You are on page 1of 51

Môn học Pháp luật đại cương

CHƯƠNG 4

GVGD: HỒ THỊ THANH TRÚC


4
1

3
THỰC HIỆN
PHÁP LUẬT
2 TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

VI PHẠM PHÁP LUẬT


THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

Bằng
những
hành vi
hợp pháp
THỰC
HIỆN
Hoạt động có mục đích
PHÁP
LUẬT
Các quy
định pháp
luật đi
vào cuộc
sống
CÁC HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP LUẬT

TUÂN THỦ
PHÁP LUÂT
THỰC HIỆN
ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT

THI HÀNH
PHÁP LUẬT VẬN DỤNG
PHÁP LUẬT
TUÂN THỦ
PHÁP LUẬT
THI HÀNH VẬN DỤNG
PHÁP LUẬT PHÁP LUẬT
ÁP DỤNG
PHÁP LUẬT
TUÂN THỦ PL
Là hình thức thực
hiện PL, trong đó
các chủ thể kiềm
TUÂN THỦ chế không làm
PL những gì PL cấm
hoặc PL không
cho phép.
THI HÀNH PL
Là hình thức thực
hiện PL trong đó
THI HÀNH các chủ thể PL xử
sự một cách tích
PL
cực nghĩa vụ mà
PL quy định
VẬN DỤNG PL
Là hình thức thực
hiện PL mà các
chủ thể pháp luật
VẬN thực hiện những
DỤNG PL quyền của mình
do PL cho phép.
ÁP DỤNG PL
NN thông qua các
cơ quan nhà nước
có thẩm quyền để
các chủ thể thực
ÁP DỤNG hiện những quy
PL định của PL, hoặc
tự mình căn cứ vào
những quy định của
PL để tạo ra nhựng
quyết định làm phát
sinh, thay đổi,
chấm dứt QHPL cụ
thể.
ÁP DỤNG PHÁP LUẬT

1 2 3 4

Khi xảy ra Trong một số


Quyền và tranh chấp QHPL quan trọng
Nghĩa vụ về quyền NN cần tham gia
pháp lý của Khi cần áp
và nghĩa để kiểm tra, giám
chủ thể PL dụng các
vụ pháp lý sát việc thực hiện
không mặc chế tài đối
của các quyền, nghĩa vụ
nhiên phát với các cá
bên tham pháp lý của các
sinh nếu nhân, tổ
gia QHPL bên tham gia hoặc
thiếu sự chức vi
mà các xác nhận sự tồn
can thiệp phạm PL
bên không tại hay không tồn
của NN tự giải tại một sk thực tế
quyết được nào đó.
1
NHÀ NƯỚC CAN THIỆP

QUYỀN

MẶC NHIÊN PHÁT SINH

NGHĨA VỤ
PL Quan hệ hôn nhân giữa nam và nữ đủ
điều kiện kết hôn không mặc nhiên phát
sinh nếu không đăng ký kết hôn tại cơ
quan NN có thẩm quyền.
2

QUYỀN
CHỦ VÀ
NGHĨA
CHỦ
THỂ VỤ THỂ
PHÁP
A LÝ B

NHÀ
NƯỚC CAN
THIỆP

KHÔNG GIẢI QUYẾT ĐƯỢC


3 NHÀ
NƯỚC

Áp dụng các biện pháp chế tài

CÁ NHÂN, TỔ
CHỨC VI PHẠM PL
4

Kiểm tra việc thực hiện


Xác nhận một sự kiện quyền và nghĩa vụ pl
không tồn tại trên thực tế

Xác nhận sự tồn tại của


sự kiện thực tế
XÁC ĐỊNH HÌNH THỨC THỰC HIỆN PHÁP
LUẬT
1.A và B đăng ký thành lập doanh nghiệp. Ngày
1/10/2021 sở kế hoạch đầu tư TP.HCM cấp giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho A và B
2.X không có tiền chữa bệnh cho mẹ. Y rủ X đi
ăn trộm nhà ông M. X đồng ý. Đến giờ hẹn X
thay đổi ý định vì cho rằng đây là việc làm
không tốt và vi phạm pháp luật.
VI PHẠM PHÁP LUẬT

KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VI PHẠM PHÁP LUẬT

CẤU THÀNH VI
PHÂN LOẠI PHẠM PHÁP LUẬT
VI PHẠM PHÁP LUẬT
KHÁI NIỆM VI PHẠM PHÁP LUẬT

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có


lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý
thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được
pháp luật bảo vệ
ĐẶC ĐIỂM VI PHẠM PHÁP LUẬT

Dấu hiệu hành vi

Dấu hiệu năng


lực trách nhiệm
pháp lý của chủ Dấu hiệu trái
thể thực hiện pháp luật
hành vi trái PL.

