You are on page 1of 4

CHƯƠNG TRÌNH THẢO LUẬN MÔN PHÁP LUẬT

ĐẠI CƯƠNG
BỘ MÔN LUẬT CĂN BẢN

***
Kính gửi : Cô Đinh Thị Ngọc

Bộ môn : Pháp luật đại
cương
 Thông tin nhóm sinh viên-Nhóm 2
1. Nguyễn Xuân Bắc
2. Ngô Thị Út Châm
3. Nguyễn Thị Ngọc Diễm
4. Bùi Thị Châm
5. Vũ Linh Chi
6. Nguyễn Văn Chiến
7. Vũ Thị Ngọc Ánh
8. Trần Thị Ngọc Anh
9. Dương Thị Ngọc Ánh
10.Đặng Hồng Ánh
11.Phạm Minh Đức
12.Phan Ngọc Dung
13.Lương Khánh Chi
14.Trương Ngọc Anh
15.Đinh Hoài Thu

MỤC LỤC
I. Lời mở đầu
II. Nội dung thảo luận
1. Cơ sở lí thuyết về quyền thừa kế
2. Phân tích bài tập tình huống
III. Kết luận

1
I. Lời mở đầu
Ngày nay nền kinh tế của thế giới cũng như Việt Nam rất phát triển thì
con người ta lại rất quan tâm tới tài sản của mình cũng như cách bảo vệ quyền
lợi . lợi ích của chính mình . Mà nổi bật lên ở đây là vấn đề tranh chấp tài sản ,
nó không chỉ tồn tại ở các cơ quan tổ chức mà nảy sinh ngay cả trong mỗi gia
đinh .giữa anh em với nhau trong một gia đình hay bố mẹ với con cái …họ có
thể vì tài sản mà mất đi nhân tính , đạo đức của mình.Vì vậy để giải quyết tình
hình trên nhà nước đã đưa ra các biện pháp nổi bật lên là quyền thừa kế hay luật
thừa kế tài sản. Đã giúp con người phần nào giải quyết được các vấn đề của
mình cũng như xã hội một cách êm xuôi nhất có thể .
II. Nội dung thảo luận
 Cơ sở lý thuyết về quyền thừa kế
1. Khái niệm và những vấn đề chung về thừa kế
-Thừa kế là sự chuyển quyền sở hữu đối với tài sản của người chết cho
người còn sống.
-Quyền thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, là tổng hợp các quy
phạm pháp luật điều chỉnh việc chuyển dịch tài sản của người chết cho người
khác theo di chúc hoặc theo một trình tự nhất định đồng thời qui định phạm vi
quyền, nghĩa vụ và phương thức bảo vệ các quyền và nghĩa vụ của người thừa
kế.
-Di sản từa kế là những tài sản thuộc quyền sở hữu của người để lại thừa
kế, gồm tài sản riêng của người chết và phần tài sản chung với người khác (Điều
634 BLDS)
2. Các nguyên tắc chung về quyền thừa kế
a) Bảo đảm quyền thừa kế về tài sản của cá nhân (Điều 631 BLDS)
-Pháp luật bảo đảm quyền định đoạt của cá nhân đối với tài sản sau khi cá
nhân đó chết thông qua việc lập di chúc, nếu không lập di chúc để định đoạt tài
sản của mình thì việc thừa kế được giải quyết theo pháp luật.
-Người thừa kế được pháp luật đảm bảo cho việc hưởng di sản của người
chết để lại.
b) Quyền bình đẳng về thừa kế của cá nhân (Điều 632 BLDS)
-Nguyên tắc Hiến định: ”Trong quan hệ dân sự, các bên đều bình đẳng,
không được lấy lí do về khác biệt dân tộc, giới tính, tôn giáo, trình độ văn hóa,
nghề nghiệp để đối xử công bằng với nhau”. Mọi cá nhân đều bình đẳng về
quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di
chúc hoặc theo pháp luật.
c) Từ chối nhận di sản (Điều 642 BLDS)

