You are on page 1of 38

LAW

NHÓM :6
1.Các hành vi tham nhũng
Một số nội dung 2.Các biện pháp phòng ngừa tham
nhũng
cơ bản của luật 3.Phát hiện tham nhũng
4.Xử lý hành vi tham nhũng và các
phòng chống hành vi phạm pháp khác
5.Về vai trò và trách nhiệm của xã
tham nhũng hội trong phòng,chống tham
nhũng
1.Các hành vi tham nhũng

Điều 2 Luật phòng ,chống tham nhũng 2018

Milcheur Law 2020


Các hành vi tham nhũng trong Các hành vi tham nhũng trong
khu vực nhà nước do người có khu vực ngoài nhà nước do
chức vụ ,quyền hạn trong cơ người có chức vụ quyền hạn
quan,tổ chức ,đơn vị nhà nước trong doanh nghiệp ,tổ chức khu
thực hiện bao gồm: vực ngoài nhà nước thực hiện
1 .T h a m ô tà i s ả n bao gồm:
2.Nhận hối lộ 1 .T h a m ô t à i s ả n
3 . L ạ m d ụ n g c h ứ c v ụ , q u yề n h ạ n c h i ế m 2.Nhận hối lộ
đ o ạt tà i s ả n 3.Đưa hối lộ,môi giới hối lộ để giải
quyết công việc của doanh nghiệp ,tổ
4 L ạ m d ụ n g c h ứ c v ụ q u yề n h ạ n t ro n g
chuức mình vì vụ lợi
khi thi hành nhiệm vụ,công vụ vì vụ lợi
5 . L ạ m d ụ n g c h ứ c v ụ , q u yề n h ạ n gây
ảnh hưởng đối với người khác để trục
lợi
……………
2.Các biện pháp phòng
ngừa tham nhũng
2.1. Công khai ,minh bạch trong hoạt động của cơ
quan ,tổ chức ,đơn vị
2.2. Xây dựng và thực hiện các chế độ,định mức,ti êu
chuẩn
2.3. Quy tắc ứng xử ,quy tắc đạo đức nghề nghiệp ,việc
chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ ,công chức,viên
chức
2.4. Vấn đề minh bạch tài sản ,thu nhập của cán
bộ,công chức
2.5. Chế đọ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan
,tổ chức đơn vị khi để xảy ra tham nhũng
2.6. Cải cách hành chính,đổi mới công nghệ quản lí và
phương thức thanh toán nhằm phòng ngừa tham nhũng
-Là biện pháp quan trọng đầu tiên để ngăn ngừa tham
nhũng
-Tạo điều kiện để người dân cũng như toàn xã hội tham
gia giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước
2.1. Công khai ,minh bạch
-Người dân dễ dàng nhận biết được các quyền và nghĩa
trong hoạt động của cơ vụ của mình
quan ,tổ chức ,đơn vị --Làm cho công chức nhà nước có ý thức hơn trong việc
thực hiện chức trách ,công vụ của mình
-Là những chìa khóa then chốt nhằm đảm bảo đấu tranh
chống tham nhũng thành công

Law
1.Cơ quan ,tổ chức,đơn vị phải công khai ,mi
bạch thông tin về tổ chức ,hoạt động của cơ
quan, tổ chức ,đơn vị mình ,trừ nội dung thuộ
bí mật nhà nước ,bí mật kinh doanh và nội du
Nguyên tắc khác theo quy định của pháp luật

công khai
minh bạch 2 . Vi ệ c c ô n g k h a i , m i n h b ạ c h p h ả i đ ả m b ả o
chính xác,rõ ràng ,đầy đủ ,kịp thời theo trình
,thủ tục do cơ quan ,tổ chức,đơn vị có thẩm
Điều 9 Luật phòng,chống tham
nhũng 2018 quyền quy định và phù hợp với quy định của
pháp luật
Hình thức công khai
Khoản 1 Điều 11 Luật phòng chống tham nhũng 2018

