĐỀ TÀI KHOA HỌC

BƯỚC II HÌNH THÀNH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC

BƯỚC III CHỨNG MINH LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC

BƯỚC IV TRÌNH BÀY LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC


Chương III: Hình thành luận điểm khoa học
3.1. Khái niệm luận điểm khoa học
3.2. Vấn đề khoa học
3.3. Giả thuyết khoa học
3.4. Khung lý thuyết, khung khái niệm và khung
phân tích
1. KHÁI NIỆM LUẬN ĐIỂM KHOA HỌC
3.1. Khái niệm

(1) Luận điểm khoa học (LĐKH)

• Luận điểm khoa học là một phán đoán về bản chất sự


vật.
• Luận điểm là kết quả của những suy luận trực tiếp từ
nghiên cứu lý thuyết, quan sát hoặc thực nghiệm.
• Bài báo khoa học, luận văn, báo cáo khoa học hay bất
kỳ hình thức nào của công trình khoa học cũng đều là
một văn bản trình bày và chứng minh LĐKH của tác giả.

 Trình bày LĐKH = đưa ra một phán đoán.


3.1. Khái niệm

(2) Quá trình xây dựng luận điểm khoa học

(1) Bắt đầu từ việc quan sát để nắm bắt sự kiện khoa học.
(2) Phát hiện những mâu thuẫn/vấn đề chưa rõ trong sự kiện
khoa học
(3) Đặt ra câu hỏi về nguyên nhân và cách xử lý mâu thuẫn
đó, có thể sẽ có nhiều câu hỏi đặt ra
(4) Đưa ra câu trả lời sơ bộ, tức giả thuyết, tức luận điểm
cần chứng minh của người nghiên cứu
3.1. Khái niệm

(3) Trình tự xây dựng luận điểm khoa học

Sự kiện

Mâu thuẫn

Vấn đề khoa học


Câu hỏi

Giả thuyết
Câu trả lời sơ bộ
Khoa học

Luận điểm khoa học


2. VẤN ĐỀ KHOA HỌC
3.2. Vấn đề khoa học

(1) Vấn đề nghiên cứu

• Vấn đề khoa học


= Vấn đề nghiên cứu
= Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi đặt ra ở nơi xuất hiện mâu thuẫn giữa lý


thuyết đang tồn tại với thực tế mới phát sinh
3.2. Vấn đề khoa học

(1) Vấn đề nghiên cứu (tt)

Luôn tồn tại 2 lớp vấn đề khoa học:


• Lớp vấn đề về bản chất sự vật cần làm sáng tỏ
• Lớp vấn đề về phương pháp chứng minh bản
chất sự vật
3.2. Vấn đề khoa học

(2) 3 tình huống vấn đề nghiên cứu

1. Có vấn đề  Có nghiên cứu


2. Không có vấn đề
 Không có nghiên cứu
3. Giả vấn đề (pseudo-problem) 
(1) Không có vấn đề
 Không có nghiên cứu
(2) Xuất hiện vấn đề khác
 Có nghiên cứu khác
3.2. Vấn đề khoa học

(4) Phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu

 Nhận dạng bất đồng trong tranh luận


 Nhận dạng các vướng mắc trong hoạt động
thực tế
 Nghĩ ngược quan niệm thông thường
 Lắng nghe người không am hiểu
 Những câu hỏi xuất hiện bất chợt
 Phân tích cấu trúc logic các công trình khoa
học
3. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
3.3. Giả thuyết khoa học

(1) Giả thuyết nghiên cứu


Khái niệm:
- Câu trả lời sơ bộ vào câu hỏi nghiên cứu
- Nhận định sơ bộ / Kết luận giả định về bản chất sự vật

Lưu ý:


- Giả thuyết (Hypothesis) Giả thiết (Assumption)
(Giả thiết = Điều kiện giả định của nghiên cứu)
- Giả thuyết không chỉ là sự quan sát, mô tả hiện tượng sự
vật, mà còn phải được kiểm chứng bằng cơ sở lý luận
hoặc thực nghiệm
3.3. Giả thuyết khoa học

(2) Các đặc tính của giả thuyết


• Phải theo một nguyên lý chung và không thay đổi trong
suốt quá trình nghiên cứu;
• Phải phù hợp với điều kiện thực tế và cơ sở lý thuyết;
• Càng đơn giản càng tốt;
• Có thể được kiểm nghiệm và mang tính khả thi.

