You are on page 1of 48

Nhóm 1: Về nghệ thuật

phục hưng
Họa sĩ, nhà điêu khắc
michelangello
01
Tóm tắt về thời kỳ phục
hưng
Thời kỳ Phục Hưng kéo dài khoảng 200 năm (1400 đến 3
/31/ 1600), Trung tâm ở Florence

Các tác phẩm mang tư tưởng nhân văn: ca ngợi chủ nghĩa
anh hùng, sức mạnh con người

Bỏ lối vẽ chi tiết cũ sang khái quát hóa hình thức hoành
tráng.

Tìm chỗ dựa ở nghệ thuật cổ đại Hy lạp - La mã. Nghiên


cứu giải phẫu - xa gần
Thành phố Florence – Ý được
xem là cái nôi của văn hóa Phục
Hưng. Sau đó, phong trào này đã
nhanh chóng lan rộng ra toàn châu
Âu.

Trong giai đoạn Phục Hưng,


những tác phẩm nghệ thuật đạt tới
đỉnh cao, hoàn thiện, mẫu mực và
định hình về phong cách.

Đây cũng là thời kỳ mỹ thuật đạt


được nhiều thành tựu.
Đến thế kỷ XVI, mĩ thuật Ý đã thực sự
phục hưng

Một nền nghệ thuật đi theo hướng hiện


thực, tự nhiên đã phát triển rực rỡ, để lại
nhiều tác giả và tác phẩm có giá trị
trường tồn – một phong cách nghệ thuật
mới đã thực sự định hình.

Thời kỳ này chứng kiến sự phát triển của


hội hoạ, điêu khắc và những công trình
kiến trúc.
02
Mỹ Thuật phương Tây
thời phục hưng
Mặc dù chịu ảnh hưởng của nghệ thuật
Florence, nhưng hội họa Venize có một
truyền thống mới:

Ít chú trọng đến hình thể về mặt điêu


khắc và được giới hạn rõ ràng
tìm kiếm tác dụng của màu và ánh sáng
nhiều hơn
tính chất trữ tình đáng yêu một cách lạ
lùng.
Thời đại Phục Hưng cũng là thời đại huy
hoàng của văn minh nhân loại.

Đây là giai đoạn văn hóa nghệ thuật được


phát triển rực rỡ nhất, đỉnh cao là từ khoảng
năm 1500 đến 1520.

Giai đoạn những tác phẩm đạt tới hoàn mỹ,


tinh tế và trở thành các tác phầm kinh điển.

Thời điểm sản sinh ra rất nhiều các vĩ nhân


của thế giới như:
Michelangelo (1475-1564) Raphael (1483-1520)

Sandro Botticelli Leonardo da Vinci


(1445-1510) (1452-1519)
03
Những họa sĩ tiêu biểu (tam trụ) thời
Phục Hưng
Leonardo da Vinci (1452 – 1519):
Tiểu sử:

Vào ngày 15 tháng 4 năm 1452 theo lịch cũ, Leonardo


da Vinci đã được sinh ra đời tại thị trấn Vinci vùng
Tuscany.
Vào năm 5 tuổi, ông chuyển đến sống ở một bất động
sản của cha mình nằm gần Vinci (thị trấn mà họ của
ông bắt nguồn).
Thực tế, Leonardo không có họ và tên khai sinh của
ông là “Leonardo di ser Piero da Vinci”, có nghĩa là
Leonardo - con trai của Ser Piero từ Vinci.
Leonardo da Vinci (1452 – 1519):
Con đường học tập thuở nhỏ
Da Vinci không được giáo dục một cách đầy đủ, ông
chỉ được dạy đọc, viết và toán học cơ bản. Nhưng tài
năng nghệ thuật của ông đã bộc lộ rõ ​ngay từ khi còn
nhỏ.
Năm 15 tuổi, ông bắt đầu học nghề với họa sĩ bậc thầy,
và nhà điêu khắc Andrea del Verrocchio.
Trong khoảng thời gian sáu năm này, ông đã học được
một số kỹ thuật và kỹ năng khác nhau bao gồm gia
công kim loại, nghệ thuật da, mộc, vẽ, hội họa và điêu
khắc.
Leonardo da Vinci (1452 – 1519):
Con đường học tập thuở nhỏ