1.Công bố tại cuộc họp của cơ 3.Thông báo bằng văn bản đến 6.Đăng tải trên cổng thông
quan,tổ chức,đơn vị cơ quan tổ chức ,đơn vị,cá tin điện tử,trang thông tin
2.Niêm yết công khai tại trụ sở nhân có liên quan điện tử
làm việc của cơ quan, tổ 4.Phát hành ấn phẩm 7.Tổ chức họp báo
chức ,đơn vị 5.Thông báo trên các phương 8.Cung cấp thoonng tin theo
tiện thông tin đại chúng yêu của cơ quan,tổ chức,cá
nhân

Law
LAW MOBILE IN ACTION

EASY LEGAL FREE LEGAL ADVICE CONNECTING WITH


RESEARCH O U R S E RV I C E S
Presentations are communication Presentations are communication Presentations are communication
tools that can be used as lectures. tools that can be used as lectures. tools that can be used as lectures.

Milcheur Law 2020


Thực hiện tùy tiện và trái phép Vì vậy, cần phải xây
các tiêu chuẩn, chế độ, định dựng chế độ, định
mức sẽ dẫn đến:
mức, tiêu chuẩn là
+ Tài sản của Nhà nước bị thất
thoát
việc làm thực sự cần
+ Tiền bạc, lợi ích vật chất sẽ thiết nhắm ngăn chặn
rơi vào tay một số người những hành vi tham
+ Sự hưởng lợi bất chính từ nhũng từ khi còn
những người có chức vụ, quyền sớm .
h ạn
Có 2 loại tiêu chuẩn, chế độ, định mức bị vi phạm liên quan đến tham nhũng là:

- Một là, các CĐ, ĐM, TC về lợi ích, nhất là các chế độ đối với người có chức vụ lãnh đạo, quản
lý:
• Ví dụ : chế độ phục vụ, chế độ xe công, tiêu chuẩn dùng điện thoại,…
• Vi phạm các chế độ, tiêu chuẩn, định mức này có 2 dạng:
(1) Được hưởng hay sử dụng kinh phí hoặc loại tài sản vượt mức Nhà nước quy định
(2) Người không thuộc diện được hưởng nhưng đã được hưởng

- Hai là, các chế độ, định mức, tiêu chuẩn có tính chất chuyên môn – kỹ thuật:
• Là những quy định bảo đảm chất lượng công trình, công việc với yêu cầu chính xác cao về lỹ
thuật, quy trình thực hiện, thời gian và nguyên liệu.
• Tự ý thay đổi, hạ thấp tiêu chuẩn sẽ dẫn đến một số người hưởng lợi
=> Đây là hành vi nguy hiểm khi gây thiệt hại cho Nhà nước để lại hậu quả nghiêm trọng, việc
khắc phục là khó khăn, tốn kém.

Milcheur Law 2020


2.3 Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc đổi
vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên chức
2.3 Quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp, việc đổi vị trí
-
công tácChủ
củathể củabộ,
cán hoạtcông
độngchức,
tham nhũng
viên là những
chức
người có chức vụ quyền hạn trong lĩnh vực công.
- Vì vậy, phải tăng cường kiểm soát việc thực hiện
quyền lực nhà nước, cụ thể là tác động vào đội
ngũ công chức viên chức và quá trình thực hiện
công vụ.
- Ngoài ra, phải kiểm soát cả những quan hệ có
nguy cơ bị lợi dụng và nảy sinh tham nhũng của
họ ( trong chừng mực nào đó).
Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 đã đưa ra nhiều giải pháp:

• Một là, Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức:

- Quy tắc ứng xử vừa biêu hiện mối quan hệ giữa công chức với nhà nước, vừa
thể hiện mối quan hệ giữa công chức với xã hội.
- Theo Điều 20 Luật Phòng, chống tham nhũng: Nội dung quy tắc ứng xử
bao gồm:
(1) Những điều cán bộ, công chức không được làm
(2) Nghĩa vụ báo cáo và xử lý báo cáo về dấu hiệu tham nhũng xảy ra trong
cơ quan, tổ chức, đơn vị

