You are on page 1of 119

MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG

Quyền sở hữu
Quyền chiếm hữu

Quyền chiếm hữu là quyền kiểm soát và giữ


vật trên thực tế. Quyền năng này thể hiện ở
chỗ: vật thực tế do ai kiểm soát, chiếm giữ,
làm chủ và chi phối vật.
Chiếm hữu hợp pháp- chiếm giữ tài sản có căn cứ
pháp luật
Chiếm hữu bất hợp pháp
Ví dụ

A là sinh viên khoa văn, đến hiệu sách cũ của ông H mua
bộ truyện Tam quốc diễn nghĩa gồm 8 quyền về nghiên
cứu đã thanh toán cho ông H 100 nghìn đồng. Ông H thu
vào 5 quyển sách này với giá 10 nghìn đồng từ K, ông H
biết K là một đứa hay trộm vặt nhưng ông vẫn thu sách
của K. K đã lấy trộm của L.
Còn quyển 6,7,8, H thu của M và nghĩ là sách của M, M
mượn của bạn nhưng lâu quá (2 năm) không biết đã
mượn của ai, nên khi dọn nhà trọ thì đem hết sách vở cũ
đi bán.
Như vậy, ai là người chiếm hữu bất hợp pháp ngay tình?
Quyền sử dụng

Là quyền khai thác công dụng và khai thác những lợi ích
vật chất của tài sản trong phạm vi pháp luật cho phép để
thõa mãn những nhu cầu sinh hoat vật chất, tinh thần cho
bản thân hoặc thỏa mãn những nhu cầu sản xuất kinh
doanh
Quyền định đoạt
Các hình thức sở hữu
Sở hữu chung theo phần – Sở hữu chung hợp nhất
Thừa kế

Khái niệm: Thừa kế là việc chuyển quyền sở hữu đối với di


sản của người chết sang cho người thừa kế theo di chúc hoặc
theo quy định pháp luật.
Di sản thừa kế
Người thừa kế

Không có người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật,


người thừa kế không có quyền hưởng di sản, từ chối
hưởng di sản Di sản thuộc về nhà nước
Thừa kế theo di chúc

Được cha, mẹ hoặc người giám


hộ đồng ý
Người lập di chúc có quyền
Hình thức di chúc
Di chúc hợp pháp

-Người lập di chúc tự


nguyện lập di chúc
trong khi minh mẫn,
sáng suốt, không bị
lừa dối hoặc cưỡng
ép, đe dọa, lừa dối.

- Nội dung và hình


thức của di chúc
không trái quy định
của pháp luật.
Người thừa kế không phụ thuộc nội dung di chúc

CHA

CON ĐÃ THÀNH
NIÊN NHƯNG KHÔNG
MẸ Được hưởng ít
CÓ KHẢ NĂNG LAO ĐỘNG
nhất 2/3 suất
thừa kế theo
CON CHƯA
THÀNH NIÊN
pháp luật
VỢ
CHỒNG
Thừa kế theo pháp luật
Ba hàng thừa kế
Thừa kế thế vị

