You are on page 1of 73

KỸ NĂNG TƯ

VẤN PHÁP
LUẬT
ThS. Đào Thu Hà
Khoa Luật
ĐH KTQD
Khởi động

Tư vấn pháp luật là gì?

Ai có thể tư vấn pháp


luật?
Thực hiện tư vấn pháp
luật như thế nào?
CHƯƠNG 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TƯ VẤN PHÁP LUẬT

Khái niệm và nguyên tắc tư vấn pháp luật

Các hình thức tư vấn pháp luật


Khái niệm tư vấn pháp luật

• Tư vấn pháp luật là việc luật sư hướng dẫn, đưa ra


ý kiến, giúp khách hàng soạn thảo các giấy tờ liên
quan đến việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của
họ.
(Theo điều 28 luật luật sư 2006)

— Tư vấn pháp luật có bao gồm hoạt động nào dưới đây?
— Phổ biến, giáo dục và tuyên truyền pháp luật
— Bào chữa cho khách hàng tại toà
— Đại diện cho khách hàng thực hiện các quyền và nghĩa vụ
của họ
Thành tố của ý kiến tư vấn pháp lý
Đưa ra chỉ
dẫn, lời
khuyên cho
khách hàng
Cung cấp
Soạn thảo, rà
thông tin
soát tài liệu
pháp lý cho
pháp lý
khách hàng
Khách
hàng đưa
ra quyết
định
Các Cung cấp các ý kiến pháp lý
loại
hoạt Soạn thảo hoặc rà soát các tài liệu
động pháp lý
tư vấn Hỗ trợ thực hiện các thủ tục hành
pháp chính xin cấp giấy phép
luật Thẩm tra pháp lý doanh nghiệp
Cung cấp ý kiến pháp lý là
giải đáp các yêu cầu pháp lý của
khách hàng
Cung cấp ý
kiến pháp lý

Các dạng yêu cầu của khách hàng


Muốn biết được hay
Cách thức giải quyết
Tìm hiểu một quy không được thực Hành vi nào đó có
một vấn đề pháp lý
định pháp luật hiện một công việc hợp pháp không
đang gặp phải
nhất định
• Soạn thảo hoặc rà soát:
• Hợp đồng
• Đơn thư (trong các trường hợp
thực hiện thủ tục hành chính)
Soạn thảo hoặc • Di chúc
• Điều lệ, nội quy, quy chế của tổ
rà soát các tài chức
• Giấy uỷ quyền, giấy xác nhận, biên
liệu pháp lý bản…

• Loại hoạt động tư vấn này có thể thực


hiện độc lập hoặc kết hợp với các hình
thức tư vấn pháp lý khác
Hỗ trợ các thủ tục hành chính
• Là sự hỗ trợ khách hàng trong việc thực hiện các mối
Khái niệm quan hệ với CQNN có thẩm quyền

Có thể bao • cung cấp ý kiến pháp lý;


gồm: • soạn thảo/rà soát giấy tờ, tài liệu liên quan.

Hỗ trợ các • Thành lập doanh nghiệp, thủ tục đầu tư (trong nước)
loại thủ tục • Thủ tục xin cấp phép trong hoạt động thương mại
• Thủ tục đầu tư ra nước ngoài
hành chính • Các vấn đề về lao động
điển hình • Quyền sở hữu trí tuệ
như: • Đất đai, nhà ở
Thẩm tra pháp lý doanh nghiệp
Khái niệm Ý nghĩa: Nội dung thẩm tra:

• Thẩm tra pháp lý • phát hiện sai sót • góp vốn,


doanh nghiệp: là về pháp lý (nếu • tuân thủ pháp
việc luật sư xem có) để khắc phục luật,
xét, rà soát toàn kịp thời • lao động,
bộ hoặc một • hoặc xác định rủi • tài sản,
phần các yếu tố ro pháp lý để
pháp lý có liên • hợp đồng…
phòng tránh.
quan đến thành
lập, phát triển
hoạt động kinh
doanh của một
doanh nghiệp.
Đặc điểm của hoạt động tư vấn pháp luật
Là hoạt động của những CHUYÊN GIA trong lĩnh vực pháp luật

Là lao động trí óc

Đòi hỏi phải có kỹ năng tư vấn

Cần có trách nhiệm, có lương tâm và đạo đức hành nghề

Cần có hiểu biết về nhiều vấn đề trong các lĩnh vực của đời sống - xã hội
Quy trình tư vấn pháp lý

Khách hàng Tiếp xúc khách hàng, tiếp Nghiên cứu và phân tích
•Cá nhân có nhu cầu nhận yêu cầu tư vấn •Xác định vấn đề pháp lý
•Tổ chức có nhu cầu •Tiếp xúc •Xác định pháp luật áp dụng
•Phỏng vấn •Vận dụng pháp luật để giải quyết
•Thoả thuận hợp đồng dịch vụ pháp vấn đề pháp lý