Milcheur
Milcheur Law
Law 2020
2020
LAW MOBILE IN ACTION

• Hai là, quy tắc đạo đức nghề nghiệp:

- Quy tắc này áp dụng với một số nghề đặc thù, hoạt động có tính chất độc lập như
luật sư,kế toán viên.
- Nhằm hướng đến một nền văn hóa phi tham nhũng trong toàn xã hội, cả khu vực
công lẫn tư.

Milcheur Law 2020


• Ba là, vấn đề chuyển đổi vị trí công tác của cán bộ, công chức, viên
chức:

- Chuyển đổi vị trí công tác được coi là một giải pháp quan trọng nhằm ngăn ngừa
hiện tượng cấu kết, móc nối đường dây tham nhũng.
- Nguyên tắc chuyển đổi vị trí công tác được quy định trong điều 24 Luật Phòng,
chống tham nhũng.
- Để bảo đảm sự ổn định của công việc thì chỉ là chuyển đổi về vị trí địa lý chứ
không phải về nội dung hay tính chất công việc.
- Chỉ thực hiện đối với một số vị trí quản lý tiền, tài sản hoặc trực tiếp tiếp xúc, giải
quyết công việc của cơ quan, tổ chức.
- Chuyển đổi vị trí công tác là để tránh việc cán bộ, công
chức ở lâu một vị trí sẽ tìm ra kẽ hở hay khiếm khuyết
để tìm cách lợi dụng tham nhũng.
- Ở lâu một vị trí cũng có thể tìm cách móc nối với
những người có liên quan để thực hiện hành vi tham
nhũng.
- Việc chuyển đổi vị trí công tác phải dựa trên những
nguyên tắc nhất định chứ không thể chuyển đổi tùy
tiện.
- Chuyển đổi không được làm thay đổi tính chất công
việc mà cán bộ, công chức đó đang thực hiện và phải
phù hợp với chuyên môn, trình độ của người chuyển
đổi

Milcheur Law 2020


2.4.Vấn đề minh bạch tài sản, thu nhập của
cán bộ, công chức

Một số nội dung cơ bản của Luật Phòng, chống tham nhũng

năm 2018:
- Một là, cán bộ, công chức phải kê khai tài sản hằng năm để tránh che giấu, tẩu tán tài sản tham
nhũng; ngoài việc kê khai tài sản của bản thân, cán bộ, công chức còn phải kê khai tài sản của vợ hoặc
chồng và con chưa thành niên. Đối tượng tài sản phải kê khai được mở rộng hơn so với Pháp lệnh chống tham nhũng.
- Hai là, Việc xác minh tài sản được tiến hành trong một số trường hợp nhất định. Đây là một điểm mới
so với Pháp lệnh chống tham nhũng. Khi xem xét đề bạt, bổ nhiệm, bầu cử hoặc có hành vi tham nhũng thì
thủ trưởng cơ quan tổ chức việc xác minh tài sản để xem cán bộ, công chức có kê khai trung thực hay
không.

Law
2.4.Vấn đề minh bạch tài sản, thu nhập của
cán bộ, công chức

Một số nội dung cơ bản của Luật Phòng, chống tham nhũng

năm 2018:

- Ba là, Bản kết luận về sự minh bạch trong kê khai tài sản được công khai trong một số trường hợp nhất định
theo yêu cầu và trên cơ sở quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền.
- Bốn là, người có nghĩa vụ kê khai tài sản sẽ phải chịu trách nhiệm kỷ luật nếu kê khai không trung
thực, nếu là người ứng cử thì sẽ bị loại khỏi danh sách bầu cử, người được dự kiến bổ nhiệm, phê chuẩn
thì sẽ không được bổ nhiệm, phê chuẩn vào chức vụ dự kiến.