Một giả thuyết tốt phải thỏa mãn các yêu cầu sau:
• Phải có tham khảo tài liệu, thu thập thông tin;
• Phải có mối quan hệ nhân quả
• Có thể thực nghiệm để thu thập số liệu
(3) Quan hệ Vấn đề - Giả thuyết

Vấn đề 1
(Ví dụ: Tình trạng mất vệ sinh trong thành phố do đâu?)
- Giả thuyết 1.1 (Do nhận thức kém của người dân)
- Giả thuyết 1.2 (Do hệ thống quản lý yếu)
- Giả thuyết 1.3 (Do thiếu hạ tầng, phương tiện)
..........
(4) Bản chất logic của giả thuyết nghiên cứu

Giả thuyết khoa học -> Một phán đoán cần chứng minh
về bản chất sự vật
• Cấu trúc logic của giả thuyết:
Giả thuyết = Một phán đoán (S -̣ P)
Các loại phán đoán:
✓ Phán đoán khẳng định: S là P
✓ Phán đoán phủ định: S không là P
✓ Phán đoán xác suất: S có lẽ là P
✓ Phán đoán hiện thực: S đang là P
✓ Phán đoán kéo theo: Nếu S thì P
✓ v.v...
(5) Phân loại giả thuyết nghiên cứu

1. Phân loại theo chức năng nghiên cứu


(không phân biệt nghiên cứu cơ bản, ứng
dụng, triển khai):
• Giả thuyết mô tả: S là P
• Giả thuyết giải thích: S là do P
• Giả thuyết giải pháp: S làm theo cách P
• Giả thuyết dự báo: S sẽ là P
(5) Phân loại giả thuyết nghiên cứu (tt)

2. Phân loại theo phán đoán logic


(không phân biệt nghiên cứu cơ bản, ứng
dụng, triển khai):
❖ Giả thuyết khẳng định: S là P
❖ Giả thuyết phủ định: S không là P
❖ Giả thuyết lưỡng lự: S có lẽ là P
❖ Giả thuyết điều kiện: Nếu S thì P
❖ Giả thuyết lựa chọn: S không là PI mà là PII
(6) Tiêu chí kiểm tra giả thuyết nghiên cứu

1. Phải dựa trên cơ sở quan sát


2. Không trái với lý thuyết khoa học hoặc cơ sở
pháp lý hiện hành
3. Có thể kiểm chứng được
Tiêu chí I: Phải dựa trên cơ sở quan sát

Claude Bernard:
Giả thuyết phải có điểm tựa trong tự nhiên
Tiêu chí II: Không trái với lý thuyết

1. Đây là “Lý thuyết khoa học đã được chứng minh” chứ


không phải là những “Lập luận bị ngộ nhận là lý
thuyết”
2. Có vẻ trái với lý thuyết, nhưng là phần bổ sung chỗ
trống của lý thuyết
3. Có vẻ trái với lý thuyết, nhưng trở nên trường hợp
tổng quát. Còn lý thuyết vốn tồn tại trở nên trường hợp
riêng
Tiêu chí III: Có thể kiểm chứng được

1. Có thể kiểm chứng được


(7) Cách đặt giả thuyết
Điều quan trọng trong cách đặt giả thuyết là đặt như thế
nào để có thể thực hiện thí nghiệm kiểm chứng “đúng” hay
“sai” giả thuyết đó. Vì vậy, trong việc xây dựng một giả
thuyết cần trả lời các câu hỏi sau:
1. Giả thuyết này có thể tiến hành thực nghiệm được
không?
2. Các biến hay các yếu tố nào cần được nghiên cứu?
3. PP nào được sử dụng trong nghiên cứu (thí nghiệm
trong phòng/hiện trường, khảo sát, điều tra, bảng câu
hỏi, phỏng vấn,...) ?
4. Các chỉ tiêu nào cần đo đạc trong suốt thí nghiệm?
5. PP xử lý số liệu nào mà người nghiên cứu dùng để bác
bỏ hay chấp nhận giả thuyết?
(8) Kết quả chứng minh giả thuyết nghiên cứu