Trình bày ý kiến tư vấn pháp Khách hàng


lý •Ra quyết định
•Trình bày trực tiếp bằng lời nói
•Trình bày dưới dạng văn bản
Nguyên tắc tuân thủ pháp luật

Các nguyên Nguyên tắc tránh xung đột lợi ích


tắc cơ bản
Nguyên tắc giữ bí mật thông tin
của hoạt khách hàng
động tư vấn Nguyên tắc bảo vệ tốt nhất quyền, lợi
pháp luật ích hợp pháp của khách hàng
Nguyên tắc trung thực, khách quan
Các hình thức tư vấn pháp luật
Chương 2: Kỹ năng -ếp xúc khách
hàng và -ếp nhận yêu cầu tư vấn

Mục đích của việc -ếp xúc khách hàng

Quy trình -ếp xúc khách hàng và -ếp nhận


yêu cầu tư vấn

Các kỹ năng -ếp xúc khách hàng và -ếp nhận


yêu cầu tư vấn hiệu quả
Mục đích của việc -ếp xúc khách hàng

Hình thành sự -ên


Tìm hiểu mong muốn
Tìm hiểu bối cảnh cậy và quan hệ pháp
của khách hàng

• Có các thông -n cơ • Hiểu, nắm rõ mong • Xây dựng thiện
bản về khách hàng muốn, nguyện cảm, sự -n cậy của
• Có thông -n về vụ vọng, mục đích của khách hàng
việc của khách hàng khách hàng • Thiết lập được hợp
đồng dịch vụ pháp
lý giữa luật sư và
khách hàng
Hợp đồng dịch vụ pháp lý
Quy trình -ếp xúc khách hàng và -ếp
nhận yêu cầu tư vấn
Giới thiệu Thu thập thông -n Thảo luận Kết thúc buổi làm
việc

• Chào hỏi và tạo • Phỏng vấn, lắng • Kiểm tra lại • Xác định kế
không khí thân nghe và ghi chép thông -n, xác hoạch làm việc
thiện • Tóm tắt lại vấn định yêu cầu của -ếp theo (nếu
• Giới thiệu bản đề pháp lý khách hàng có): đặt lịch hẹn
thân (tên, chức • Nêu ra các giả kế -ếp; yêu cầu
danh) định, các giới hạn bổ sung thêm
• Giới thiệu về tổ về những vấn đề thông -n, tài liệu
chức hành nghề sẽ tư vấn và • Trao đổi thông
(nếu có) không tư vấn -n liên lạc
• Giải thích trách • Đưa ra thoả • Kiểm tra sự thoả
nhiệm của các thuận và cam kết mãn của khách
bên về bảo mật về dịch vụ tư vấn hàng
• Có thể thảo luận • Thiết lập quan hệ
về các giải pháp dịch vụ pháp lý:
pháp lý để lựa Trao đổi về
chọn giải pháp phương thực
tối ưu cung cấp dịch vụ
(chi phí, phương
thức gửi hoá
đơn, thu tư
vấn…)
Các kỹ năng -ếp xúc khách hàng và
-ếp nhận yêu cầu tư vấn hiệu quả

Kỹ năng giao -ếp

Kỹ năng lắng nghe

Kỹ năng ghi chép

Kỹ năng phỏng vấn: đặt câu hỏi và xm hiểu vấn đề

Kỹ năng tổng hợp, diễn giải vấn đề pháp lý


Kỹ năng giao -ếp

•  Ứng xử với sự tôn trọng đối với mọi khách hàng


•  Ân cần, lắng nghe và chú ý đến các yêu cầu của khách
hàng
•  Trung thực với khách hàng, thẳng thắn, không dấu
diếm lỗi lầm với khách hàng
•  Thái độ đàng hoàng, tự -n: nói rõ ràng, mắt nhìn
thẳng, bắt tay chặt
•  Chú ý trang phục, diện mạo bề ngoài chững chạc, chỉnh
tế phù hợp với •nh chất công việc nghề nghiệp
Kỹ năng lắng nghe

Các lỗi thường gặp trong giao -ếp của Luật


sư:
• Nói quá nhiều mà không lắng nghe;
• Chỉ nghe (có thể không hiểu điều khách hàng nói) và
không biết cách làm rõ vấn đề;

Cách khắc phục:

• Lắng nghe chủ động


Kỹ năng lắng nghe

Lắng nghe chủ động:


trong quá trình lắng nghe, luật sư
kết hợp xử lý thông -n nghe
được, xâu chuỗi thông -n để
xm ra điểm mấu chốt, trong Lắng nghe thụ động:
đó chủ động tương tác với
lắng nghe mà không tương tác với
khách hàng bằng cách đặt các
người nói, không đồng thời xử lý thông
câu hỏi để xm hiểu vấn đề -n, xác nhận thông -n nghe được
Kỹ năng ghi chép
Ý nghĩa:

•  Ghi chép các thông -n làm tư liệu cho quá trình nghiên cứu, phân
•ch để tư vấn vụ việc, và là bằng chứng cho việc •nh phí tư vấn;
•  Là biểu hiện thái độ tôn trọng khách hàng của luật sư

Thực hiện:

•  Chuẩn bị giấy (sổ làm việc), bút, có thể chuẩn bị thêm giấy, bút cho
cả khách hàng
•  Ghi chú nhanh (tốc ký) các thông -n
•  Có thể sơ đồ hoá, sử dụng hình vẽ để tổng hợp, phân •ch thông -n
nhằm minh hoạ rõ ý kiến của khách hàng và luật sư
Kỹ năng phỏng vấn
Phỏng vấn là cuộc đối thoại, trong đó người phỏng vấn đặt các
câu hỏi và người được phỏng vấn trả lời các câu hỏi đó.