Law
Mở rộng đối tượng kê khai tài sản,
thu nhập.

Điểm mới của Các đối tượng phải kê khai tài sản, thu nhập được mở rộng gồm:
- Cán bộ, công chức; Sĩ quan công an nhân dân;

Luật Phòng, - Sĩ quan quân đội nhân dân, quân nhân chuyên nghiệp;
- Người giữ chức vụ từ Phó trưởng phòng và tương đương trở lên công

chống tham tác tại các đơn vị sự nghiệp công lập, doanh nghiệp Nhà nước, người được
cử làm đại diện phần vốn Nhà nước tại doanh nghiệp;

nhũng 2018 - Người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu Hội đồng nhân dân.
Mở rộng đối tượng kê khai tài sản,
thu nhập.

Điểm mới của


Ngoài các loại tài sản, thu nhập phải kê khai như:
Luật Phòng, - Nhà, đất; kim khí quý, đá quý, tiền, giấy tờ có giá mà mỗi tài sản
có giá trị từ 50 triệu đồng trở lên;
chống tham - Tài sản, tài khoản ở nước ngoài.
Luật mới yêu cầu các đối tượng nêu trên còn phải kê khai thêm:

nhũng 2018 công trình xây dựng và tài sản khác gắn liên với đất, nhà ở, công trình
xây dựng.
Đồng thời, các đối tượng còn phải kê khai cả tổng thu nhập giữa 2
lần kê khai.
2.5. Chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan,
tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng

Luật Phòng, chống tham nhũng khẳng định nguyên tắc: “Người đứng đầu cơ quan, tổ chức,
đơn vị phải chịu trách nhiệm về việc để xảy ra hành vi tham nhũng trong cơ quan, tổ chức,
đơn vị do minh quản lý, phụ trách".
Trên cơ sở nguyên tắc chung, Luật cũng quy định tuỳ từng trưởng hợp cụ thể mà xác định mức
độ trách nhiệm khác nhau của người đứng đầu và cấp phó của người đứng đầu cơ quan, tổ chức,
đơn vị.
- Có trường hợp họ phải chịu trách nhiệm trực tiếp, liên đới chịu trách nhiệm.
- Có những hành vi tham nhũng vượt ra ngoài khả năng kiểm soát của người lãnh đạo quản lý.
- Có trường hợp họ không thể biết được hoặc đã áp dụng các biện pháp cần thiết để phòng
ngừa, ngăn chặn hành vi tham nhũng.

Law
2.6. Cải cách hành chính, đổi mới công nghệ quản lí và
phương thức thanh toán nhằm phòng ngừa tham nhũng.

Luật Phòng, chống tham nhũng đề cập đến một số khâu quan trọng cần lưu ý trong quá trình tiến hành cải cách
hành chính để góp phần phòng ngừa tham nhũng.
Trong đó có nội dung Nhà nước thực hiện cải cách hành chính nhằm:
- Tăng cường tính độc lập và tự chịu trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, đơn vị;
- Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý nhà nước giữa Trung ương và địa phương, giữa các cấp chính quyền địa
phương;
- Phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cơ quan nhà nước;
- Công khai, đơn giản hoá và hoàn thiện thủ tục hành chính;
- Quy định cụ thể trách nhiệm của từng chức danh trong cơ quan, tổ chức, đơn vị.
3. PHÁT HIÊN THAM NHŨNG
Định nghĩa

Phát hiện tham nhũng là việc tìm ra vụ việc


tham nhũng và có biện pháp kịp thời để hạn chế
thiệt hại xảy ra, đồng thời xác định mức độ
trách nhiệm của người có hành vi vi phạm, có
hình thức xử lý thích đáng và nghiêm minh.
Việc phát hiện tham những thông qua 3 hoạt động chủ yếu