Dấu hiệu lỗi của chủ thể có


hành vi trái pháp luật
CẤU THÀNH VI PHẠM PHÁP LUẬT

A
Khách thể

B
Mặt khách quan
C
Mặt chủ quan
D
Chủ thể
KHÁCH THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

Khái niệm: là những quan hệ xã hội được


pháp luật bảo vệ, nhưng đã bị hành vi vi
phạm pháp luật xâm hại tới.
MẶT KHÁCH QUAN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT
Mặt khách quan của vi phạm pháp luật là những mặt bên
ngoài của vi phạm pháp luật mà con người có thể nhận thấy
được.

Mối quan hệ
Hành vi trái PL
nhân quả

Hậu quả
MẶT CHỦ QUAN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là những


biểu hiện bên trong của vi phạm pháp luật, đó là
sự nhận thức, suy nghĩ, thái độ, diễn biến tâm lý…
của chủ thể vi phạm pháp luật.
MẶT CHỦ QUAN CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT
Là trạng thái tâm lý của
chủ thể đối với hành vi
trái pháp luật do mình
LỖI gây ra và hậu quả do
Là động lực bên hành vi đó gây ra.
trong, là cái thúc
đẩy chủ thể thực
hiện hành vi vi
phạm PL
Là cái đích
ĐỘNG CƠ MỤC ĐÍCH
phải đạt đến
của chủ thể đã
thực hiện hành
vi vi phạm PL
LỖI
LỖI CỐ Ý

Lỗi cố ý

Lỗi cố ý gián tiếp


Lỗi cố ý trực tiếp
Chủ thể vi phạm nhận
Chủ thể vi phạm thức rõ hành vi của
nhận thức rõ hành mình là nguy hiểm
vi của mình là nguy cho xã hội, thấy trước
hiểm cho xã hội, hậu quả của hành vi
thấy trước được hậu đó, tuy không mong
quả của hành vi đó muốn nhưng có ý
và mong muốn hậu thức để mặc cho hậu
quả xảy ra. quả xảy ra.
LỖI CỐ Ý

CỐ Ý TRỰC TIẾP CỐ Ý GIÁN TIẾP

Nhận thức rõ tính chất nguy Nhận thức rõ hành vi của mình
hiểm cho xã hội của hành vi. là nguy hiểm cho xã hội.
LÝ TRÍ
Nhìn thấy trước được hậu Thấy trước hậu quả của hành
quả. vi đó.

Không mong muốn nhưng có ý


Mong muốn hậu quả xảy ra Ý CHÍ thức để mặc cho hậu quả xảy
ra.
LỖI VÔ Ý

Lỗi vô ý do quá tự tin


Chủ thể vi phạm tuy thấy trước hành vi của mình có
thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội nhưng cho
rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn
chặn được nên vẫn thực hiện hành vi và đã gây ra hậu
quả nguy hại đó.

Lỗi vô ý do cẩu thả


Chủ thể vi phạm đã gây ra hậu quả nguy hại cho xã
hội nhưng do cẩu thả nên không thấy trước được
hành vi của mình có thể gây ra hậu quả đó, mặc dù
phải thấy trước và có thể thấy trước hậu quả.
LỖI VÔ Ý

Vô ý do quá tự tin Vô ý do cẩu thả

Không thấy trước được


hậu quả do hành vi mình
Thấy được hậu quả có thể gây ra.
xảy ra do hành vi mình gây LÝ TRÍ
ra. Mặc dù phải thấy trước và
có thể thấy trước hậu quả
đó.