Mục 3êu: !m hiểu, thu thập thông /n về vấn đề


pháp lý mà khách hàng đang gặp phải, đồng thời
làm rõ yêu cầu của khách hàng

Kỹ năng phỏng vấn chính là việc kết hợp sử dụng các câu hỏi mở và câu hỏi đóng hợp lý để thu thập
thông -n về vấn đề pháp lý của khách hàng một cách đầy đủ, chính xác
Các dạng câu hỏi
Câu hỏi mở
•  Cho phép người được hỏi có thể trả lời một cách thoải mái, mở rộng
nội dung trả lời;
•  Ví dụ: Tôi chưa hiểu rõ hoàn cảnh lúc đó, ông/bà hãy mô tả cho tôi
biết ông bà đã làm gì? Hoặc ông /bà nghĩ thế nào về lời đề nghị đó?
•  Thích hợp để gợi mở nhằm khai thác nhiều thông -n liên quan đến
vụ việc của khách hàng.

Câu hỏi đóng


•  Là dạng câu hỏi có thể trả lời là đúng/sai hoặc có/không
•  Ví dụ: Ông/bà có đồng ý với lời đề nghị đó không?
•  Thích hợp để xác nhận lại thông -n
Cấu trúc khi đặt các loại câu hỏi

Đặt câu hỏi đóng


để xác nhận, kiểm
Đặt câu hỏi mở để tra lại thông -n
khai thác nhiều Tổng hợp, phân •ch
(bao gồm xác định
thông -n nhất từ thông -n
chính xác mục -êu
khách hàng
và mong muốn của
khách hàng)
Kỹ năng tóm tắt, diễn giải lại vấn đề
pháp lý
Mục đích Tóm tắt, diễn giải lại vấn đề pháp lý:

•  Nhằm kiểm tra lại một •  Trình bày lại yêu cầu của khách
lần nữa nội dung mà hàng
khách hàng trình bày, •  Nêu lại các sự kiện có ảnh hưởng
cũng như xác nhận lại các quan trọng tới vấn đề pháp lý của
yêu cầu của khách hàng vụ việc từ yêu cầu của khách hàng
đối với dịch vụ tư vấn của •  Trình bày các giả định có liên quan
luật sư; đến vấn đề pháp lý
•  Trình bày các giới hạn trong ý kiến
tư vấn (nêu rõ những vấn đề mà
luật sư không tư vấn) để giới hạn
trách nhiệm của mình.
Các hình thức -ếp xúc khách hàng và
những điều cần lưu ý
•  Các hình thức -ếp xúc khách hàng

Gặp mặt trực -ếp

Tiếp xúc qua điện thoại

Tiếp xúc qua văn bản, thư từ

Tiếp xúc qua thư điện tử

Tiếp xúc qua trang thông -n điện tử


Các hình thức -ếp xúc khách hàng và
những điều cần lưu ý
Tiếp xúc trực -ếp với khách hàng
• Chuẩn bị địa điểm -ếp xúc khách hàng
• Lưu ý đến đúng giờ hẹn
• Trang phục phù hợp và phong thái tự -n, nghiêm túc
• Chuẩn bị các mẫu hợp đồng dịch vụ pháp lý, giáy uỷ
quyền
• Chuẩn bị chủ đề tạo môi trường giao -ếp
• Nếu có thể thì xm hiểu kỹ hơn về khách hàng sẽ gặp
để có những sự chuẩn bị để -ếp xúc hiệu quả: tránh
xnh trạng xung đột về văn hoá…
• Lịch sự và ân cần khi đón và -ễn khách
Các hình thức -ếp xúc khách hàng và
những điều cần lưu ý
Tiếp xúc qua điện thoại

•  Luôn chuẩn bị sẵn sàng giấy bút để ghi chú nội dung đối
thoại

Tiếp xúc qua văn bản, thư từ

•  Do sự hạn chế về thông -n được cung cấp từ hình thức


-ếp xúc này nên luật sư cần chủ động liên hệ lại với
khách hàng để gặp gỡ trực -ếp hoặc trao đổi thêm
bằng điện thoại
•  Tránh các lỗi trình bày văn bản: sai chính tả, lỗi hành
văn
Các hình thức -ếp xúc khách hàng và
những điều cần lưu ý
Tiếp xúc qua thư điện tử
•  Nên kết hợp cách -ếp xúc này với việc gặp gỡ trực -ếp hoặc
trao đổi qua điện thoại để nhận biết được sắc thái xnh cảm
của khách hàng, do vậy việc xác định chính xác mong muốn
của khách hàng;
•  Tránh các lỗi trình bày văn bản: sai chính tả, lỗi hành văn;
•  Lưu ý về địa chỉ email những người nhận