Một là, công tác kiểm H a i l à , h o ạt đ ộ n g Ba là, tố cáo của công


t ra c ủ a c á c c ơ q u a n t h a n h t ra , k i ể m s át , dân
nhà nước g i á m s át , k i ể m s o át

Milcheur Law 2020


4. XỬ LÝ HÀNH VI THAM NHŨNG VÀ CÁC
HÀNH VI VI PHẠM PHÁP LUẬT KHÁC
- Xử lý tham nhũng, trong dó có xử lý người có hành vi
tham nhũng và xử lý tài sản tham nhũng là những vấn đề
quan trọng , là khâu cuối cùng trong quá trình đấu tranh
với một loại hành vi hay vụ việc tham nhũng.
- Xử lý tham nhũng thể hiện rõ nét quan điểm và thái độ
của nhà nước cũng như phản ứng của xã hội đối với tham
nhũng
4.1 XỬ LÝ HÀNH VI THAM NHŨNG VÀ CÁC HÀNH VI VI PHẠM KHÁC
LUẬT PHÒNG , CHỐNG THAM NHŨNG KHÔNG CHỈ QUY ĐỊNH ĐỐI TƯỢNG CÓ HÀNH VI THAM NHŨNG BỊ XỬ LÝ
MÀ QUY ĐỊNH CÁC ĐỐI TƯỢNG KHÁC CÓ HÀNH VI VI PHẠM LIÊN QUAN ĐẾN NGHĨA VỤ HAY TRÁCH NHIỆM CỦA
MÌNH MÀ PHÁP LUẬT ĐÃ CÓ QUY ĐỊNH

1 NGƯỜI CÓ HÀNH VI THAM NHŨNG QUY ĐỊNH ĐIỀU 3 CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG

2. NGƯỜI KHÔNG BÁO CÁO, TỐ GIÁC KHI BIẾT ĐƯỢC HÀNH VI THAM NHŨNG

3. NGƯỜI KHÔNG XỬ LÝ BÁO CÁO, TỐ GIÁC, TỐ CÁO VỀ HÀNH VI THAM NHŨNG

4 NGƯỜI CÓ HÀNH VI ĐE DỌA, TRẢ THÙ, TRÙ DẬP NGƯỜI PHÁT HIỆN, BÁO CÁO, TỐ GIÁC, TỐ CÁO,
CUNG CẤP THÔNG TIN VỀ HÀNH VI THAM NHŨNG

5. NGƯỜI ĐỨNG ĐẦU CƠ QUAN, TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ ĐỂ XẢY RA HÀNH VI THAM NHŨNG TRONG CƠ
QUAN, TỔ CHỨC, ĐƠN VỊ DO MÌNH QUẢN LÝ, PHỤ TRÁCH NGƯỜI THỰC HIỆN HÀNH VI KHÁC VI PHẠM
QUY ĐỊNH CỦA LUẬT NÀY VÀ QUY ĐỊNH KHÁC CỦA PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN
4.2. Xử lý tài sản tham nhũng
Việc xử lý tài sản tham nhũng, các hành vi vi phạm pháp luật khác và tài
sản tham nhũng có thể được khái quát dưới 2 dạng:

Xử lý kỉ Xử lý tài
luật, xử lý sản tham
hình sự nhũng
Xử lý kỉ luật, xử lý hình sự
Đối tượng chế tài bao gồm:
Người thực hiện hành
Người có hành vi đe dọa,
Người không bác vi khác vi phạm quy
trả thù, trù dập người phát
cáo, tố giác khi định của Luật này và
hiện, báo cáo..., cung cấp
biết được hành quy định khác của
thông tin về hành vi tham pháp luật có liên quan
vi tham nhũng nhũng

