You are on page 1of 41

T H Ừ A KẾ

Nhóm 5
CÁC THÀNH
VIÊN
Lê Thị X uân Đào (nhóm trưởng) Nguyễn Đình Văn
Nguyễn Phương Thùy Trinh Nguyễn Thanh Phúc
Nguyễn Hàm My Nguyễn X uân Nam
Võ Thị Cẩm Lệ Đỗ X uân Sơn
Lâm Thị Như Ý Nguyễn Minh Nghĩa
MỤC LỤC

I. THỪA KẾ THEO DI CHÚC

II. THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT


I. THỪA KẾ THEO DI
CHÚC
Di chúc là gì ?

Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá


nhân nhằm chuyển tài sản của
mình cho người khác sau khi chết.
THỪA KẾ THEO DI
CHÚC
Hình thức di chúc

Di chúc bằng văn bản Di chúc miệng


CÁC LOẠI DI CHÚC BẰNG VĂN BẢN

1. Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng


Ví dụ : Bà Y có 1 người con trai và 1 người con gái, sau khi đã biết được
bệnh tật của mình không sống được bao lâu nữa nên bà đã quyết định giấu
các con tự tay mình viết và ký bản di chúc để chia tài sản cho các con của
mình mà không có sự chứng kiến của bất kì ai.

2. Di chúc bằng văn bản có người làm chứng


Ví dụ : Cũng như ví dụ trên nhưng trong trường hợp này bà Y không giấu
các con tự viết di chúc mà bà kêu các con tụ họp lại, phân chia rõ ràng có sự
chứng kiến của 2 người con.
3. Di chúc bằng văn bản có công chứng
Có thể thực hiện qua việc người lập di chúc đến văn
phòng công chứng hoặc tổ chức hành nghề công chứng
để lập hoặc yêu cầu công chứng viên đến tận chỗ ở của
mình để lập di chúc.

4. Di chúc bằng văn bản có chứng thực

Người lập di chúc sẽ trực tiếp đến Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi
mình cư trú để thực hiện việc lập di chúc. Về trình tự, thủ tục lập
di chúc có chứng thực sẽ được thực hiện tương tự như trường
hợp lập di chúc ở văn phòng công chứng, tổ chức hành nghề
công chứng.
Ví dụ : Bà Y không tự tay mình viết di chúc, bà đem đến Uỷ Ban nơi
mình sinh sống hoặc tới văn phòng công chứng để viết di chúc hoặc bà
nhờ nhân viên ở đó viết giúp và có chữ đóng dấu của Uỷ Ban hoặc văn
phòng công chứng đó
DI CHÚC MIỆNG

Trường hợp tính mạng một người bởi cái chết đe doạ và không thể lập di chúc bằng văn bản
thì có thể lập di chúc miệng. Di chúc miệng không có hiệu lực ngay mà theo quy định,
nếu 1 người vẫn còn sống, minh mẫn và sáng suốt sau 3 tháng kể từ thời điểm người
này lập di chúc miệng thì nội dung di chúc miệng đã được lập sẽ bị hủy bỏ, đương nhiên
hết hiệu lực.

Ví dụ : Bà Y không viết di chúc bằng văn bản, bà Y kêu gọi 2 người con lại, bảo chia tài sản và nhắn nhủ bằng
miệng với các con. Nếu sau 3 tháng, bà Y vẫn còn sống, minh mẫn thì nội dung di chúc sẽ được huỷ bỏ
Các điều kiện để
di chúc hợp pháp
DI CHÚC
HỢP PHÁP
a. Người lập di chúc minh mẫn, sáng
suốt trong khi lập di chúc, không bị
lừa dối, đe dọa, cưỡng ép.
b.Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội;
hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật
• Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải
được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.

• Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ phải được người làm chứng
lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.

• Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là hợp pháp, nếu có đủ các điều
kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.