Tiếp xúc qua trang thông -n điện tử


•  Cung cấp các thông -n rõ ràng và cần thiết về lĩnh vực hoạt
động, đặc điểm của tổ chức và nhân sự, địa chỉ liên hệ
•  Phản hồi các câu hỏi nhanh chóng và thường xuyên
Giải pháp cho các vấn đề phát sinh
trong buổi -ếp xúc
•  Các vấn đề có thể phát sinh ngoài dự liệu:
–  Vụ việc có •nh chất nhạy cảm
–  Khách hàng nóng •nh hay giàu cảm xúc
–  Khách hàng không cởi mở
–  Khách hàng không trung thực
–  Khách hàng cư xử thô lỗ, thiếu lịch sự
•  Giải pháp:
–  Kiểm soát cảm xúc bản thân
–  Chủ động định hướng (thông qua đặt câu hỏi) cho
khách hàng tập trung vào vấn đề chính
–  Tạo không khí thân thiện, tạo niềm -n
Chương 3: Kỹ năng nghiên cứu hồ
sơ, phân tích vụ việc, xác định vấn
đề pháp lý và đưa ra ý kiến tư vấn

Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ

Kỹ năng phân tích vụ việc và xác định vấn đề pháp


Kỹ năng tìm kiếm và vận dụng pháp luật để giải


quyết yêu cầu của khách hàng

Kỹ năng trình bày ý kiến tư vấn


Kỹ năng nghiên cứu hồ sơ

Thời điểm nghiên cứu hồ sơ

Mục đích của việc nghiên cứu hồ sơ

Quy trình nghiên cứu hồ sơ


Thời điểm nghiên cứu hồ sơ

Ký hợp Nghiên
đồng cứu hồ
dịch vụ sơ
pháp lý
Có cơ sở để giao kết hợp
đồng dịch vụ pháp lý

Mục đích nghiên cứu hồ sơ


Hiểu yêu cầu tư vấn pháp lý
của khách hàng

Xác định vấn đề pháp lý

Hiểu được tình tiết vụ việc để


định hướng việc tra cứu pháp
lý nhằm đưa ra lời tư vấn

Hoàn thiện hồ sơ vụ việc

Làm căn cứ cho việc soạn thảo


thư tư vấn
Nguyên tắc nghiên cứu hồ sơ

Nguyên tắc khách quan

Nguyên tắc đầy đủ

Nguyên tắc nghiên cứu chéo


Quy trình nghiên cứu hồ sơ

Đọc sơ bộ, Sắp xếp hồ


đọc lướt sơ, tài liệu

Tóm lược
Đọc chi tiết
vụ việc
Hướng dẫn đọc sơ bộ, đọc lướt

— Đọc tên, tiêu đề của tài liệu


— Đọc trích yếu của tài liệu
— Đọc mục lục
— Kiểm tra thông tin về chủ thể ký và việc đóng dấu vào
tài liệu
Hướng dẫn sắp xếp hồ sơ, tài liệu

— Sắp xếp theo diễn biến ngược hoặc diễn biến xuôi của
sự việc
— Sắp xếp theo phân nhóm tài liệu
— Sắp xếp theo tầm quan trọng của tài liệu
— Sắp xếp theo dự kiến về tần suất sử dụng từng loại hoặc
phân nhóm tài liệu
Hướng dẫn đọc chi tiết

— Gạch dưới những từ quan trọng


— Những đường kẻ dọc bên ngoài lề
— Ngôi sao, hoa thị ở ngoài lề
— Những con số ngoài lề trang
— Những con số của những trang khác ngoài lề
— Khoanh tròn những từ khó hoặc cụm từ
— Viết ngoài lề, đầu hoặc cuối trang
Hướng dẫn tóm lược sự việc

— Tóm lược theo diễn biến sự việc


— Mô hình hóa diễn biến sự việc
— Tóm lược theo vấn đề (có thể sử dụng sơ đồ tư duy để
tóm lược các vấn đề)
Kỹ năng phân tích vụ việc, xác định
vấn đề pháp lý

Xác định yêu cầu cụ thể của khách


hàng

Phân tích vụ việc

Xác định vấn đề pháp lý phát sinh


từ yêu cầu cụ thể của khách hàng
Hướng dẫn phân tích vụ việc

Các phương pháp Nhiệm vụ trọng


phân tích vụ việc tâm

• Phân tích trên • Phân tích theo


cơ sở diễn biến yêu cầu cụ thể
của sự việc của khách hàng
• Phân tích theo
từng vấn đề
• Phân tích theo
yêu cầu cụ thể
của khách hàng
Phân tích vụ việc để xác định vấn
đề pháp lý