Trường hợp con của người để lại di sản chết trước


người để lại di sản, thì con của người đó hưởng phần di
sản đáng ra thuộc cha mẹ mình, nếu con cùa người đó
chết thì cháu của người đó dđược hưởng thế vị.
Trường hợp, cháu, chắt sinh ra khi ông, bà, cụ chết
nhưng đã thành thai trước khi ông bà, cụ chết thì cũng
được coi là người thừa kế thế vị.
Bài 1: Minh và Hà là hai vợ chồng có ba người con là
Nhị, Tam, Tứ (đều đã thành niên). Nhị có vợ là Bình, có
con là Mai. Tam có vợ là Ngọc, con là Bích. Năm 2006,
bà Hà chết, không để lại di chúc. Năm 2008, ông Minh
kết hôn với bà Hoa. Năm 2009, Nhị chết, cũng không để
lại di chúc. Biết rằng mẹ ông Minh – bà Hải còn sống.
Tài sản của Nhị là 500 triệu, tài sản chung của Minh, Hà
là 800 triệu.
•Người thừa kế hàng thứ hai của Nhị
•Hàng thừa kế thứ nhất của bà Hà
•Hoa là hàng thừa kế thứ mấy của Nhị?
•Một suất thừa kế mà người thừa kế của Nhị được
hưởng?
•Tổng di sản mà ông Minh được hưởng của bà Hà và
Nhị?
Bài 2: Ông Long và bà Dương có 5 người con, Anh, Mỹ, Nhật,
Đức, Hoa . Tài sản của ông Long và bà Dương gồm 1 căn nhà 5 tỷ,
ba mảnh đất trị giá 2 tỷ, một sổ tiết kiệm 800 triệu đứng tên ông
Long là khoản tiền cha mẹ cho ông trước khi kết hôn.
Năm 2006 ông Long mất, có để lại di chúc cho Anh căn nhà và một
mảnh đất trị giá 600 triệu. tài khoản tiết kiệm 800 triệu ông cho quỹ
khuyến học. Tài sản còn lại ông không định đoạt. Được biết khi mất
ông còn cha là ông Hổ và con gái út là Hoa chưa thành niên.
Năm 2007 Nhật mất không để lại di chúc, được biết Nhật có vợ là
Trinh và con trai 3 tuổi là Âu. Tài sản của vợ chồng Nhật là căn nhà
1,5 tỷ và sổ tiết kiệm 200 triệu.
Năm 2008, ông Hổ mất, không để lại di chúc. Được biết ngoài ông
Long, ông Hổ còn một đứa con riêng tên Phụng với bà Ánh (không
đăng ký kết hôn với ông Hổ)
Yêu cầu: Chia thừa kế
Bài tập 3: Vợ chồng ông Nam – bà Thoa có 3 người con là Minh,
Hoàng, Hà. Minh kết hôn với Ánh sinh ra My, Ly. Hoàng kết hôn với
hạnh sinh ra Hoa, Hải. Ông Nam còn người cha ruột tên Nghĩa. Năm
2000, bà Thoa chết không để lại di chúc. Tài sản chỉ là căn nhà chung
giữa vợ chồng, không có tài sản riêng. Năm 2002, ông Nam kết hôn
với bà Lan, sinh ra Hương. Bà Lan còn có một người con riêng tên
Huy. Năm 2005, ông Nghĩa chết, có di chúc để lại ½ tài sản cho ông
Nam, ½ tài sản cho Minh, Hoàng, Hà (di sản ông Nghĩa để lại là 600
triệu). Năm 2007, ông Nam chết, không để lại di chúc. Tài sản ông
Nam lúc này cũng chỉ là căn nhà chung với bà Thoa (giá căn nhà 1,2
tỷ), không có tài sản riêng.
1. Ai thuộc hàng thừa kế thứ hai của ông Nghĩa
2. Hàng thừa kế thứ nhất của ông Nam khi ông Nam chết gồm những
ai?
3. Bà Lan thuộc hàng thừa kế thứ mấy của ông Nghĩa?
4. Di sản thừa kế của ông Nam là bao nhiêu?
5. Chia thừa kế của ông Nam
Việc phân chia di sản theo pháp luật