• Giả thuyết khoa học được chứng minh


 Luận điểm khoa học
(9) Cơ sở Lý thuyết (Lý luận) khoa học

Lý thuyết (Lý luận) khoa học


Là: hệ thống luận điểm về mối liên hệ giữa các sự
kiện khoa học
Gồm:
- Hệ thống khái niệm
- Các phạm trù
- Các mối liên hệ
“Khái niệm”
• Khái niệm là một hình thức tư duy nhằm chỉ rõ thuộc tính
bản chất, vốn có của sự vật

• Khái niệm gồm nội hàm / ngoại diên:


– Nội hàm: Mọi thuộc tính của sự vật
– Ngoại diên: Mọi cá thể có chứa thuộc tính
“Phạm trù”
• “Phạm trù là “Khái niệm” được mở rộng đến tối đa

• “Phạm trù” là một khái niệm lớn chứa đựng một


tập hợp khái niệm có cùng thuộc tính

• “Phạm trù” là cầu nối từ “Khái niệm” tìm đến “Bộ


môn khoa học” đóng vai trò cơ sở lý thuyết cho
nghiên cứu. Sử dụng phạm trù để đi tìm tài liệu
Các “mối liên hệ”

Là các “mối liên hệ” giữa các sự kiện

• Liên hệ hữu hình

• Liên hệ vô hình
1. Liên hệ hữu hình nối
tiếp
• là những liên hệ có thể vẽ thành
song
sơ đồ song

- Liên hệ nối tiếp / Liên hệ song hỗn hợp

song
- Liên hệ hình cây / Liên hệ
mạng lưới
- Liên hệ hỗn hợp / v.v...
lên hệ hình cây
• … và có thể biểu diễn bằng mô
hình toán
Liên hê hữu hình (tt)

Liên hệ mạng lưới


Liên hê hữu hình (tt)

Liên hệ có phản hồi trong các hệ thống kỹ


thuật/sinh học/xã hội (ví dụ, hệ thống quản lý)
Mô hình toán học

Hình tam giác vuông


Biểu thức toán học

c
a2 + b 2 = c 2 a

Cấu trúc tĩnh)

b
2. Liên hệ vô hình
Là những liên hệ không thể vẽ sơ đồ:
• Chức năng của hệ thống
• Quan hệ tình cảm
• Trạng thái tâm lý
• Thái độ chính trị
Liên hệ hỗn hợp

X

Bố Mẹ

Con
Liên hệ tương tác với 4
thành viên: 6 liên hệ hữu
hình, vô số liên hệ vô
hình
Nếu thêm thành viên X?
Liên hệ hỗn hợp trong hệ thống có điều khiển

Đối tượng
Hệ trên Hệ dưới
bị điều khiển
Hệ bên Input Output Hệ bên

Chủ thể điều khiển


Môi trường
4. KHUNG LÝ THUYẾT,
KHUNG KHÁI NIỆM
& KHUNG PHÂN TÍCH
KHUNG LÝ THUYẾT

Dan Kaminsky :
• Theoretical frameworks talk about how we got
here.

• Conceptual frameworks discuss what we have.

• Analytical frameworks discuss where we can go


with this.

https://deephelp.zendesk.com/hc/en-us/sections/360002063511-Analytical-
Framework
KHUNG LÝ THUYẾT

Khung lý thuyết (Theoretical framework) đại diện cho


bối cảnh của các nghiên cứu dựa trên các lý thuyết cụ
thể - giúp kiểm tra chúng hoặc giải thích chúng

Cần phân biệt Cơ sở lý thuyết và Khung lý thuyết,


Khung khái niệm, cái đầu là tập hợp những lý thuyết
liên quan làm cơ sở cho việc mô tả, kiểm tra, giải thích,
đánh giá, phân tích, đề xuất,... trong khi cái sau trình bày
cô đọng (sơ đồ hóa) những lý thuyết chính, khái niệm cụ
thể và là sơ đồ logic hay trình tự của các nội dung NC
KHUNG LÝ THUYẾT

Một khung lý thuyết tốt thường chia sẻ năm đặc điểm sau:

1) Phân cấp và liên kết: Phân chia vấn đề thành các thành phần
chính / thành phần phụ. Kết nối /Nhóm các thành phần và hiển
thị các liên kết giả định giữa chúng.
2) Tập trung: Cấu trúc các đầu ra phân tích chính. Nó hiển thị
và phân tách rõ ràng đầu vào, đầu ra và kết quả
3) Hợp lý: Có ý nghĩa chung, dựa trên lý thuyết, là nguyên nhân
và có một chuỗi rõ ràng (ví dụ: đường cơ sở, đầu vào, đầu ra
và kết quả)
4) Tương tác: Chi tiết cách các thành phần liên quan và giao
nhau để cung cấp nhiều giá trị phân tích hơn (ví dụ: A + B = C)
5) Trực quan: Phù hợp trên một trang, được hiển thị trực quan
và dễ dàng giao tiếp và hiểu
(Patrice Chataigner, 2017)
KHUNG LÝ THUYẾT