Phân tích Phân tích hoàn Phân tích hành Phân tích các
nguyên nhân cảnh vi, quyền, lợi yếu tố khác
•Nguyên nhân của •Hoàn cảnh của khách ích và nghĩa vụ •Các yếu tố khác của
khách hàng hàng khách hàng
•Nguyên nhân của bên •Hoàn cảnh của bên
•Hành vi, quyền, nghĩa
•Các yếu tố khác của
Xác định vấn
vụ của khách hàng
đối tác, bên có quyền đối tác, bên có quyền bên đối tác, bên có đề pháp lý
lợi đối nghịch với •Hành vi, quyền, nghĩa
lợi đối nghịch với vụ của bên đối tác, quyền lợi đối nghịch
khách hàng khách hàng với khách hàng
bên có quyền lợi đối
nghịch với khách hàng
Kỹ năng tìm kiếm và vận dụng
pháp luật để giải quyết yêu cầu của
khách hàng
• Xác định các câu hỏi
Tìm quy định pháp pháp lý trên cơ sở vấn đề
pháp lý cần nghiên cứu
luật • àXác định các văn bản
pháp luật có liên quan
(Tra cứu pháp lý) • à Xác định quy định/
điều luật cụ thể liên quan

• Nghiên cứu các quy định


Vận dụng pháp luật pháp luật đã tìm được
để giải quyết yêu • Đưa ra câu trả lời cho các
vấn đề pháp lý của khách
cầu khách hàng hàng
Những lưu ý trong quá trình tìm
kiếm quy định pháp luật
Cần lưu ý hiệu lực pháp lý của
Cần tư duy pháp luật là một hệ thống
các quy định pháp luật
• Đặt vấn đề nghiên cứu trong tổng thể hệ thống • Hiệu lực theo thời gian
pháp luật Việt Nam • Hiệu lực theo không gian
• Tìm mọi văn bản có thể liên quan đến các câu • Hiệu lực theo đối tượng
hỏi pháp lý
• Xem xét các án lệ có liên quan
• Lưu ý trường hợp pháp luậtVN cho áp dụng trực
tiếp Điều ước quốc tế
• Nếu vụ việc có yếu tố nước ngoài, cần phải tra
cứu Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế
Những Tôn trọng nguyên tắc pháp quyền

lưu ý
trong
Chú ý tìm hiểu thực tiễn áp dụng quy định pháp
quá luật đang nghiên cứu
trình
vận Chú ý các nguyên tắc áp dụng pháp luật
dụng
pháp
luật Cần tư duy linh hoạt phù hợp với sự thay đổi
không ngừng của môi trường pháp lý và kinh
doanh
Kỹ năng trình bày ý kiến tư vấn

Khái niệm Hình thức trình bày: Kết cấu bản trình bày ý kiến tư vấn:

• Trình bày ý kiến tư • Trình bày bằng văn • Giới thiệu vấn đề
vấn pháp lý là việc bản (kỹ năng viết • Xác định vấn đề pháp lý cần trình
trình bày có kết cấu pháp lý) bày
và hệ thống về vấn • Trình bày bằng lời nói • Trình bày câu trả lời (kết luận)
đề pháp lý mà khách (kỹ năng thuyết trình) ngắn gọn cho các vấn đề pháp lý
hàng yêu cầu. • Phân tích và chứng minh
• Kết luận tổng quát.
Quy trình thực hiện

Xác định kết cấu bài trình bày

Dự thảo chi tiết trình bày

Biên tập bài trình bày

Kiểm tra, rà soát lại để hoàn


thiện
Các lưu ý trong việc trình bày ý kiến
tư vấn pháp lý
— Không trình bày điều mình thích mà phải trình bày điều khách hàng cần biết
— Trình bày trực tiếp vấn đề mà khách hàng hỏi, nếu có những vấn đề khác
quan trọng thì trình bày sau
— Trình bày một cách đơn giản, tránh dài dòng
— Sử dụng ngôn từ thông dụng, dễ hiểu, không làm khó khách hàng với thuật
ngữ pháp lý khó hiểu
— Sử dụng ngôn ngữ phù hợp với từng đối tượng khách hàng; Sử dụng ngôn
ngữ thích hợp với tính chất của từng loại văn bản hay hoàn cảnh trình bày
— Chú ý giọng nói, phát âm rõ ràng (trường hợp trình bày bằng lời nói); chú ý
chính tả của văn bản (trường hợp trình bày bằng văn bản)
— Nhấn mạnh những điểm quan trọng
— Có thể sử dụng mẫu trình bày của tổ chức nơi mình làm việc
— Hiểu rõ được điều mình cần trình bày với khách hàng
Chương 4: Kỹ năng tư vấn pháp luật trong
lĩnh vực kinh doanh