- Người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản ngang


nhau.
- Những người thừa kế ở hàng sau chỉ được hưởng di sản
thừa kế nếu không còn ai ở hàng thừa kế trước đó chết,
hoặc không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng
di sản, từ chối nhận di sản.
- Khi phân chia di sản, nếu có người thừa kế cùng hàng đã
thành thai nhưng chưa sinh ra, thì phải dành lại một phần
di sản bằng phần mà những người thừa kế khác được
hưởng, nếu người thừ kế đó còn sống khi sinh ra thì được
hưởng, nếu chết trước khi thì những người thừa kế khác
được hưởng.
Bà Thạch K.P. mất ngày 10/3/2011 khi 65 tuổi tại nhà ở đường Tô Hiệu, quận
Tân Phú, TPHCM. Không có chồng con, cha mẹ lại mất sớm nên năm 1987, bà
vào Bệnh viện Hùng Vương TPHCM xin nhận con nuôi.
Khi thấy cháu bé mới hai ngày tuổi bị bố mẹ bỏ rơi, bà P. nhận về. Ngày
8/2/1988, bà làm thủ tục thừa nhận con nuôi hợp pháp cho cô bé và đặt tên
Thạch Hà H. L., lấy họ của bà trong giấy khai sinh.
Căn bệnh cao huyết áp khiến đầu tháng 3/2011, bà P. qua đời đột ngột mà
không lập di chúc để định đoạt khối tài sản khổng lồ của mình sau mấy mươi
năm dành dụm được. Vì vậy, theo điều 676 Bộ Luật Dân sự thì thừa kế thuộc về
chị Thạch Hà H. L.
Tuy nhiên, các anh em của bà P. mà đại diện là ông Thạch V.Ph. (em ruột bà
P.), đã không thừa nhận điều này. Phía những người này đã cung cấp thông tin
sai cho báo chí khi cho rằng, mình cũng là đồng sở hữu tài sản thừa kế khổng lồ
trên.
Sau khi kiểm kê xong khối tài sản khoảng 1000 tỷ đồng (gồm 100 lượng vàng,
một triệu USD, 23 sổ tiết kiệm gửi ở các ngân hàng Việt - Thái, ngân hàng Á
Châu; nhiều giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên bà Thạch K.P. ở
TPHCM, Tây Ninh và Long An, cùng lượng lớn đồ trang sức là hột xoàn, kim
cương…)
Năm 1970, ông An kết hôn với bà Bình tại Sài Gòn. Hai ông bà có
4 người con chung. Trong thời kỳ hôn nhân, khối tài sản chung do
hai người cùng tạo lập là một căn nhà trị giá 2 tỷ đồng và một
mảnh đất trị giá 3 tỷ. Đó là chưa kể khoản tiền mà cha, mẹ ông An
cho ông khi kết hôn mà ông vẫn giấu vợ gởi tại ngân hàng đứng
tên mình (800 triệu đồng).
Tháng 7 năm 2001, phát hiện mình mắc bệnh hiểm nghèo, ông An
lập di chúc để lại cho Phương (con trai út của ông bà) được hưởng
căn nhà và toàn bộ khoản tiền tại ngân hàng.
Tháng 10/2003 ông An mất. Vào thời điểm này ông An vẫn cò mẹ
già và 3 người anh ruột là Phong, Minh và Quân.
Cường con trai lớn của ông bà An bị tai nạn lao động chết vào
năm 2002 (lúc 30 tuổi) để lại vợ là Hồng củng hai con gái nhỏ là
Xuân và Yến.
Các con còn lại của ông bà An là Dung (20 tuổi , mắc bệnh tâm
thần), Uyên 17 tuổi, Phương 16 tuổi.
Chia di sản ông An
ĐỀ CƯƠNG 01

46
47
Khái niệm thừa kế?

•Thừa kế là sự chuyển dịch tài sản của người chết


cho những người còn sống theo di chúc hoặc theo
pháp luật

48
Quyền thừa kế:

- Theo nghĩa rộng: là một chế định pháp luật dân sự (chế định thừa kế)

bao gồm tổng hợp các QPPL do nhà nước ban hành quy định về thừa

kế, về việc bảo vệ và điều chỉnh, chuyển tài sản của người đã chết cho

những người còn sống

- Theo nghĩa hẹp: là quyền để lại tài sản của mình theo di chúc hoặc cho

những người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc hoặc

theo pháp luật.

49
Người để lại di sản thừa kế:
-Là người mà sau khi chết có tài sản để lại cho người
khác theo di chúc hoặc theo pháp luật.
-Là cá nhân.

Ví dụ:

– A chết có tài sản là 2 tỷ (gồm 1 căn nhà ở quận 9 và tiền mặt

400 triệu). A?

– B chết không có bất cứ tài sản gì? B?

50
Người Thừa Kế
(Điều 613 BLDS 2015)

Là người được thừa hưởng


di sản thừa kế

Theo Theo
di chúc pháp luật

Cá nhân, tổ chức Cá nhân

- Cá nhân phải là người còn sống vào thời điểm mở thừa


kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế
nhưng đã thành thai trước khi người để lại di sản chết.
- Tổ chức: phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
51
Người thừa kế là thai thi

Thời điểm mở thừa kế


1. Sinh ra và còn sống

2. Thành thai trước Con được sinh ra trong thời hạn


khi người để lại di 300 ngày kể từ thời điểm chấm dứt
sản chết hôn nhân được coi là con do người
vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân.
(Điều 88 Luật HNGĐ 2014) 52
Điều kiện hưởng thừa kế

Đối với cá nhân

 Thuộc diện thừa kế


 Còn sống tại thời điểm mở thừa kế
 Không thuộc trường hợp không có quyền
hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản

Đối với tổ chức


 Phải thành lập hợp pháp
 Phải tồn tại vào thời điểm mở thừa kế

53
Ví dụ:

• Trong các trường hợp sau ai đủ điều kiện là người thừa kế?
Biết thời điểm mở thừa kế với di sản của anh A được tính
vào ngày 01/02/2016 (Anh A không để lại di chúc).
– Ông Tý bố anh A chết vào ngày 20/01/2016.

