You are on page 1of 50

WINneR

Người lập di chúc KHÔNG có quyền


nào trong các quyền sau:

A Để lại toàn bộ di sản dùng vào việc thờ cúng nhằm


trốn tránh thực hiện nghĩa vụ tài sản.

B Để lại di sản cho người không được hưởng thừa kế


theo quy định của pháp luật.

C Không cho người thừa kế hưởng di sản.

D Di tặng.
Người lập di chúc KHÔNG có quyền
nào trong các quyền sau:

A Để lại toàn bộ di sản dùng vào việc thờ cúng nhằm


trốn tránh thực hiện nghĩa vụ tài sản.

B Để lại di sản cho người không được hưởng thừa kế


theo quy định của pháp luật.

C Không cho người thừa kế hưởng di sản.

D Di tặng.
Di chúc vô hiệu trong trường hợp
nào sau đây:

A Di chúc miệng của người đủ 15 đến dưới 18 tuổi, có


sự đồng ý của người giám hộ.

B Di chúc bằng văn bản của người từ đủ 15 đến dưới 18


tuổi, không có sự đồng ý của người giám hộ.

C Di chúc miệng của người có đầy đủ năng lực hành vi


dân sự.

D Di chúc bằng văn bản của người có đầy đủ năng lực


hành vi dân sự.
Di chúc vô hiệu trong trường hợp
nào sau đây:

A Di chúc miệng của người đủ 15 đến dưới 18 tuổi, có


sự đồng ý của người giám hộ.

B Di chúc bằng văn bản của người từ đủ 15 đến dưới 18


tuổi, không có sự đồng ý của người giám hộ.

C Di chúc miệng của người có đầy đủ năng lực hành vi


dân sự.

D Di chúc bằng văn bản của người có đầy đủ năng lực


hành vi dân sự.
Do bị bệnh nặng, nên An đã để lại di chúc miệng
(hợp pháp). Di chúc của An sẽ KHÔNG
còn hiệu lực trong trường hợp:

A Sau 03 tháng kể từ ngày để lại di chúc, An vẫn sống


khỏe mạnh bình thường.

B Sau 03 tháng kể từ ngày để lại di chúc, An vẫn còn


sống nhưng bị mất trí.

C An chết sau 02 tháng, kể từ ngày để lại di chúc.

D An chết sau 01 tháng, kể từ ngày để lại di chúc.


Do bị bệnh nặng, nên An đã để lại di chúc miệng
(hợp pháp). Di chúc của An sẽ KHÔNG
còn hiệu lực trong trường hợp:

A Sau 03 tháng kể từ ngày để lại di chúc, An vẫn sống


khỏe mạnh bình thường.

B Sau 03 tháng kể từ ngày để lại di chúc, An vẫn còn


sống nhưng bị mất trí.

C An chết sau 02 tháng, kể từ ngày để lại di chúc.

D An chết sau 01 tháng, kể từ ngày để lại di chúc.


Người thừa kế KHÔNG phụ thuộc nội dung di
chúc phải bao gồm những đối tượng:

A Cha, mẹ; vợ, chồng; con đã thành niên mà không có


khả năng lao động của người lập di chúc.

B Con chưa thành niên; cha, mẹ; vợ, chồng; con đã thành niên mà
không có khả năng lao động của người lập di chúc.

C Con chưa thành niên; cha, mẹ; vợ, chồng của người lập di chúc.

D Vợ; chồng; cha đẻ, mẹ đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi; con đẻ, con nuôi của
người lập di chúc.
Người thừa kế KHÔNG phụ thuộc nội dung di
chúc phải bao gồm những đối tượng:

A Cha, mẹ; vợ, chồng; con đã thành niên mà không có


khả năng lao động của người lập di chúc.

B Con chưa thành niên; cha, mẹ; vợ, chồng; con đã thành niên mà
không có khả năng lao động của người lập di chúc.

C Con chưa thành niên; cha, mẹ; vợ, chồng của người lập di chúc.