Kỹ năng tư vấn pháp luật về thành lập doanh nghiệp

Kỹ năng tư vấn pháp luật về mua bán doanh nghiệp

Kỹ năng tư vấn pháp luật về hợp đồng trong kinh doanh


Kỹ năng tư vấn pháp luật về doanh
nghiệp

´ Đặc điểm của hoạt động tư vấn pháp luật về doanh nghiệp:
´ Nội dung tư vấn đa dạng: từ thành lập, tổ chức hoạt động, đến giải thể,
phá sản;
´ Tác động của việc tư vấn đến hoạt động của doanh nghiệp là lâu dài
´ Liên quan nhiều đến các thủ tục hành chính
Kỹ năng tư vấn pháp luật về doanh nghiệp

Nội dung tư vấn

• Tư vấn thành lập doanh nghiệp


• Tư vấn quy chế pháp lý về quản lý vốn,
tài sản của doanh nghiệp
• Tư vấn về tổ chức quản lý doanh nghiệp
• Tư vấn về tổ chức lại, giải thể, phá sản
doanh nghiệp
• Tư vấn mua bán doanh nghiệp
Tư vấn thành lập doanh nghiệp

• Tư cách pháp lý, giới hạn trách nhiệm của chủ sở hữu doanh nghiệp
• Số lượng và đặc điểm chủ sở hữu doanh nghiệp
Lựa chọn loại hình • Thủ tục, chi phí vận hành doanh nghiệp, thuế thu nhập doanh nghiệp
• Khả năng huy động vốn
doanh nghiệp • Khả năng chuyển nhượng vốn, bán doanh nghiệp
• Nghĩa vụ công khai thông tin về hoạt động doanh nghiệp
• Nguyện vọng của khách hàng yêu cầu tư vấn

Chuẩn bị các điều • Các ngành nghề kinh doanh và điều kiện kinh doanh (nếu có)
• Tên doanh nghiệp
kiện thành lập • Các địa điểm kinh doanh
doanh nghiệp • Soạn thảo điều lệ

Thủ tục thành lập • Đăng ký doanh nghiệp


• Công bố thông tin đăng ký doanh nghiệp
doanh nghiệp và • Khắc dấu và đăng ký mẫu dấu
chuẩn bị hoạt động • Giấy phép kinh doanh, hoàn thiện điều kiện kinh doanh
Tư vấn mua bán doanh nghiệp M&A

Tư vấn hình thức mua bán


• Mua bán DN thông qua việc sở hữu vốn điều lệ (mua gom cổ phiếu trên
thị trường; mua vốn góp từ thành viên hiện hữu; mua vốn điều lệ tăng
thêm)
• Mua bán DN thông qua thâu tóm tài sản (thâu tóm bất động sản; thâu
tóm dự án đầu tư)
• Mua bán DN thông qua sở hữu bộ phận kinh doanh

Tư vấn quy trình mua bán


• Tìm hiểu đối tác
• Đàm phán sơ bộ
• Lập bản ghi nhớ
• Thẩm định chi tiết (thẩm định tình trạng pháp lý; thẩm định tài sản và tài
chính; thẩm định lao động; thẩm định hợp đồng với bên thứ ba; thẩm
định hồ sơ tranh chấp, khiếu kiện, khiếu nại)
• Đàm phán chính thức
• Hợp đồng mua bán
• Hoàn thành việc mua bán
Các vấn đề cần lưu ý trong tư vấn M&A
´ Tuỳ vào trường hợp tư vấn cho bên bán hoặc bên mua mà thực hiện tư vấn hợp lý

Tư vấn cho bên Tư vấn cho bên mua


bán • Tính pháp lý của thương hiệu, của sản phẩm/dịch vụ;
năng lực công nghệ của doanh nghiệp bị thâu tóm
• Tìm hiểu các đối tượng có quyền mua • Những hạn chế pháp lý đối với việc mua doanh
doanh nghiệp được bán nghiệp cụ thể này
• Năng lực tài chính của bên mua • Tìm hiểu loại hình doanh nghiệp bị thâu tóm để xác
• Xây dựng kế hoạch thực hiện mua bán, định phương thức thâu tóm
mục tiêu, thời hạn hoàn thành, kết quả • Tình trạng tài chính của doanh nghiệp bị thâu tóm,
mong đợi các vấn đề pháp lý của khoản phải trả, phải thu và
• Rà soát hoàn thiện những vấn đề pháp giá trị doanh nghiệp bị thâu tóm
lý còn vướng mắc của doanh nghiệp • Các vấn đề pháp lý về môi trường(nếu doanh
• Sắp xếp hồ sơ doanh nghiệp để bên nghiệp bị thâu tóm có hoạt động sản xuất)
mua thẩm định • Xây dựng kế hoạch thực hiện mua bán, mục tiêu,
thời hạn hoàn thành, kết quả mong đợi
• Rà soát hồ sơ pháp lý của bên mua để chuẩn bị
thực hiện các thủ tục pháp lý khi thâu tóm
Kỹ năng tư vấn pháp luật về hợp đồng
trong kinh doanh