– Bé An là con gái ruột của anh A được 3 tháng tuổi vào ngày
05/04/2016.
– Bà Mùi mẹ của anh A có đơn từ chối hưởng di sản thừa kế vào
ngày 05/02/2016.

54
Ví dụ:

• Trong các trường hợp sau ai đủ điều kiện là người thừa kế?
Biết thời điểm mở thừa kế với di sản của anh A được tính
vào ngày 01/02/2016 (Anh A không để lại di chúc).
– Trường hợp đặc biệt: Giả sử ngày 14/05/2018, nhờ sự phát
triển của y học, Chị B vợ anh A đã sinh ra bé H (Xét nghiệm
di truyền học, bé H là con của Anh A).

55
Câu hỏi 1:

Nếu bạn là người thừa kế, bạn sẽ có những quyền


và nghĩa vụ gì theo quy định của pháp luật

Câu hỏi 2:

A có con trai là C. A và C bị tai nạn chết vào tháng


05/2017. Biết A lập di chúc để lại di sản thừa kế cho
C hưởng? Vậy C có được hưởng thừa kế không? Vì
sao?

56
57
Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di
sản của nhau mà chết cùng thời điểm
(Điều 619 BLDS 2015)

58
Di Sản Thừa Kế
(Điều 612 BLDS 2015)

Là phần tài sản người chết để lại cho những người còn
sống

Tài sản chung của


Tài sản riêng của người chết trong khối
người chết tài sản chung với
người khác
59
Di sản là tài sản riêng

- Tài sản riêng, thuộc quyền sở hữu độc lập


hoặc tài sản chung đã được chia riêng
- Tài sản được tặng cho riêng, thừa kế riêng

x x
Trong thời kỳ hôn nhân

Tài sản riêng Tài sản có nguồn gốc riêng Tài sản riêng

60
Di sản là phần tài sản trong tài
sản chung

- Tài sản chung với vợ/chồng hợp pháp.


- Tài sản chung với người chung sống như
vợ/ chồng.
- Tài sản chung với chủ thể khác: tài sản
chung của hộ gia đình

61
Ví dụ:

A và B có 3 người con C, D, E. Tài sản chung của A, B


là 600 triệu đồng.

A còn chung sống như vơ chồng với bà M, góp tiền cùng bà


M mua một chiếc xe ô tô trị giá 600 triệu đồng.

Ông A góp 350 triệu (tài sản riêng của ông A không liên quan
đến khối tài sản chung với bà B), bà M góp 250 triệu đồng.

62
1. Nếu ông A chết, di sản của ông A sẽ là:
– Tài sản chung của A và B là 600, do đó di sản của A sẽ là
600/2=300 triệu
– A góp 350 triệu với bà M để mua xe, do đó di sản của A sẽ
là 350 triệu
– Vậy di sản của A sẽ là 550 triệu

2. Ông A có vay ngân hàng 100 triệu thì di sản của ông A sẽ
chỉ là 450 triệu đồng.

63
Câu hỏi 3:

Tiền phúng điếu có được coi là di sản không?

64
Thời điểm mở thừa kế
(Điều 611 BLDS 2015)

Là thời điểm người có tài sản chết

65
Thời điểm mở thừa kế
(Điều 611 BLDS 2015)

66
67
Từ chối nhận di sản
(Điều 620 BLDS 2015)

68
Ví dụ: Ông A có 3 người con đã thành niên là B, C, D.
Khối tài sản của ông có 150 triệu đồng.
Trước khi chết, ông lập di chúc như sau:
Cho D hưởng toàn bộ di sản của ông còn B, C ông
không nói gì trong di chúc. Khi ông A chết, D từ chối
hưởng di sản của ông.
Vậy 150 triệu do D từ chối không nhận sẽ chia cho B,
C và bằng: 150 : 2 = 75 triệu (B = C).