• Di chúc miệng được coi là hợp pháp phải lập trước mặt ít nhất 2 người làm chứng đủ điều kiện và ngay
sau khi người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm
chỉ. Trong thời hạn năm ngày làm việc, thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền
chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng
Ví dụ: Ông A là chủ sở hữu của căn biệt thự sông Xanh. Vào những năm tháng cuối đời, do tình hình sức
khỏe yếu nên ông A muốn lập di chúc để định đoạt tài sản này cho những người con của mình. Nhận rõ tình
trạng sức khỏe của ông A, với tham vọng chiếm đoạt tất cả tài sản của ông A, anh B – một trong những
người con của ông A lợi dụng tình trạng sức khỏe ngày càng suy yếu của ông A đã dùng các thủ đoạn khác
nhau như bỏ đói, ép buộc ông A phải ký vào di chúc để lại toàn bộ tài sản cho mình, mà không cho những
người con khác của ông A. Có thể thấy, trường hợp này, mặc dù di chúc của ông A được lập, nhưng do bị
anh B – con của ông A ép ký vào di chúc, nên di chúc này không thể hiện đúng nguyện vọng của ông A. Di
chúc này được xác định là không hợp pháp khi không đáp ứng điều kiện về chủ thể lập di chúc.
N H Ữ N G NGƯỜI ĐƯỢC L À M C H Ứ N G V À
N H Ữ N G NGƯỜI K H Ô N G ĐƯỢC L À M C H Ứ N G

Mọi người đều có thể làm chứng

Trừ những người sau đây


Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người
lập di chúc

Người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di
chúc

Người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự,
người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi.
Ví dụ về người được làm chứng trong lập di chúc:
Anh A lập di chúc và yêu cầu người bạn thân nhất của mình B làm chứng. B là một người độc lập
và không có lợi ích trong di chúc của A, vì vậy B có thể được yêu cầu làm chứng.

Ví dụ về người không được làm chứng trong lập di chúc:


Bà C lập di chúc và ghi tên cháu gái của mình là D - người thừa kế tài sản của bà C. Do lợi ích
của D nằm trong di chúc, D không được làm chứng.
Một ví dụ khác : là khi ông E lập di chúc và yêu cầu vợ của mình, F làm chứng. Do mối quan hệ
tình cảm gần gũi giữa E và F, F sẽ không được làm chứng để đảm bảo tính khách quan và trung
thực trong việc chứng nhận di chúc của E.
N H Ữ N G N G Ư Ờ I T H Ừ A KẾ K H Ô N G PHỤ
THUỘC NỘI D U N G D I C H Ú C
(ĐIỀU644)

Con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, Những người sau đây vẫn được hưởng phần di
chồng sản bằng hai phần ba suất của một người thừa
kế theo pháp luật nếu di sản được chia theo
pháp luật, trong trường hợp họ không được
Con thành niên mà không có khả
người lập di chúc cho hưởng di sản hoặc chỉ cho
năng lao động hưởng phần di sản ít hơn hai phần ba suất đó:

Quy định này không áp dụng đối với người từ chối nhận di sản theo quy định
tại điều 620 hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản theo quy
định tại khoản một điều 621 của bộ luật dân sự
Ví dụ : Ông A và bà B là hai vợ chồng, họ có 3 người con là C, D, E (tất cả đều đã thành niên và không
mất khả năng lao động). Lúc còn sống, ông A đã lập di chúc để lại, di sản của mình cho C, phần còn lại
chia đều cho D và E. Biết rằng di sản của ông A là 6 tỷ, ngày 01/01/2022 ông A chết.

Di chúc hợp pháp nên được chia thừa kế theo di chúc:


C được nhận 1/2 tổng tài sản
D và E mỗi người sẽ được hưởng 1/4 tổng tài sản
Một suất thừa kế theo pháp luật:
6*1/4= 1.5 tỷ
Tuy nhiên tình huống này có bà B là người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung chúc, nên bà B
sẽ được nhận 2/3 một suất thừa kế theo Pháp luật:
B = 1.5 × 2/3 = 1 tỷ
Tổng tài sản còn lại: 5 tỷ
C = 5: 1/2 = 2.5 tỷ
D=E= 5: 1/4=1.25 tỷ
I I . T H Ừ A KẾ T H E O P H Á P LUẬT

Các trường hợp thừa kế


theo pháp luật
Toàn bộ di sản được chia theo
pháp luật trong các trường hợp
1. Không có di chúc

-Người để lại di sản không lập di chúc.