Nội dung tư vấn


Tư vấn soạn
Tư vấn tổ
Tư vấn thảo hợp
chức thực
đàm phán đồng và ký
hiện hợp
hợp đồng kết hợp
đồng
đồng
Kỹ năng tư vấn đàm phán hợp đồng
v Luật sư cần tư vấn cho khách hàng cân nhắc các vấn đề khi tiến
hành đàm phán hợp đồng như:
v Tư cách pháp lý của đối tác

v Đồng tiền thanh toán

v Ngôn ngữ của hợp đồng

v Hình thức của hợp đồng

v Địa điểm đàm phán, ký kết hợp đồng

v Nguồn luật điều chỉnh hợp đồng


Tư vấn quy trình đàm phán hợp đồng

Bắt đầu đàm Hoàn tất đàm


•Tìm hiểu thông tin về đối tác của
khách hàng phán •Thuyết phục đối tác chấp nhận
các yêu cầu của bên mình phán
•Đánh giá vị thế , tương quan •Nhượng bộ đối tác với những
•Tạo không khí cởi mở, thân thiện •Làm rõ các điều kiện và nội
giữa khách hàng và đối tác của điều không ảnh hưởng quá lớn
•Thông qua chương trình đàm dung của thoả thuận
khách hàng đến quyền lợi của khách hàng
phán •Lập thành văn bản và ký xác
•Xử lý bế tắc
•Đưa ra đề nghị ban đầu và đồng nhận
thời tiếp tục tìm hiểu đối tác •Xác định mức độ thoả mãn của
khách hàng

Chuẩn bị cho
Thương lượng
đàm phán
Kỹ năng tư vấn soạn thảo và ký kết hợp
đồng

Các
•Điều khoản luật áp dụng
•Điều khoản giải thích từ ngữ
•Điều khoản mô tả đối tượng của hợp đồng

điều •Điều khoản giá cả và phương thức thanh toán


•Điều khoản về địa điểm và thời gian thực hiện dịch vụ
hoặc giao hàng

khoản •Điều khoản về ngôn ngữ của hợp đồng


•Điều khoản miễn trách nhiệm

của hợp
•Điều khoản về giải thích hợp đồng và sửa đổi, bổ sung
hợp đồng
•Điều khoản về các biện pháp xử lý vi phạm nghĩa vụ

đồng
hợp đồng
•Điều khoản về giải quyết tranh chấp và lựa chọn
phương thức giải quyết tranh chấp
Các lưu ý trong tư vấn đàm phán, soạn
thảo hợp đồng
Mặc dù đứng về phía khách hàng và chú trọng đảm bảo lợi ích khách hàng
nhưng cần phải nhớ rằng hợp đồng là sự thoả thuận đôi bên cùng có lợi

Cần đặt ra mục tiêu làm tăng lợi ích cho cả hai bên,

• Có thể thêm vào các điều khoản làm tăng lợi ích hai bên
• Hoặc bớt đi các điều khoản gây bất lợi hoặc làm tăng thêm chi phí không cần thiết cho các bên

Dùng thuật ngữ thống nhất trong toàn bộ văn bản, ngôn ngữ dễ hiểu và
phong cách thống nhất

Luôn nhớ đề ngày soạn thảo và bên soạn thảo và ghi chú bên góp ý kiến để
tránh nhầm lẫn nếu có nhiều bản dự thảo

Đọc lại văn bản đã soạn thảo ít nhất 2 lần trước khi gửi hợp đồng cho khách
hàng
Tư vấn trong quá trình tổ chức thực hiện
hợp đồng

Tư vấn giải thích hợp đồng

Tư vấn áp dụng điều khoản miễn trách

Tư vấn áp dụng các biện pháp xử lý vi phạm nghĩa


vụ hợp đồng

Tư vấn sửa đổi, bổ sung hợp đồng


Chương 5: Kỹ năng tư vấn pháp luật
trong lĩnh vực hành chính

Nội dung tư vấn


•Tư vấn/ hỗ trợ thủ tục hành
chính
•Tư vấn về khiếu nại hành chính
•Tư vấn về khởi kiện vụ án hành
chính
Kỹ năng tư vấn/hỗ trợ về thủ tục hành
chính
´ Xác định loại thủ tục hành chính cần tiến hành
´ Nắm rõ trình tự, thủ tục và các mẫu văn bản hành chính
´ Chuẩn bị các văn bản và hồ sơ hành chính cho khách hàng
´ Trao đổi với cơ quan hành chính (nếu cần):
´ Cần chuẩn bị trước để việc trao đổi có chiều sâu
´ Cần có chính kiến về vấn đề trao đổi trước khi trao đổi
´ Kết quả trao đổi là một yếu tố để cân nhắc khi đưa ra ý kiến tư vấn
´ Chú ý không làm lộ thông tin của khách hàng với cơ quan nhà nước
Tư vấn về khiếu nại hành chính

Xác định đối tượng khiếu nại

Xác định điều kiện khiếu nại

Xem xét nội dung, mức độ trái pháp


luật của đối tượng khiếu nại

Xác định thẩm quyền giải quyết khiếu


nại

Chuẩn bị đơn khiếu nại và các tài liệu


liên quan
Điều kiện khiếu nại

Người khiếu nại phải là người có quyền, lợi ích hợp pháp chịu tác động trực tiếp
bởi quyết định hành chính, hành vi hành chính mà mình khiếu nại.