69
Câu hỏi 4:

Tài sản không có người nhận thừa kế sẽ giải


quyết như thế nào theo quy định của pháp luật?

70
Tài sản không có người nhận thừa kế

71
Thời Hiệu Thừa kế
(Điều 623 BLDS 2015)

72
Ví dụ:

• Ông A chết vào ngày 16/07/2003. Ông A và bà B có 2 người

con là C, D, E và xe ô tô trị giá 500 triệu đồng. Hiện ô tô do


anh C đang quản lý và sử dụng. Vì có tranh chấp nên D, E đã
khởi kiện yêu cầu Tòa án chia di sản thừa kế:
– Nếu D và E khởi kiện vào ngày 15/05/2013 thì vẫn còn thời
hiệu
– Nếu D và E khởi kiện vào ngày 12/3/2017, thì đã hết thời
hiệu khởi kiện

73
Là việc chuyển dịch tài sản của
người chết cho những người còn
sống theo các qui định của pháp luật

Là việc chuyển tài sản


của người chết cho
những người khác còn
sống theo quyết định
của người đó trước khi
chết được thể hiện
trong di chúc.
74
Thừa kế theo di chúc 02

75
Thừa kế theo di chúc

76
Thừa kế theo di chúc là việc chuyển di sản thừa kế
của người đã chết cho những người còn sống theo
sự định đoạt của người đó khi còn sống

77
Câu hỏi 5 :

Từ việc tìm hiểu về khái niệm người thừa kế, theo bạn
người thừa kế theo di chúc bao gồm những ai và cần
có những điều kiện gì?

78
Người thừa kế theo di chúc

79
Điều kiện di chúc hợp pháp

80
• Người đã thành niên

Trừ trường hợp bị bệnh tâm thần… không thể


nhận thức và làm chủ hành vi của mình

• Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi


Nếu được cha mẹ hoặc
người giám hộ đồng ý

81
82
1. Các nội dung chủ yếu:
a) Ngày, tháng, năm lập di chúc;
b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
d) Di sản để lại và nơi có di sản.
2. Các nội dung khác…
3. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di
chúc gồm nhiều trang thì mỗi trang phải được ghi số thứ tự
và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc
83
84
Di chúc miệng
(Điều 629 BLDS 2015)

– Trường hợp áp dụng: Tính mạng một người bị cái


chết đe dọa và không thể lập di chúc bằng văn bản.
– Di chúc miệng hợp pháp:
người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng của
mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di
chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải
được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền
chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của
người làm chứng
85
Di chúc miệng
(Điều 629 BLDS 2015)

– Hiệu lực: Sau 03 tháng, kể từ thời điểm di chúc


miệng mà người lập di chúc còn sống, minh mẫn,
sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hủy bỏ.

86
Di chúc bằng văn  Di chúc bằng văn
bản không có người bản có người làm
làm chứng chứng

Di chúc
thể hiện
bằng văn
bản

Di chúc bằng văn Di chúc bằng văn


bản có công chứng bản có chứng thực

87
Ví dụ: Xét hình thức và điều kiện có hiệu lực di chúc:

A có 2 con là chị B và C. A có mẹ là cụ H. A lập di chúc với


nội dung để lại tài sản cho chị B trong các trường hợp:

1.A tự viết và ký tên vào di chúc?

2.A lập di chúc và có người làm chứng là anh M – chồng chị


B?

3.A đến văn phòng công chứng X để công chứng di chúc?

4.A cùng chị B đến Ủy ban nhân dân cấp xã để chứng thực di
chúc?

88
Người làm chứng cho việc lập di chúc
(Điều 632 BLDS 2015)

Mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di


chúc, trừ những người sau đây:

1. Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật


của người lập di chúc;

2. Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội


dung di chúc;

3. Người chưa thành niên, người mất năng lực hành


vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm
chủ hành vi.
89
Hiệu lực của di chúc
(Điều 643 BLDS 2015

90
Người thừa kế không phụ thuộc vào
nội dung di chúc
(Điều 644 BLDS 2015)

91
Giá trị suất thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của
di chúc: bằng hai phần ba suất của một người thừa kế
theo pháp luật nếu di sản được chia theo pháp luật