D Vợ; chồng; cha đẻ, mẹ đẻ; cha nuôi, mẹ nuôi; con đẻ, con nuôi của
người lập di chúc.
Việc từ chối nhận di sản phải được
thể hiện:

A Ngay tại thời điểm mở thừa kế.

B Sau 01 năm kể từ ngày mở thừa kế.

C Sau 06 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế.

D Trước thời điểm phân chia di sản.


Việc từ chối nhận di sản phải được
thể hiện:

A Ngay tại thời điểm mở thừa kế.

B Sau 01 năm kể từ ngày mở thừa kế.

C Sau 06 tháng kể từ thời điểm mở thừa kế.

D Trước thời điểm phân chia di sản.


WINneR
Người thừa kế thuộc hàng thứ nhất theo quy
định pháp luật về thừa kế gồm:

A Vợ, chồng; cha đẻ, mẹ đẻ; cha nuôi ,mẹ nuôi, con
đẻ; con nuôi của người chết.

B Vợ, chồng; cha đẻ, mẹ đẻ; con đẻ của người chết.

C Ông nội, bà nội; ông ngoại, bà ngoại; anh ruột, chị


ruột, em ruột của người chết.

D Vợ, chồng; cha đẻ, mẹ đẻ; con đẻ; ông nội, bà nội;
ông ngoại, bà ngoại của người chết.
Người thừa kế thuộc hàng thứ nhất theo quy
định pháp luật về thừa kế gồm:

A Vợ, chồng; cha đẻ, mẹ đẻ; cha nuôi ,mẹ nuôi, con
đẻ; con nuôi của người chết.

B Vợ, chồng; cha đẻ, mẹ đẻ; con đẻ của người chết.

C Ông nội, bà nội; ông ngoại, bà ngoại; anh ruột, chị


ruột, em ruột của người chết.

D Vợ, chồng; cha đẻ, mẹ đẻ; con đẻ; ông nội, bà nội;
ông ngoại, bà ngoại của người chết.
Thời điểm mở thừa kế là:

A Thời điểm làm thủ tục khai tử và được cấp Giấy chứng tử.

B Thời điểm khai nhận thừa kế.

C Thời điểm người thừa kế nhận di sản thừa kế.

D Thời điểm người có tài sản chết.


Thời điểm mở thừa kế là:

A Thời điểm làm thủ tục khai tử và được cấp Giấy chứng tử.

B Thời điểm khai nhận thừa kế.

C Thời điểm người thừa kế nhận di sản thừa kế.

D Thời điểm người có tài sản chết.


Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu
chia di sản:

A 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.

B 30 năm kể từ thời điểm khai nhận di sản

C 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động
sản kể từ thời điểm khai nhận di sản.

D 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động
sản kể từ thời điểm mở thừa kế.
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu
chia di sản:

A 10 năm kể từ thời điểm mở thừa kế.

B 30 năm kể từ thời điểm khai nhận di sản

C 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động
sản kể từ thời điểm khai nhận di sản.

D 30 năm đối với bất động sản, 10 năm đối với động
sản kể từ thời điểm mở thừa kế.
Có mấy loại di chúc văn bản:

A Chỉ duy nhất 1 loại: có người làm chứng.

B 2 loại: có công chứng, không có người làm chứng

C 3 loại: có công chứng, có chứng thực, không có


người làm chứng.

D 4 loại: có công chứng, có chứng thực, không có


người làm chứng, có người làm chứng.
Có mấy loại di chúc văn bản:

A Chỉ duy nhất 1 loại: có người làm chứng.

B 2 loại: có công chứng, không có người làm chứng

C 3 loại: có công chứng, có chứng thực, không có


người làm chứng.

D 4 loại: có công chứng, có chứng thực, không có


người làm chứng, có người làm chứng.
Những người KHÔNG được làm
chứng cho việc lập di chúc:

A Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của


người lập di chúc.

B Người có năng lực hành vi dân sự, làm chủ hành vi.

C Người không có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới


nội dung di chúc.

