You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA LUẬT

CHƯƠNG 6:
PHÁP LUẬT DÂN SỰ
NỘI DUNG

1. Chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự.


2. Tài sản và quyền sở hữu.
3. Thừa kế trong pháp luật dân sự.

11/4/2020 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 2


CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP
LUẬT DÂN SỰ

Hộ gia đình, tổ hợp

Cá nhân Pháp nhân Nhà nước tác và tổ chức khác


không có tư cách pháp
nhân

1 2 3 4

11/4/2020 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 3


CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP
LUẬT DÂN SỰ

Cá nhân:
📫 Người có quốc tịch Việt Nam
📫 Người có quốc tịch nước ngoài
📫 Người không có quốc tịch
khi tham gia QHDS tại Việt Nam

11/4/2020 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 4


CHỦ THỂ CỦA QUAN HỆ PHÁP
LUẬT DÂN SỰ
Pháp nhân:
(1) Được thành lập theo quy định của BLDS, luật khác
có liên quan;
(2) Có cơ cấu tổ chức theo quy định tại Điều 83 của
BLDS;
(3) Có tài sản độc lập với cá nhân, pháp nhân khác và
tự chịu trách nhiệm bằng tài sản của mình;
(4) Nhân danh mình tham gia QHPL một cách độc lập.

11/4/2020 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 5


TÀI SẢN VÀ QUYỂN SỞ HỮU

Tài sản:
Tài sản là vật, tiền, giấy tờ có giá và quyền tài sản.
Tài sản bao gồm bất động sản và động sản. Bất động sản và
động sản có thể là tài sản hiện có và tài sản hình thành trong
tương lai
+ Bất động sản bao gồm:
a) Đất đai;
b) Nhà, công trình xây dựng gắn liền với đất đai;
c) Tài sản khác gắn liền với đất đai, nhà, công trình xây dựng;
d) Tài sản khác theo quy định của pháp luật.
+ Động sản là những tài sản không phải là bất động sản.

11/4/2020 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 6


TÀI SẢN VÀ QUYỂN SỞ HỮU

Quyền sở hữu:
❖ Là quyền năng mà pháp luật công nhận cho chủ sở
hữu đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình
(Điều 158, Điều 186 – 224 BLDS 2015)
❖ Quyền sở hữu bao gồm:
+ Quyền chiếm hữu,
+ Quyền sử dụng và
+ Quyền định đoạt.

11/4/2020 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 7


TÀI SẢN VÀ QUYỂN SỞ HỮU
2.1 Quyền sở hữu:

Quyền chiếm hữu:


• Chủ sở hữu được thực hiện mọi hành vi theo ý chí của mình để nắm
giữ, chi phối tài sản của mình nhưng không được trái pháp luật, đạo
đức xã hội.
Quyền sử dụng:
• Quyền sử dụng là quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức từ
tài sản.
Quyền sử dụng có thể được chuyển giao cho người khác theo thỏa
thuận hoặc theo quy định của pháp luật.
Quyền định đoạt:
• Là quyền chuyển giao quyền sở hữu tài sản, từ bỏ quyền sở hữu, tiêu
dùng hoặc tiêu hủy tài sản.

11/4/2020 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 8


THỪA KẾ TRONG PHÁP LUẬT
DÂN SỰ

Thừa kế là sự chuyển quyền sở hữu đối với


di sản của người chết sang cho người thừa
kế theo di chúc hoặc theo pháp luật

11/4/2020 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 9


THỪA KẾ TRONG PHÁP LUẬT
DÂN SỰ

• Cá nhân
Người để • Có di chúc: phải đủ 18 tuổi trở lên
hoặc từ đủ 15 – dưới 18t nếu
lại thừa kế cha,mẹ/người giám hộ đồng ý

• Cá nhân: phải còn sống/thành thai


Người còn sống vào thời điểm mở thừa kế
• Tổ chức: còn tồn tại
thừa kế • Nhà nước

11/4/2020 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 10


THỪA KẾ TRONG PHÁP LUẬT
DÂN SỰ

Là việc chuyển di sản của người


Thừa
chết cho người sống theo sự
kế theo
định đoạt của người có di chúc
di chúc
Hình lập ra khi họ còn sống.
thức
thừa kế
Thừa kế Là việc di chuyển di sản của
theo người chết cho những người
pháp thừa kế theo quy định của pháp
luật luật

11/4/2020 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 11


THỪA KẾ TRONG PHÁP LUẬT
DÂN SỰ
Thừa kế theo pháp luật

Hàng thừa kế thứ 1:


• Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của
người chết;
Hàng thừa kế thứ 2:
• Ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột, chị ruột, em ruột của
người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội,
ông ngoại, bà ngoại;
Hàng thừa kế thứ 3:
• Cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì
ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là bác
ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột; chắt ruột của người chết mà
người chết là cụ nội, cụ ngoại.

11/4/2020 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 12


THỪA KẾ TRONG PHÁP LUẬT
DÂN SỰ
THỪA KẾ THEO DI CHÚC
Là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình
Di chúc
cho người khác sau khi chết
1. Người lập di chúc: đủ 18 tuổi có NLHVDS đầy đủ (đủ
15-dưới 18t nếu được cha, mẹ / người giám hộ đông ý)
Di chúc hợp 2. Người lập di chúc phải tự nguyện, minh mẫn khi lập di chúc,
pháp không bị lừa dối hoặc cưỡng ép;
3. Nội dung và hình thức không được trái pháp luật, đạo đức
xã hội
Hình thức di 1. Văn bản
chúc 2. Miệng
DC hiệu lực 1. từ thời điểm mở thừa kế
Người thừa kế 1. Cha, mẹ,
không phụ 2. Vợ, chồng,
thuộc nội dung 3. Con chưa thành niên,
di chúc 4. Con đã thành niên mất khả năng lao động

11/4/2020 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 13


THANK YOU!

11/4/2020 302053 – PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG 14

You might also like