-Người để lại di sản lập di chúc và đã
tiêu hủy di chúc.
-Di chúc thất lạc, hư hại-khoản 1 điều
642 BLDS.
-Người lập di chúc không minh mẫn, sáng
suốt trong khi lập di chúc, bị lừa dối, đe dọa,
cưỡng ép…
2. Di chúc không hợp pháp -Nội dung của di chúc vi phạm điều cấm
của pháp luật trái đạo đức luân hồi.
-Hình thức di chúc trái vi định của pháp luật.

Ví dụ: Ông A có vợ là B lập di chúc để lại tài sản cho 2 con là C và D. Di chúc do chính tay ông A viết
nhưng đầu trang di chúc có ghi "bản thảo không giá trị” với nhều nội dung viết tắc, tẩy xóa không rỏ ràng.
3. Những người thừa kế theo
di chúc chết trước hoặc chết Ví dụ: Ông A có 5 đứa con nhưng A lại lập di chúc để lại toàn
cùng thời điểm với người lập bộ tải sản của mình cho 1 tổ chức từ thiện B. Khi thời điểm

di chúc; cơ quan, tổ chức mở thừa kế thì tổ chức B không còn tồn tại , thì toàn bộ tài
sản A sẽ được chia cho 5 đứa con của A theo pháp luật.
được hưởng thừa kế theo di
chúc không còn tồn tại vào
thời điểm mở thừa kế.
.

4. Những người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc
mà không có quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.

Một phần di sản được chia thừa kế theo pháp luật một
phần vẫn chia theo di chúc trong trường hợp.
-Do di sản hình thành sau khi di chúc đã
Phần di sản không được định đoạt được lập.
trong di chúc -Do người lập di chúc chỉ muốn định đoạt
một phần di chúc theo di chúc.
-Do giá trị tài sản nhỏ nên người để lại di
sản không định đoạt theo di chúc,…

Ví dụ: A kết hôn với B, có 2 đứa con là C và D năm 2022. A lập di chúc để lại 1/2 tài sản cho D.
Năm 2023 A chết - Di sản 25 tỷ của A chia như sau:
- Chia theo di chúc: D=25/2=12,5 tỷ đồng
- Chia theo pháp luật (theo hàng thừa kế thứ nhất của A): B=C=D=12,5/3=4.16 tỷ
Phần di sản liên quan đến
phần di chúc không có hiệu
lực pháp luật.
Phần di sản liên quan đến người thừa kế theo di chúc nhưng họ không có
quyền hưởng di sản, chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di
chúc; liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di chúc
nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.

Ví dụ: A kết hôn với B, có 2 đứa con là C và D năm 2022. A lập di chúc để lại toàn bộ
tài sản cho D. Năm 2023 A chết , D từ chối nhận toàn bộ di sản của A.
-> Phần di sản D từ chối nhận sẽ được chia theo pháp luật cho những người theo hàng
thừa kế thứ nhất của A (là B và C).
H À N G T H Ừ A KẾ

Tại quy định ở Điều 651 Bộ luật dân sự


2015 quy định gồm có ba hàng thừa
kế theo pháp luật như sau:
Hàng thứ I

vợ, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ con đẻ, con


chồng nuôi nuôi

Hàng thứ II

ông nội, bà nội, ông ngoại, bà anh ruột, chị ruột, em


ngoại ruột

Hàng thứ III


• cụ nội, cụ ngoại của người chết
• bác/chú/cậu/cô/dì ruột
• cháu ruột của người chết mà người chết là bác/chú/cậu/cô/dì
ruột
Ví dụ: Ông A kết hôn với bà B sinh được 2 người con là I, K
I kết hôn với C có 2 con chung là E và G;
K kết hôn với D có 2con chung là Y, T;
E kết hôn với S có 2 con chung là V và X.
Các mối quan hệ trong gia đình được xác định như sau: Ông A và bà B là bố đẻ, mẹ đẻ của I, K .
E, G, Y, T là cháu ruột của ông A và bà B. V, X là chắt ruột của ông A và bà B. I, K là anh, chị, em ruột của
nhau.