Người ta cho rằng del Verrocchio đã hoàn thành


bức tranh Baptism of Christ (tạm dịch là Phép rửa
tội của Chúa Kitô) vào khoảng năm 1475 với sự
giúp đỡ của học trò, người đã vẽ một phần nền và
thiên thần nhỏ đang giữ áo choàng của Chúa Giê-
su.
Khi Verrocchio nhìn thấy, ông đã nhận ra được tính
nghệ thuật hơn hẳn so với phần còn lại của chính
tác phẩm của ông và người ta kể rằng từ đấy ông
tuyên bố vĩnh viễn từ bỏ hội họa.
Leonardo da Vinci (1452 – 1519):
Con đường học tập thuở nhỏ
Năm 1472, ông được nhận vào Hiệp hội Họa sĩ
Florence, nhưng ông tiếp tục làm việc dưới quyền
của del Verrocchio thêm 05 năm.
Hành trình ở Milano
Năm 1482, ông rời Florence để làm
việc cho Ludovico Sforza, Công tước
của Milan, với tư cách là họa sĩ và kỹ
sư chính thức. Ông ở lại Milan trong
17 năm, cho đến khi Công tước mất
quyền lực.
Leonardo da Vinci (1452 – 1519):
Hành trình ở Milano
Trong khoảng thời gian từ 1495 đến 1497 Leonardo vẽ một trong những bức
tranh nổi tiếng nhất của ông, bức bích họa Bữa ăn tối cuối cùng trong nhà thờ
Santa Maria delle Grazie, theo yêu cầu của Ludovico Sforza. Năm 1980 nhà
thờ cùng với bức tranh đã được UNESCO công nhận là di sản văn hóa thế giới.

Năm 1499 Pháp đã xâm lược Milan và


loại bỏ Ludovico Sforza khỏi quyền
lực, trong tháng 12 năm 1499,
Leonardo rời thành phố Milano.
Leonardo da Vinci (1452 – 1519):
Khi ông trở về Florence
Khi da Vinci rời Milan vào khoảng năm 1500, ông đã dừng lại một thời gian
ngắn ở Venice trước khi trở về nhà ở Florence, nơi ông đào sâu nghiên cứu về
giải phẫu và cơ chế bay.
Năm 1502, ông đã đi du lịch trong 10 tháng với Cesare
Borgia, con trai của Giáo hoàng Alexander VI, phác
thảo các bản đồ và quy hoạch thành phố.
Năm 1503, da Vinci rời Venice và đến Florence, tháng
10 năm 1503 ông bắt đầu vẽ bức hoạ Lisa del
Giocondo hay ngày nay được gọi là Mona Lisa. Đây
cũng chính là bức tranh làm cho tên tuổi của ông được
viral trong lòng công chúng
Leonardo da Vinci (1452 – 1519):
Khi ông trở về Florence

Năm 1504 cha của Leonardo qua đời và dường như


không để lại di chúc. Sau đó Leonardo đã có tranh
tụng với 7 người em trai cùng cha khác mẹ về việc
thừa kế gia tài của cha ông.

Sau khi giải quyết xong kiện tụng ông đã trở lại
Milano và tháng 5/1507 ông chính thức phục vụ vua
Louis XII (Louis Thập Nhị) với chức danh Họa sĩ triều
đình và kỹ sư.
Leonardo da Vinci (1452 – 1519):
Khi ông trở về Florence

Tháng 6 năm 1512 triều đại Sforza trở lại nắm quyền
lực ở Milano với công tước đầu tiên - Maximilian
Sforza (1512-1515). Chỉ trong vòng vài tháng sau đó
Leonardo và các học trò của ông rời Milano đi đến
Florence phục vụ cho gia đình Medici.