Example of theoretical framework


• Risk = Hazard * Vulnerability / Capacity to cope
• Response Gap = Needs – Response
• Needs = Desired standard – current condition
• E = mc2
• Khái niệm Phát triển bền vững
• Lý thuyết Hiện đại hóa sinh thái (Ecological
Modernization Theory)
KHUNG LÝ THUYẾT

Source: Patrice Chataigner, 2017


KHUNG LÝ THUYẾT

Maslow’s hierarchy originally contained five


stages:
• Physiological needs: These are the needs
necessary to maintain life: oxygen, food, and
water. These basic needs are required by all
animals and are the primary focus of infants.
• Safety needs: When an individual’s physiological
needs are met, the focus typically shifts to safety
needs, which may include health, freedom from
war, and financial security.
• Community and belonging: If safety and
physiological needs are met, a person will focus on
the need for a community and love. These needs
are typically met by friends, family, and romantic
partners.
• Esteem: Esteem is necessary for self-
actualization, and a person may work to achieve
esteem once needs for love and a sense of
belonging are met. Selfconfidence and acceptance
from others are important components of this
need.
• Self-actualization: Self-actualization is the ability
to meet one’s true potential, and the necessary
components of self-actualization vary from person
to person. A scientist may be self-actualized when
able to complete research in a chosen field. A
father might be selfactualized when able to
competently care for his children.

Source: Patrice Chataigner, 2017


KHUNG KHÁI NIỆM

• Khung khái niệm bao gồm thông tin cụ thể về phạm vi và


mục tiêu nghiên cứu, cũng như cách vấn đề sẽ được khám
phá và điều tra (tổng hợp những gì đã biết về vấn đề, lỗ
hổng thông tin và nhu cầu, chỉ số, kỹ thuật thu thập dữ liệu,
công cụ, v.v. ).

• Khung khái niệm thường bao gồm một kế hoạch phân tích
và tóm tắt (các) câu hỏi nghiên cứu và các bước để tiến
hành dự án nghiên cứu chi tiết.

• Khung khái niệm khác với khung lý thuyết về phạm vi và chi


tiết. Một khung lý thuyết thường đi trước khung khái niệm
và xem như là đại diện tổng quát của chủ đề điều tra.
(Patrice Chataigner, 2017)
KHUNG KHÁI NIỆM

• Khung khái niệm (Conceptual framework ) như một mạng


của các khái niệm (sử dụng trong nghiên cứu), được liên
kết với nhau nhằm cung cấp sự hiểu biết toàn diện về một
hiện tượng. (Yosef Jabareen, 2009).

• Các khái niệm cấu thành khung khái niệm, hỗ trợ lẫn nhau,
nói rõ các hiện tượng tương ứng của chúng và thiết lập
một triết lý cụ thể về khung.

• Khái niệm là các biến số (nguyên nhân và kết quả), là các


tiêu chí / chiều kích (Criteria / Dimensions) được thể hiện
bằng các chỉ báo / thành phần (Indicators / Components).
KHUNG KHÁI NIỆM

ĐẶC ĐIỂM (Yosef Jabareen, 2009)


1. Một khung khái niệm (KN) không chỉ đơn thuần là một tập hợp
các KN mà là một cấu trúc trong đó mỗi KN đóng một vai trò không
thể thiếu.
2. Một khung KN không cung cấp một thiết lập phân tích nguyên
nhân mà cung cấp một cách tiếp cận diễn giải cho thực tế XH.
3. Thay vì đưa ra một lời giải thích lý thuyết, cũng như các mô hình
định lượng, các khung KN cung cấp sự hiểu biết.
4. Một khung KN không cung cấp kiến thức về “sự kiện cứng nhắc”,
thay vào đó, cung cấp “diễn giải mềm về ý định”.
5. Các khung KN về bản chất là không xác định và do đó không cho
phép chúng ta dự đoán một kết quả.
6. Khung KN có thể được phát triển và xây dựng thông qua một quá
trình phân tích định tính.
7. Các nguồn dữ liệu bao gồm nhiều lý thuyết định hướng môn học
trở thành dữ liệu thực nghiệm của phân tích khung KN
KHUNG KHÁI NIỆM