Trả lời:
• Hàng thừa kế thứ nhất: Trường hợp A chết thì hàng thừa kế thứ nhất được xác định là:
B (vợ), I, K (Con ruột ông A)
• Hàng thừa kế thứ hai: Trường hợp E (cháu ruột) chết thì hàng thừa kế thứ hai được xác
định gồm: Ông A, bà B, và G (em ruột). Trường hợp ông A chết thì hàng thừa kế thứ
hai được xác định gồm: các cháu ruột E, G, Y, T (con của hai người con mà ông A và bà
B sinh ra)
• Hàng thừa kế thứ ba: Trường hợp E chết thì hàng thừa kế thứ ba là K. Trường hợp I
chết thì hàng thừa kế thứ ba là V,X
Những người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau.

Những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế, nếu
không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền
hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
THỪA KẾ THẾ VỊ
Trường hợp con của người để lại di sản chết hoặc cùng một
thời điểm với người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di
sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống,
nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng một thời điểm với người
để lại di sản thì chắt được hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ
của chắt được hưởng nếu còn sống.

Vậy, thừa kế thế vị là việc các con (cháu, chắt) được thay vào vị
trí của bố hoặc mẹ (ông, bà) để hưởng di sản của ông bà (hoặc
cụ) trong trường hợp bố hoặc mẹ (ông hoặc bà) chết trước hoặc
chết cùng ông, bà (hoặc cụ). Những người thừa kế thế vị được
hưởng phần di sản mà bố, mẹ mình (hoặc ông bà) đáng lẽ được
hưởng nếu còn sống, được chia đều di sản với những người thừa
kế khác

Ví dụ: Ông A có để lại di sản cho anh B (con ruột của ông A) nhưng không
may tai nạn giao thông đã cướp đi mạng sống của cả ông A và anh B.
Trường hợp này bé C ( con ruột anh B) còn sống và được hưởng phần di
sản đó.
THỪA KẾ GIỮ MẸ KẾ, BỐ DƯỢNG VỚI CON
RIÊNG VÀ NGƯỢC LẠI
Con riêng và bố dượng , mẹ kế nếu có quan hệ chăm sóc nuôi dưỡng nhau như cha
con , mẹ con thì dược thừa kế di sản của nhau và còn được thừa kế di sản theo quy
định về thừa kế thế vị và thừa kế như cha , mẹ nuôi với con nuôi .
Vd : Ba và mẹ tôi có một mảnh đất đứng tên chung. Mẹ tôi mất trước, giờ ba tôi
mất, tôi là con chung duy nhất của 2 người. Nhưng trong quá khứ, trước khi đến
với nhau, mẹ tôi có vài người con riêng với chồng trước, ba tôi có 1 người con
riêng với vợ trước nhưng đã mất liên lạc. Trong tình trạng như thế thì tôi được
hưởng thừa kế về mảnh đất đó như thế nào?
Trong trường hợp bố mẹ bạn mất mà không để lại di chúc thì di sản do bố mẹ bạn
để lại sẽ được chia theo pháp luật. Điều 651 Bộ luật dân sự 2015 : Hàng thừa kế
thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của
người chết.
THỪA KẾ TRONG TRƯỜNG HỢP VỢ, CHỒNG ĐÃ CHIA TÀI SẢN
CHUNG, ĐANG LY, ĐÃ KẾT HÔN VỚI NGƯỜI KHÁC
Trường hợp vợ , chồng đã chia tài sản chung khi hôn nhân còn tồn tài mà sau đó
một người chết thì người còn sống vẫn được thừa kế đi sản .
Trường hợp vợ chồng xin ly hôn mà chưa được hoặc đã được toà án cho ly hôn
bằng bản án hoặc quyết định chưa có hiệu lực pháp luật , nếu một người chết thì
người sống vẫn được thừa kế di sản.
Người đang là vợ hoặc chồng của một người tại thòi điểm người đó chết thì dù sau
đó đã kết hôn với người khác vẫn được thừa kế di sản.
Vd: ông A có một mảnh đất, trước khi ông A chết ông có viết một bản di chúc để
lại mảnh đất này cho cả vợ và chồng anh B (con của ông A), sau khi ông A chết thì
bản di chúc đã có hiệu lực (không có tranh chấp về thừa kế). Vợ chồng anh B đã
thỏa thuận với nhau không chia mảnh đất này và quyết định cả hai vợ chồng sẽ
đúng chung quyền sử dụng đất. Trong trường hợp này thì Tài sản vợ chồng cùng
được thừa kế sẽ là tài sản chung của vợ chồng.
III. SO SÁNH THỪA KẾ THEO DI CHÚC
VÀ THỪA KẾ THEO PHÁP LUẬT
GIỐNG NHAU
Cả hai hình thức đều là sự chuyển giao
tài sản từ người chết sang người sống