Nhờ ảnh hưởng của Giuliano de Medici (1453-1478),


một người bạn của Leonardo và là người em trai trẻ
tuổi nhất của giáo hoàng, Leonardo được cư ngụ trong
Tòa thánh Vatican và có một xưởng vẽ riêng.
Leonardo da Vinci (1452 – 1519):
Khi ông trở về Florence

Trong thời gian này Leonardo chỉ vẽ hai bức tranh


panel nhỏ cho một viên chức trong tòa thánh. Qua
nhiều công trình nghiên cứu về giải phẫu học
Leonardo đã khám phá ra chứng xơ cứng động mạch ở
người già. Thế nhưng các ghi chép của ông về đề tài
này chưa từng được công bố và đã mất tích hằng trăm
năm trước khi tái xuất hiện. Sau khi ở tại Roma gần 2
năm Leonardo chấp nhận lời mời của vua François I
của Pháp đi đến nước Pháp.
Leonardo da Vinci (1452 – 1519):
Khi ông trở về Florence

Tại Pháp trong thời gian hơn 2 năm còn lại của cuộc đời, Leonardo sống trong
lâu đài Clos Lucé gần Amboise. Ông đã vẽ nhiều bức tranh như Leda và thiên
nga Và phiên bản thứ hai của bức tranh Đức mẹ đồng trinh trong hang đá.

Leda và thiên nga Đức mẹ đồng trinh


trong hang đá.
Leonardo da Vinci (1452 – 1519):
Khi ông trở về Florence

Leonardo mất vào ngày 2


tháng 5 năm 1519 tại trang
viên Clos Lucé (thọ 67 tuổi)
kết thúc cuộc đời của 1 thiên
tài.
Các tác phẩm tiêu biểu của Leonardo
da Vinci:
Leonardo da Vinci (1452 – 1519):

The last suffer (1495-1498)


Mona Lisa (1503-1505)
Leonardo da Vinci (1452 – 1519):

Paris Londo
version n
version

Virgin of the Rocks (1483-1486) Virgin of the Rocks (1495-1508)


The Battle of
Anghiari (1505)
 
Người đàn bà và con chồn Leda and the Swan
Nghiên cứu về cơ thể người
Nghiên cứu về cơ thể người
Nghiên cứu về cơ thể người
Nghiên cứu máy móc, thiết bị
Nghiên cứu máy móc, thiết bị

Súng máy

Máy bay
Michelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni (1475 –1564)
Tiểu sử:

Michelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni (6 tháng


3 năm 1475 – 18 tháng 2 năm 1564), thường được gọi
là Michelangelo, là một họa sĩ, nhà điêu khắc, kiến
trúc sư, nhà thơ và kỹ sư thời kỳ Phục hưng Ý.

Dù ít có những đột phá bên ngoài nghệ thuật, sự uyên


bác của ông trong các lĩnh vực đạt tới tầm mức khiến
ông được coi là một người xứng đáng với danh hiệu
nhân vật thời Phục hưng, cùng với đối thủ kiêm bạn bè
Leonardo da Vinci.
Michelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni (1475 –1564)

Tượng David là một bức tượng do


Michelangelo điêu khắc từ năm 1501 đến 1504,
là một kiệt tác của nghệ thuật điêu khắc thời
Phục Hưng và là một trong hai tác phẩm điêu
khắc vĩ đại nhất của Michelangelo (cùng với
Pietà).

Bức tượng này đã được xem như là một biểu


tượng của vẻ đẹp con người trẻ trung và sức
mạnh.
Michelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni (1475 –1564)

Thời Phục Hưng, những người có dương vật


nhỏ thường được xem là đẹp, bởi họ cho rằng
dương vật lớn chỉ có ở loài thú dữ. Vì thế dương
vật của David được làm nhỏ để thể hiện sự hoàn
mỹ của vẻ đẹp con người theo quan niệm của
thời kỳ này.