Không mong muốn hậu


Do cẩu thả nên không nhìn
quả xảy ra.
thấy hậu quả của hành vi.
Cho rằng hậu quả sẽ không Ý CHÍ
Không mong muốn hậu
xảy ra hoặc có thể ngăn
quả đó xảy ra.
1. Trần văn A (19 tuổi) vì thù ghét B (19 tuổi) nên đã rủ một nhóm bạn đánh hội đồng
B, dẫn đến B bị thương tích 25%
2. A là bác sĩ muốn áp dụng pháp đồ điều trị mới cho B. Mặc dù biết rằng việc thử
nghiệm việc điều trị với B có thể gây ra hậu quả chết người những A cho rằng mình
kiểm soát được toàn bộ quá trình điều trị. Tuy nhiên, do phản ứng thuốc, B chết:
3. A, B, K uống rượu say, đi loạng choạng và ngã ở dọc đường. Cùng thời gian đó, H
và Q phát hiện chị B cùng với hai người bạn nằm bên đường. Thấy chị B đeo nhiều
nữ trang bằng vàng, H và Q lấy đi toàn bộ tài sản trị giá 10 triệu đồng:
4. X là một nhà nghiên cứu vũ khí của nước M. Mặc dù biết rằng biết thí nghiệm của
mình là nguy hiểm, có thể gây ra vụ nổ lớn trên diện rộng nhưng X cho rằng có thể
kiểm soát được hoặc nếu có gì xảy ra có thể khắc phục được. Nhưng kết quả vụ nổ
làm hơn 20 người chết.
5. Ông X cãi nhau với vợ, trong lúc thiếu kiềm chế đã lấy cốc uống nước ném vào vợ,
không ngờ ném trúng em bé nhà hàng xóm đang chơi gần đó làm em bị thương:
6. Ngân hàng X phân công anh A trực đêm để bảo vệ ngân hàng và trụ ATM. Đến 12
giờ khuya, anh A kéo cổng lại, bật camera an ninh và sau đó đi uống rượu cùng với
một người bạn. trong lúc A không có mặt, trụ ATM bị kẻ gian đập phá và chiếm
CHỦ THỂ CỦA VI PHẠM PHÁP LUẬT

Chủ thể vi phạm pháp luật là cá nhân, tổ


chức có năng lực trách nhiệm pháp lý đã
thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT

Vi phạm hình sự

Vi phạm dân sự

Vi phạm kỷ luật

Vi phạm hành chính


BÀI TẬP
Phân tích yếu tố lỗi trong những tình huống sau:
1/ Thua hết tiền và mắc nợ 800 triệu sau cá đô đá bóng, A lập kế hoạch
cướp tiệm vàng. Khi đang lấy vàng, chủ tiệm phát hiện, A dùng dao đã
chuẩn bị sẵn đâm nhiều nhát dẫn đến chủ tiệm tử vong tại chỗ.
2/ L chạy xe quá tốc độ đã tông vào xe của chị N đang mang thai 5
tháng. Thấy chị N ngã, L sợ trách nhiệm đã phóng xe bỏ chạy. Do
đường vắng, nên khi phát hiện đưa chị N vào bệnh viện thì chị tử vong
do mất máu quá nhiều.
3/ P là bác sĩ nha khoa, vừa khám cho bệnh nhân T, que gỗ đã dùng
thường để trong hộp khác que chưa dùng. Khi khám cho bệnh nhân H, P
đã lấy nhầm que gỗ đã dùng khám bệnh nhân T. Và vì sự cố đó H đã bị
nhiễm HIV.
4/ Do quá tự tin vào khả năng nhào lộn của mình, ảo thuật gia X đã dàn
dựng một màn bay từ sân khấu xuống cuối khán đài và từ kháng đài bay
lên. Khi đang bay, một nữ khán giả tặng hoa cho X. Theo nguyên tắc
phải tập trung, nhưng X tự tin vào khả năng của mình nên đưa tay nhận
hoa và bị rơi khỏi dây rớt xuống khán đài bị gãy cỗ chấn thương và gây
ra chấn thương 41% cho một bé gái.
TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

KHÁI NIỆM

ĐẶC ĐIỂM

PHÂN LOẠI
KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Con người khi thực hiện hành vi của mình đều chịu
trách nhiệm nhất định với xã hội.