Thời điểm mở thừa kế là khi người


có tài sản đã mất

Người thừa kế phải là người còn sống hoặc


được sinh ra ,còn sống sau khi mở thừa kế
Tất cả người thừa kế đều có quyền từ chối
nhận di sản thừa kế

Không có người nhận thừa kế thì khi thực


hiện xong nghĩa vụ tài sản, các tài sản
còn lại thuộc về Nhà nước

Người thừa kế yêu cầu di sản là 30 năm đối


với bất động sản, 10 năm đối với động sản
KHÁC NHAU
Tiêu chí Thừa kế theo di chúc Thừa kế theo pháp luật
Chương XXII Bộ luật Dân sự 2015 Chương XXIII Bộ luật Dân sự 2015
Căn cứ

-Thường là cá nhân, cơ quan, tổ chức được người lập di chúc -Nếu chia theo hàng thừa kế thì gồm 3 hàng:
đề cập đến nhận di sản và có đủ điều kiện theo quy định của +Thứ nhất: Vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết
pháp luật. +Thứ hai: ông, bà nội, ông, bà ngoại, anh chị em ruột của người chết; cháu ruột khi người chết là
ông bà nội ngoại
-Người được chỉ định theo trong di chúc:
Người thừa kế +Thứ ba: cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác, chú, cậu, cô, dì ruột của người chết; là cháu ruột khi
+ Cha, me, vợ, chồng, con chưa thành niên người chết là bác, chú, cậu, cô, dì ruột; là chắt ruột nếu người chết là cụ nội, cụ ngoại
-Người thừa kế cùng hàng được hưởng phần di sản bằng nhau
+ Con thành niên, không có khả năng lao động
-Những người thuộc hàng thừa kế sau chỉ được nhận thừa kế khi những người hàng thừa kế trước
chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền hoặc từ chối nhận di sản.
-Di chúc bằng văn bản -Người thừa kế sẽ làm văn bản thoả thuận. Chỉ khi có văn bản có công chứng về việc phân chia di
Hình thức thừa kế sản của các đồng thừa kế. Nếu xảy ra tranh chấp về thừa kế thì căn cứ theo quyết định của toàn án
-Di chúc bằng miệng
về việc phân chia di sản

-Người có tài sản chết đi nhưng không để lại di chúc


-Di chúc để lại không hợp pháp
-Người thừa kế chết trước hoặc cùng lúc với thời điểm người lập; nếu là cơ quan tổ chức được nhận
Người có tài sản muốn để lại cho người khác và viết di di chúc thì không tồn tại vào thời điểm mở thừa kế
Trường hợp hưởng thừa kế
chúc chuyển tài sản cho người khác sau khi chết
-Người được hưởng di sản theo di chúc sẽ không được quyền hưởng hay từ chối nhận di sản thừa kế
-Về di sản: không được định đoạt trong di chúc; nếu có liên quan đến di chúc thì không có hiệu lực;
người được thừa kế theo di chúc nhưng không được hưởng và từ chối nhận

Thừa kế vị Không có thừa kế vị Có thừa kế vị

Căn cứ vào quy định về thế vị, quyền thừa kế cha mẹ nuôi, cha mẹ đẻ với con nuôi; con riêng và bố
Căn cứ theo quy định về người làm chứng di chúc;
Quy định dượng, mẹ kế; vợ chồng đã chia tài sản chung; đang xin ly hôn hoặc đã kết hôn với người khác
người gửi giữ di chúc; di tặng; công bố di chúc

You might also like