2
-Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản thừa kế, trừ trường hợp việc
từ chối nhằm trốn tránh nghĩa vụ tài sản của mình đối với người khác. Thời gian
từ chối là 6 tháng kể từ ngày mở thừa kế.
d) Người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc (Điều 669
BLDS)
-Nhà nước tôn trọng quyền định đoạt bằng di chúc của người có di sản,
đồng thời bảo vệ thích đáng quyền lợi của một số người thừa kế theo luật (Điều
669 BLDS)
Tuy nhiên pháp luật vẫn phai bảo vệ một số đối tượng, những người này
được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc, đó là :
(1) Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng;
(2) Con đã thành niên mà không có khả năng lao động.
Những người này được hưởng hai phần ba một suất thừa kế theo pháp
luật.
3. Thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của người thừa kế
Kể từ thời điểm mở thừa kế, những người thừa kế có các quyền, nghĩa vụ
tài sản do người chết để lại.
Theo quy định tại Điều 633, khoản 1 BLDS quy định: Thời điểm mở thừa
kế là thời điểm mà người có tài sản chết.
Trong trường hợp Tòa án tuyên bố một người đã chết thì tùy từng trường
hợp được quy định tại khoản 1 Điều 81 BLDS, tòa án xác định ngày chết của
người đó; nếu không xác định được ngày chết thì ngày mà quyết định của tòa án
tuyên bố người đó đã chết có hiệu lực pháp luật được coi là ngày người đó đã
chết.
Người để lại di sản thừa kế, trước khi chết ở nhiều nơi khác nhau, vì thế
mà Bộ luật dân sự đã quy định địa điểm mở thừa kế là nơi cư trú cuối cùng của
người để lại di sản; nếu không xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm
mở thừa kế là nơi có toàn bộ tài sản hoặc phần lớn di sản (khoản 2 Điều 633
BLDS)
4. Các hình thức thừa kế
a. Thừa kế theo di chúc
-Khái niệm
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình
cho người khác sau khi chết (Điều 646 BLDS, 2015)
Di chúc là hành vi pháp lý đơn phương (chỉ thể hiện ý chí) của người lập
di chúc. Tuy nhiên, một người muốn định đoạt tài sản của mình bằng di chúc
phải tuân thủ các quy định của pháp luật về thừa kế theo di chúc.
3
-Người lập di chúc theo quy định của BLDS, gồm:
+Người đã thành niên có quyền lập di chúc, trừ trường hợp người đó bị
bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thể nhận thức và làm chủ được
hành vi của mình.
+Người từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi có thể lập di chúc nếu được cha,
mẹ hoặc người giám hộ đồng ý. Di chúc phải lập bằng văn bản. (Điều 652
BLDS)

I. Nội dung đề tài-bài tập:


“ Ông Tuấn và bà Hương là vợ chồng hợp pháp sinh được 3 người
con là Mai (1992), Thu (1993), Khôi (994). Bà Hương mất năm 1999,
không có di chúc. Ông Tuấn tái giá cùng bà Loan, có đăng ký kết hôn và
có con chung là Hải (2004). Ông mất năm 2106 không để lại di chúc. Mai
và Khôi sinh sống ở nước ngoài, Mai từ chối nhận di sản từ ông Tuấn.
Thu kết hôn, có 2 con là Tiệp (2016) và Minh (2017). Năm 2018,
Thu mất vì tai nạn giao thông, 2 con của Thu được chồng nguôi dưỡng.
Chia thừa kế trong trường hợp trên, biết :
 Bà Loan còn sống nhưng đã quay về nhà mẹ đẻ từ sau khi ông Tuấn
chết.
 Bà Hương có tài sản là mảnh đất trị giá 1,2 tỷ đồng sau khi chết vẫn
chưa chia thừa kế do ông Tuấn quản lý.
 Ông Tuấn có tài sản riêng là khu đất trang trại trị giá 3,5 tỷ đồng.
 Ông Tuấn và bà Loan có tài sản chung là chiếc xe ô tô trị giá
150.000.000”

You might also like