You are on page 1of 16

Vận dụng nội dung cặp phạm trù

Cái riêng & Cái chung tìm hiểu về quá trình


hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam hiện nay
Nhóm 7
Thành Viên Nhóm
Trần Anh Dũng

Cao Sỹ Dương

Lê Vũ Sơn Dương

Trần Hoàng Dương


Nội dung

01 02
Cái riêng và Quá trình hội nhập kinh tế
cái chung quốc tế ở Việt Nam
hiện nay
Khái niệm Bối cảnh
Mối quan hệ giữa cái Vận dụng cặp phạm trù
chung và cái riêng cái chung và cái riêng
Ý nghĩa phương pháp luận Thành tựu
Hạn chế
Giải pháp
Cái Riêng và
01
Cái Chung
Khái niệm - Mối quan hệ - Ý Nghĩa
Khái niệm Cái Riêng
Cái riêng là phạm trù triết học dùng để chỉ
một sự vật, hiện tượng nhất định
Khái niệm Cái Đơn Nhất
Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các
mặt, các đặc điểm chỉ có ở một sự vật, hiện tượng
nào đó mà không lặp lại ở sự vật, hiện tượng khác
Khái niệm Cái Chung
Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những
mặt, những thuộc tính không chỉ có ở một sự vật,
hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại ở những sự vật,
hiện tượng khác
Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng

Sự Thống Nhất
Sự Tồn Tại
Mọi cái riêng đều là sự thống
nhất của các mặt đối lập, vừa là Cái chung và cái đơn nhất đều
cái đơn nhất vừa là cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng

Liên hệ lẫn nhau Liên Hệ Chặt Chẽ


Mối liên hệ giữa cái đơn nhất và Cái chung không tồn tại độc lập,
cái chung thể hiện ở mối liên hệ mà là một mặt của cái riêng và
lẫn nhau trong một thể thống liên hệ không tách rời với cái đơn
nhất nhất
Ý nghĩa phương pháp luận

01 02 03

Chỉ có thể tìm cái chung Cái chung là cái sâu sắc, cái bản "cái chung" có thể biến
trong cái riêng chất chi phối cái riêng thành "cái đơn nhất"
Cái chung chỉ tồn tại trong cái Nhận thức phải nhằm tìm ra cái Cần phải tạo điều kiện thuận lợi
riêng, thông qua cái riêng để biểu chung và trong hoạt động thực để "cái đơn nhất" có lợi cho con
thị sự tồn tại của mình tiễn phải dựa vào cái chung để người trở thành "cái chung" và
cải tạo cái riêng "cái chung" bất lợi trở thành "cái
đơn nhất"
02
Quá trình hội nhập
Kinh tế Quốc tế ở Việt
Nam hiện nay
Bối cảnh - Vận dụng - Thành tựu - Hạn chế - Giải pháp
Bối cảnh

Việt Nam Thê‘ giới

Việt Nam đang bước vào giai đoạn Cục diện kinh tế thế giới diễn biến
hội nhập quốc tế sâu rộng và toàn khó lường, ảnh hưởng đến tình
diện. Do đó, chúng ta cần nhận hình kinh tế, chính trị thế giới và
thức đầy đủ hơn những điểm mới động thái chính sách của các nước,
của hội nhập kinh tế quốc tế, xác bao gồm Việt Nam
định giải pháp, phương hướng để
phát triển toàn diện, bền vững Hội nhập quốc tế là một xu thế
lớn, tất yếu và là đặc trưng quan
trọng
Vận dụng cặp phạm trù cái chung và cái riêng vào quá
trình hội nhập ở nước ta hiện nay
Khi tham gia vào tổ chức kinh tế trong khu vực hay thế giới đều phải tuân theo
những nguyên tắc của hội nhập kinh tế nói chung
Cái chung Thực hiện hội nhập: mở rộng thị trường, thực hiện thuận lợi hóa, tự do thương mại
và đầu tư
Hội nhập kinh tế quốc tế giúp nền kinh phát triển, tuy nhiên cũng có những hạn
chế nhất định

Coi hội nhập kinh tế quốc tế chỉ là phương tiện để mở rộng mối quan hệ quốc tế,
thiết lập quan hệ sản xuất, nâng cao vị thế quốc tế
Hội nhập kinh tế gắn với giao lưu văn hóa, truyền bá
Quá trình hội nhập được Đảng và nhà nước chú trọng, điều chỉnh phù hợp Cái riêng
với điều kiện thực tế và năng lực của đất nước
Thành tựu

Góp phần duy trì ổn định hòa bình, tạo môi trường thuận lợi phát triển kinh tế

Mở rộng thị trường xuất khẩu

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài

Tạo điều kiện tiếp thu, học hỏi công nghệ tiên tiến, giao lưu nguồn lực trong và ngoài nước
Hạn Chế

Cơ Cấu Kinh Tế
Cơ cấu kinh tế và chất lượng tăng
Sức Cạnh Tranh trưởng vẫn chưa được cải thiện
Sức cạnh tranh của nền kinh tế, về căn bản
doanh nghiệp và sản phẩm của
Việt Nam còn yếu so với các
nước trong khu vực và quốc tế
Hiệu Quả Đầu Tư
Hiệu quả đầu tư chưa cao như
mong muốn, chậm đổi mới chính
sách thu hút vốn đầu tư
Giải Pháp

A C

B
Nâng cao
Đổi mới sáng tạo công
năng lực cạnh
nghệ
tranh
Tăng cường công tác tư
tưởng, nâng cao nhận
thức
Cảm ơn các bạn
đã lắng nghe

You might also like