D A, B, C đều đúng.
Những người KHÔNG được làm
chứng cho việc lập di chúc:

A Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của


người lập di chúc.

B Người có năng lực hành vi dân sự, làm chủ hành vi.

C Người không có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới


nội dung di chúc.

D A, B, C đều đúng.
WINneR
Người lập di chúc có quyền nào dưới
đây:

A Chỉ định người thừa kế; không được truất quyền


hưởng di sản của người thừa kế.

B Chỉ định người giữ di chúc, người quản lí di sản,


người phân chia tài sản.

C A, B đều đúng

D A, B đều sai
Người lập di chúc có quyền nào dưới
đây:

A Chỉ định người thừa kế; không được truất quyền


hưởng di sản của người thừa kế.

B Chỉ định người giữ di chúc, người quản lí di sản,


người phân chia tài sản.

C A, B đều đúng

D A, B đều sai
Những người nào sau đây KHÔNG được hưởng
di sản chia theo pháp luật:

A Người đang chấp hành hình phạt tù mà không được


hưởng án treo.

B Người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.

C Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người


để lại di sản trong việc lập di chúc.

D Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự.


Những người nào sau đây KHÔNG được hưởng
di sản chia theo pháp luật:

A Người đang chấp hành hình phạt tù mà không được


hưởng án treo.

B Người bị hạn chế hoặc mất năng lực hành vi dân sự.

C Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người


để lại di sản trong việc lập di chúc.

D Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự.


Di sản bao gồm:

A Tài sản có và tài sản nợ do người chết để lại.

B Tài sản chung trong khối tài sản của người chết với người khác.

C Tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác.

D Tài sản được tặng chung trong thời kỳ hôn nhân.


Di sản bao gồm:

A Tài sản có và tài sản nợ do người chết để lại.

B Tài sản chung trong khối tài sản của người chết với người khác.

C Tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác.

D Tài sản được tặng chung trong thời kỳ hôn nhân.


Bước 4 trong thủ tục khai nhận di
sản thừa kế theo di chúc là:

A Trong thời hạn 15 ngày, Văn phòng công chứng phải thực hiện niêm yết việc
thụ lý văn bản khai nhận di sản tại Ủy ban nhân dân cấp xã.

B Sau 15 ngày, nếu không có khiếu nại, thông báo thì công chứng viên chứng
nhận vào văn bản khai nhận di sản thừa kế.

C Công chứng viên kiểm tra hồ sơ.

D Người thừa kế ký văn bản khai nhận thừa kế, nộp lệ


phí công chứng và nhận kết quả.
Bước 4 trong thủ tục khai nhận di
sản thừa kế theo di chúc là:

A Trong thời hạn 15 ngày, Văn phòng công chứng phải thực hiện niêm yết việc
thụ lý văn bản khai nhận di sản tại Ủy ban nhân dân cấp xã.

B Sau 15 ngày, nếu không có khiếu nại, thông báo thì công chứng viên chứng
nhận vào văn bản khai nhận di sản thừa kế.

C Công chứng viên kiểm tra hồ sơ.

D Người thừa kế ký văn bản khai nhận thừa kế, nộp lệ


phí công chứng và nhận kết quả.
Ý nghĩa của việc xác định thời điểm
mở thừa kế:

Xác định cơ quan có thẩm quyền quản lý di sản của người chết khi chưa xác
A định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý.

B Xác định thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của


người thừa kế.

C Thể hiện ý chí của cá nhân mà không phải là của bất


cứ chủ thể nào khác.

D Hạn chế được những xung đột, tranh chấp tài sản.
Ý nghĩa của việc xác định thời điểm
mở thừa kế:

Xác định cơ quan có thẩm quyền quản lý di sản của người chết khi chưa xác
A định được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý.

B Xác định thời điểm phát sinh quyền và nghĩa vụ của


người thừa kế.

C Thể hiện ý chí của cá nhân mà không phải là của bất


cứ chủ thể nào khác.

D Hạn chế được những xung đột, tranh chấp tài sản.

You might also like