Trách nhiệm chính trị. Trách nhiệm pháp lý


Trách nhiệm đạo đức.
KHÁI NIỆM TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

Khái niệm
Trách nhiệm pháp lý là một loại quan hệ pháp luật
đặc biệt giữa nhà nước (thông qua các cơ quan nhà
nước có thẩm quyền) với chủ thể vi phạm pháp luật,
trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh chịu những
hậu quả bất lợi, những biện pháp cưỡng chế NN được
quy định ở chế tài các quy phạm pháp luật.
ĐẶC ĐIỂM CỦA TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

TNPL chỉ do CQNN Có vi phạm pháp luật


có thẩm quyền tiến hành thì có trách nhiệm pháp lý

TNPL luôn gắn liền


với sự cưỡng chế NN
PHÂN LOẠI TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ

VP TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ


HÌNH SỰ

VP
HÀNH CHÍNH TRÁCH NHIỆM HÀNH CHÍNH

VP
DÂN SỰ TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ

VP
KỶ LUẬT TRÁCH NHIỆM KỶ LUẬT
Xác định cơ cấu của các QPPL sau:
1. “Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, mọi cá
nhân phải thực hiện các quy định của Nhà nước về sử dụng hợp lý tài
nguyên thiên nhiên và môi trường”
2. “Trong quá trình giải quyết vụ án, nếu Thẩm phán được phân công không
thể tiến hành được nhiệm vụ thì Chánh án Tòa án phân công Thẩm phán
khác tiếp tục nhiệm vụ
3. “Khi thực hiện nghĩa vụ chuyển giao vật đồng bộ thì phải chuyển giao toàn
bộ các phần hoặc các bộ phận hợp thành, trừ trường hợp có thoả thuận khác.
4. “Khi chủ sở hữu giao tài sản cho người khác thông qua giao dịch dân sự mà
nội dung không bao gồm việc chuyển quyền sở hữu thì người được giao tài
sản phải thực hiện việc chiếm hữu tài sản đó phù hợp với mục đích, nội
dung của giao dịch.”
5. Trong trường hợp các bên không thoả thuận về thời hạn thuê hoặc thời hạn
thuê không thể xác định được theo mục đích thuê thì hợp đồng thuê tài sản
hết thời hạn khi bên thuê đã đạt được mục đích thuê
BÀI TẬP

A ( 20 tuổi) trộm cắp xe máy của B. Xác định văn bản pháp luật
áp dụng để truy cứu trách nhiệm pháp lý đối với A ( BLHS 1985
hay BLHS 1999) nếu:

a.Hành vi của A thực hiện vào 21/7/2009.


b.Hành vi của A được thực hiện vào ngày 21/7/1999 và bị phát
hiện ngày 18/01/2007.

Biết BLHS 1999 có hiệu lực vào ngày 01/7/2000


BÀI TẬP

Dựa trên các đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật, hãy
xác định văn bản dưới đây được xem là văn bản quy phạm
pháp luật, giải thích tại sao:
A. Thông báo số 195/TB-UBND của UBND Tp. Hà Nội
ngày 31/7/08 về việc treo cờ tổ quốc
B. Quyết định 43/2008/QĐ-UBND của UBND Tp. Hà Nội
ngày 03/7/08 về việc phê chuẩn và ban hành điều lệ tổ chức
và hoạt động của Công ty TNHH một thành viên Điện ảnh
Hà Nội
C. Quyết định 02/2008/QĐ-UBND của UBND Tp. Hà Nội
ngày 09/01/08 Ban hành quy định về quản lý hoạt động bán
hàng rong trên địa bàn Tp. Hà Nội
Xác định trách nhiệm pháp lý
1. Công ty X đã hằng ngày sả nước thải bẩn (chưa qua xử
lý) trực tiếp ra sông ABC thuộc tỉnh Z suốt 14 năm qua
kể từ khi đi vào hoạt động. Hành động này gây ô nhiễm
nặng cho dòng sông gây chết các sinh vật sống ở sông
này và ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe người dân
ven sông. Tháng 8/2018, cơ quan chức năng phát hiện
vụ việc: TNHS, TNDS

2. Nguyễn T là sinh viên năm 2 trường ĐH Z có quen biết


với anh M. Do T không có tiền đóng học phí nên đã mở
khóa tủ của nhà anh M đã lấy đi 50 triệu tiền mặt:
TNHS

3. Anh Nguyễn Văn A ăn trộm 15 con gà nhà hàng xóm trị

You might also like