Người khiếu nại phải là người có năng lực hành vi dân sự đầy đủ theo quy
định của pháp luật.

Còn thời hiệu khiếu nại theo quy định của pháp luật.

Việc khiếu nại chưa có quyết định giải quyết lần hai.

Việc khiếu nại chưa được tòa án thụ lý để giải quyết.


Tư vấn về khởi kiện vụ án hành chính

Xác định đối Xem xét khả năng


Xem xét điều kiện
tượng khởi kiện vụ thắng kiện của vụ
khởi kiện
án hành chính việc

Chuẩn bị đơn khởi


Xác định thẩm
kiện và các tài
quyền của toà án
liệu liên quan
Chương 6: Kỹ năng tư vấn pháp luật về
giải quyết tranh chấp trong kinh doanh

Nội dung tư vấn


Tư vấn lựa chọn phương
thức giải quyết tranh
chấp trong kinh doanh

Tư vấn giải quyết tranh


chấp bằng thương
lượng và hoà giải

Tư vấn giải quyết tranh


chấp bằng trọng tài

Tư vấn giải quyết tranh


chấp tại toà án
Tư vấn lựa chọn phương thức giải quyết
tranh chấp trong kinh doanh
´ Mục đích: đưa ra lời khuyên cho khách hàng về chọn
phương thức nào để giải quyết tranh chấp trong kinh
doanh.

Những lưu ý trong quá trình tư vấn:


Hiểu được tình hình vụ việc của khách hàng và mối tương
quan giữa khách hàng và đối tác có tranh chấp;
Xác định phương thức giải quyết tranh chấp có hiệu quả và
đem lại lợi ích cao nhất cho khách hàng;
Cần có tư duy lợi ích kinh tế, so sánh lợi ích thu được và chi
phí (bao gồm cả chi phí cơ hội) bỏ ra để giải quyết tranh
chấp.
Tư vấn giải quyết tranh chấp bằng
thương lượng và hoà giải
Tư vấn cho khách hàng phương án/giải pháp giải quyết xung đột với đối tác dựa trên so sánh tương quan các ưu
thế và hạn chế của các bên, với mục tiêu đôi bên cùng có lợi;

Chuẩn bị nhiều phương án khác nhau;

Đưa ra các quan điểm, lập luận dựa trên ưu thế của khách hàng để đàm phán với đối tác;

Cần tập trung vào lợi ích chứ không tranh cãi về lập trường;

Điều chỉnh cảm xúc bản thân và tư vấn để khách hàng điều chỉnh cảm xúc, giữ bình tĩnh;

Tạo không khí cởi mở, thân thiện cho buổi thương lượng/hoà giải

Luôn chú ý giữ hoà khí cho hai bên tranh chấp
Tư vấn giải quyết tranh chấp bằng trọng tài

Kiểm tra thoả thuận trọng tài và xác định thẩm quyền trọng tài

Chuẩn bị hồ sơ khởi kiện (nếu KH là bên nguyên đơn); Chuẩn bị tài liệu,
chứng cứ và soạn thảo bản tự bảo vệ (nếu KH là bên bị đơn)

Tư vấn nộp đơn khởi kiện/ hoặc nộp đơn kiện lại (nếu KH là bị đơn)

Tư vấn cho khách hàng lựa chọn trọng tài viên

Tư vấn cho khách hàng về thoả thuận thống nhất với Hội đồng trọng tài về
thủ tục, thời gian, địa điểm cụ thể của phiên họp giải quyết tranh chấp

Tư vấn về trình bày các quan điểm, tài liệu, chứng cứ

Tư vấn về yêu cầu huỷ phán quyết trọng tài (nếu có căn cứ)
Tư vấn giải quyết tranh chấp tại Toà án
Xác định không có thoả thuận trọng tài giữa các bên (hoặc thoả thuận trọng tài vô hiệu, hoặc
không thể thực hiện được) và xác định thời hiệu khởi kiện

Xác định thẩm quyền của Toà án theo quy định pháp luật

Tư vấn đề trình tự, thủ tục giải quyết tranh chấp tại Toà án

Soạn thảo đơn khởi kiện và hồ sơ khởi kiện/hoặc yêu cầu phản tố

Tư vấn về trình bày các quan điểm, tài liệu, chứng cứ

Tư vấn về việc đề nghị toà án triệu tập nhân chứng, người có quyền lợi ích liên quan,
người tham gia tố tụng khác… Tư vấn về việc đề nghị toà án áp dụng biện pháp khẩn cấp

Tư vấn về việc kháng cáo

You might also like