Các loại biến số


1. Biến số nguyên nhân / độc lập (Dependent variable)
2. Biến số kết quả / phụ thuộc (Independent variable)
3. Biến số kiểm soát (Control variable): Kiểm soát tác động
của BS. Nguyên nhân
4. Biến số điều chỉnh (Modify / Enable variable): Điều chỉnh tác
động của BS.Nguyên nhân đối với BS. Kết quả (Tăng/Giảm)

Các loại tương quan giữa các biến số


1. BS. Nguyên nhân -------> BS. Kết quả
2. BS. Kiểm soát -------> BS. Nguyên nhân ------> BS. Kết quả
3. BS. Nguyên nhân -------> BS. Điều chỉnh -------> BS. Kết quả
4. BS. Nguyên nhân/ Kết quả <----> BS. Kết quả / Ng. nhân

(Phạm Gia Trân,xxx)


KHUNG KHÁI NIỆM

Source: Patrice Chataigner, 2017


The Index for Risk Management INFORM (2015, IASC) is a way to understand
and measure the risk of humanitarian crises and disasters, and how the conditions
that lead to them affect sustainable development

Source: Patrice Chataigner, 2017


KHUNG KHÁI NIỆM

Source: Patrice Chataigner, 2017


KHUNG KHÁI NIỆM

Nguồn: Phạm Gia Trân, 2015


Nghiên cứu năng lực thích
ứng của nông dân trồng lúa
trong bối cảnh biến đổi khí
hậu và các đập thủy điện ở
thượng lưu sông Mekong
KHUNG KHÁI NIỆM
KHUNG KHÁI NIỆM
KHUNG KHÁI NIỆM

Source: Yosef Jabareen, 2009


KHUNG PHÂN TÍCH

• Khung phân tích (Analytical framework) = sơ đồ


hóa trực quan trình tự / các bước tiến hành nghiên
cứu , bao gồm:
. Nội dung phân tích + Công cụ,
phương pháp thực hiện
---> cấu trúc một tư duy phân tích, giúp tư duy phân
tích một cách logic và hệ thống = Tính logic của
phân tích

Sử dụng các khung phân tích có sẵn (qua tham


khảo các công bố khoa học) hay tự xây dựng khung
phân tích mới.
KHUNG PHÂN TÍCH

Khung phân tích :


• Nền tảng, hỗ trợ và hướng dẫn thu thập, đối chiếu,
lưu trữ và phân tích dữ liệu bằng cách xác định các
đầu ra phân tích quan trọng và sản phẩm ở mỗi
bước phân tích.
• Cung cấp cách tổ chức dữ liệu nào cần thu thập
và cách phân tích dữ liệu
• Phục vụ như một công cụ giao tiếp và trình điều
khiển và được sử dụng như cẩm nang hướng dẫn
trong suốt quá trình NC.
KHUNG PHÂN TÍCH

(Le Van Khoa, 2006. Greening Small and Medium-sized Enterprises: Evaluating Environmental Policy in Viet Nam. WU)
KHUNG PHÂN TÍCH

Source: Patrice Chataigner, 2017


• BT
Mỗi nhóm thảo luận & đề xuất:
1. Chọn và đặt tên đề tài
2. Mục đích n/c
3. Mục tiêu n/c
4. Đối tượng n/c
5. Phạm vi n/c
6. Câu hỏi nghiên cứu (vấn đề nghiên cứu)
7. Trình bày các giả thuyết khoa học
TÀI LIỆU THAM KHẢO

• PGS.TS. LÊ VĂN KHOA, lvkhoa2020@gmail.com, Bài


giảng môn học, Mobile: 0913662023
• Patrice Chataigner, 2017 . A framework analysis of
analytical frameworks. Analysis Framework Review, July
2017
• Yosef Jabareen, 2009. Building a Conceptual
Framework: Philosophy, Definitions, and Procedure.
International Journal of Qualitative Methods 2009, 8(4).
• Vũ Cao Đàm, 2006. Phương pháp luận nghiên cứu khoa
học. NXB Khoa học và kỹ thuật. Hà Nội. [PHẦN 4]

You might also like