Tượng cẩm thạch cao 4.34 m miêu tả Vua


David theo Kinh Thánh tại thời điểm ông quyết
định chiến đấu với Goliath. Nó đã là biểu tượng
của Cộng hòa Fiorentina, một quốc gia thành
phố bị đe dọa tứ phía bởi các cường quốc đối
thủ mạnh.
Michelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni (1475 –1564)
Tiểu sử:

Michelangelo đã vẽ trên trần


Nhà nguyện Sistine; tác phẩm
mất gần bốn năm để hoàn thành
(1508–1512)
Michelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni (1475 –1564)
Tiểu sử:

Michelangelo's Pietà, một sự thể


hiện thân thể Jesus trong lòng đức
mẹ Mary sau khi bị đóng đinh lên
thập tự giá, được điêu khắc năm
1499, khi nhà nghệ sĩ mới 24 tuổi.
Raphael Sanzio (1483-1520)
Tiểu sử:

Raffaello, thường gọi là Raphael, tên đầy đủ là


Raffaello Sanzio da Urbino, ông là họa sĩ và kiến trúc
sư nổi tiếng người Ý. Cùng với Michelangelo và
Leonardo da Vinci, ông hình thành bộ ba bậc thầy vĩ
đại vào thời đó.

Raphael là một họa sĩ rất năng suất, ông có một xưởng


vẽ rất lớn, và bất chấp cái chết khá sớm của ông ở tuổi
37, đã để lại một khối lượng lớn các tác phẩm.
Raphael Sanzio (1483-1520)

Ngày 6 tháng 4, 1483 Rapheal chào đời tại một thành


phố nhỏ Urbino nhưng quan trọng về mặt nghệ thuật ở
miền trung Ý trong vùng Marche, nơi cha ông
Giovanni Santi là họa sĩ riêng của Công tước.

Từ năm 1508, ông nhận lời mời của Giáo hoàng, đã vẽ


một chùm bích hoạ trong thánh thất Vatican trong vòng
5 năm.

Cho đến tận ngày nay ta cũng có thể chiêm ngưỡng tác
phẩm đó ở 4 bức bích hoạ trên 4 bức tường trong thánh
thất Vatican (Bốn gian phòng Raffaello).
Raphael Sanzio (1483-1520)
Tiểu sử:

Năm đó Giáo hoàng đã yêu cầu Raffaello vẽ 4 bức


bích hoạ hàm chứa 4 nội dung: Thần học, Triết
học, Văn nghệ, Pháp luật.

Trong bức Triết học là một toà kiến trúc lớn trải
dài từ gần đến xa, xa hơn là một mái vòm. Hai
nhà triết học vĩ đại đi phía trước là Platon và
Aristotle, phía sau là những nhà triết học, khoa
học cổ Hi Lạp.
Raphael Sanzio (1483-1520)
Tiểu sử:

Raffaello muốn thể hiện cho những người kế tục


tư tưởng văn hoá cổ Hy Lạp đã vượt lên trên thế
hệ trước của mình. Nhưng Raffaello đã từ bỏ lối
vẽ cứng nhắc khi bàn về vấn đề Tôn giáo mà thay
vào đó là những nội dung tư tưởng phục hưng văn
hoá cổ Hi Lạp, hình thành nên những cấu tứ độc
đáo, mới lạ.
Michelangelo di Lodovico Buonarroti Simoni (1475 –1564)

Ngoài chuyên môn họa sĩ, Raffaello còn


là một kiến trúc sư lỗi lạc. Bằng chứng
là việc thiết kế nhà thờ Thánh Pie tại
Vatican ở Roma. Ông cũng đã có những
đóng góp quan trọng trong quy hoạch
tổng thể Nhà thờ lớn và đồng thời còn là
người phụ trách công việc thi công công
trình này
Khi công trình chưa hoàn thành thì ông
mất ở tuổi 37 vào năm 1520.
Các tác phẩm tiêu biểu của Raphael
Sanzio
Chân dung tự họa (1503-1504) Đức Mẹ và Chúa hài đồng (1496-1497)
Đức Mẹ trên cỏ (1505-1506) Đức Mẹ và chim hoàng anh (1506)
Đức Mẹ và chúa Hài đồng 1506 Người làm vườn xinh đẹp (1506 -1507)
Người phụ nữ đeo mạng che mặt
(1512 – 1513)
The holy
Galatea
family
(1512)
(1518)
Transfiguration of Jesus (1520) The school of Athens (1510-1512)

You might also like