Áp dụng: Khi đối tượng hưởng thừa kế theo Điều 644


không được người lập di chúc cho hưởng di sản

Hoặc chỉ cho hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba


suất thừa kế theo pháp luật

92
Không áp dụng thừa kế không phụ thuộc vào nội
dung di chúc:
người từ chối nhận di sản
những người không có quyền hưởng di sản

93
Câu hỏi
Cho tình huống sau
A và B là vợ chồng hợp pháp có con chung là C, bố mẹ A
đã chết hết, A chết khi đó C mới 12 tuổi.
1.A có di sản riêng là 900 triệu, A để lại di chúc dành toàn
bộ di sản này cho D là con riêng của A.
2.A có di sản riêng là 900 triệu, A để lại di chúc cho D 600
triệu, di tặng là 100 triệu, B C mỗi người hưởng 100 triệu
Hãy tính một suất thừa kế không phụ thuộc vào nội dung
di chúc.

94
B và C thuộc

………………………………………………………………….

Nếu chia theo pháp luật ở trường hợp này những người ở
hàng thừa kế thứ nhất của A là 3 người B,C, và D, mỗi người
sẽ nhận một phần là: 900 : 3 = 300 triệu.

Khi đó B, C sẽ nhận được 2/3 suất của 200 triệu là: 300*2/3 =
200 triệu đồng.

1.Số tiền  còn lại D được nhận là: 900-(200*2)=500 triệu


2.Số tiền  còn lại D được nhận là: 600-(50*2)=500 triệu
95
Di tặng

96
Di sản dùng vào việc thờ cúng

97
Thừa kế theo pháp luật 03

98
Thừa kế theo pháp luật

99
100
101
102
103
104
Hình ảnh minh họa 105
Nguyên tắc chia thừa kế

106
A và B có 2 đứa con là C và D. C lấy vợ là E sinh ra N. D lấy
vợ là F sinh ra M. N lấy G sinh ra K. K kết hôn với H sinh ra
T
A B

E
C
D F

G N
M

K H

T
Ví dụ:

Chết

Hàng thừa kế thứ 1: A, B, E, N

Hàng thừa kế thứ 2: K, D

Hàng thừa kế thứ 3: T, M

Không được hưởng thừa kế

108
Thừa kế thế vị
(Điều 652 BLDS 2015)

109
Thừa kế thế vị
(Điều 652 BLDS 2015)

Trường hợp áp dụng

110
Lưu ý:

- Thừa kế thế vị chỉ phát sinh khi di sản được chia theo
pháp luật.
- Cháu phải còn sống vào thời điểm ông bà chết, chắt
phải còn sống vào thời điểm cụ chết hoặc sinh ra và còn
sống sau thời điểm ông bà (hoặc cụ chết) nhưng đã
thành thai trước thời điểm đó cũng được thừa kế thế vị.
- Nếu có nhiều người thừa kế thế vị thì phần di sản mà
cha mẹ được hưởng nếu còn sống sẽ được chia đều cho
những người thừa kế thế vị.
111
Thanh toán và phân chia di sản 04

112
113
Thứ tự ưu tiên thanh toán

1. Chi phí hợp lý theo tập quán cho việc mai táng.
2. Tiền cấp dưỡng còn thiếu.
3. Chi phí cho việc bảo quản di sản.
4. Tiền trợ cấp cho người sống nương nhờ.
5. Tiền công lao động.
6. Tiền bồi thường thiệt hại.
7. Thuế và các khoản phải nộp khác vào ngân sách nhà
nước.
8. Các khoản nợ khác đối với cá nhân, pháp nhân.
9. Tiền phạt.
114
Phân chia di sản

115
Phân chia di sản theo di chúc
(Điều 659 BLDS 2015)

116
Phân chia di sản theo Pháp luật
(Điều 660 BLDS 2015)

117
CỦNG CỐ KIẾN THỨC ĐÃ HỌC

1. Tổng kết các nội dung cơ bản của bài học


2. Giải đáp thắc mắc của sinh viên
3. Hướng dẫn sinh viên cách thức học bài: Vẽ sơ đồ tư duy

118
CÂU CHUYỆN PHÁP LUẬT

1.  Câu chuyện thừa kế liên quan đến tỷ phú Mỹ Larry


Hillblom
2. Án lệ số 05/2016/AL về vụ án “Tranh chấp di sản thừa
kế”

119

You might also like