Người có hành Người không xử Người đứng đầu cơ quan,


vi tham nhũng lý báo cáo, tố tổ chức, đơn vị để xảy ra
giác, tố cáo về hành vi tham nhũng trong
theo quy định
cơ quan tổ chức, đơn vị do
của Luật hành vi tham
mình quản lý, phụ trách
nhũng
Tài sản tham nhũng phải được thu hồi, tịch
thu, trả lại cho chủ sở hữu, quản lý hợp
pháp hoặc sung quỹ nhà nước.
Xử lý
Người đưa hối lộ chủ động khai báo trước
tài sản khi bị phát giác thì được trả lại tài sản đã
dùng để hối lộ.
tham Theo quy định về thu hồi tài sản tham nhũng có
yếu tố nước ngoài, Chính phủ Việt Nam hợp tác
nhũng với chính phủ nước ngoài trong việc thu hồi tài
sản của Việt Nam hoặc của nước ngoài bị tham
nhũng và trả lại tài sản đó cho chủ sở hữu hợp
pháp.
5. VAI TRÒ VÀ TRÁCH
NHIỆM CỦA XÃ HỘI
TRONG PHÒNG,
CHỐNG THAM
NHŨNG
.
Vai trò của xã hội
Thực hiện ở chức
năng giám sát, phản
biện đối với hoạt động
của bộ máy nhà nước
và trong công tác
phòng, chống tham
nhũng
Milcheur Law 2020
- Xã hội có quyền đòi hỏi
Nhà nước:
+ Thực hiện đúng chức
năng của mình.
+ Xử lí nghiêm minh hành
vi vi phạm của đội ngũ cán
bộ, công chức, những người
hưởng lương từ ngân sách
nhà nước...

Milcheur Law 2020


Trách nhiệm của xã Cơ quan nhà
nước
hội trong phòng,
chống tham nhũng
Công
dân
Trách nhiệm của cơ quan nhà nước
"...Thanh tra Chính phủ là cơ quan đầu mối giúp Chính phủ quản lý nhà nước về công tác phòng, chống tham
nhũng và có trách nhiệm sau đây:

a) Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện chính
sách, pháp luật về phòng, chống tham nhũng;

b) Quản lý việc thực hiện các biện pháp phòng ngừa tham nhũng theo thẩm quyền;

c) Thanh tra, kiểm tra công tác phòng, chống tham nhũng theo thẩm quyền; tổ chức, chỉ đạo, hướng dẫn công tác
thanh tra việc thực hiện pháp luật về phòng, chống tham nhũng;
....."

---Khoản 2 điều 84 - Luật phòng, chống tham nhũng---


Trách nhiệm của xã Cơ quan nhà
nước
hội trong phòng,
chống tham nhũng
Công
dân
T H A M G I A T Í C H C Ự C V À O C U Ộ C Đ ẤU
T R A N H C H ỐN G T H A M N H Ũ N G
Để ngăn chặn, đẩy lùi, tiến tới xóa bỏ các
điều kiện tồn tại của tham nhũng ra khỏi

Trách
đời sống xã hội.

nhiệm của T H Ự C H I Ệ N Q U Y ỀN T ỐC Á O , Q U Y ỀN
GIÁM SÁT CỦA MÌNH
công dân Thông qua hoạt động của ban thanh tra
nhân dân, một tổ chức để thực hiện quyền
giám sát của nhân dân ở địa phương, cơ
sở.
Đối với nhóm thể là học sinh, sinh viên

Trách nhiệm được thể hiện ở việc:

Khi phát hiện thấy hành Thái độ nghiêm túc trong


Học tập, tuyên truyền
học tập, tự phấn đấu bằng
chủ trương, đường lối vi tham nhũng, thực hiện
chính năng lực của bản
của Đảng, chính sách quyền tố cáo tới các cơ
thân; thẳng thắn, đấu tranh
và pháp luật của nhà quan có thẩm quyền
kiên quyết với mọi biểu hiện
nước về phòng, chống theo quy định của pháp
tiêu cực diễn ra trong nhà
tham nhũng luật trường
CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC
BẠN ĐÃ CHÚ Ý LẮNG
NGHE

Milcheur Law 2020

You might also like