You are on page 1of 12

BỘ CÂU HỎI VỀ THẨM QUYỀN TÒA ÁN NHÂN DÂN:

CÂU HỎI CÂU TRẢ LỜI ĐÁP ÁN

Câu 1: Những vụ việc dân sự a. Tranh chấp về thừa kế d. CCPL: Điều 5 Nghị định 23/2015/NĐ-CP thì thẩm quyền giải
sau không thuộc thẩm quyền b. Yêu cầu thuận tình ly hôn quyết của ủy ban nhân dân huyện hoặc ủy ban nhân dân xã.
giải quyết của Tòa án:
c. Chia tài sản sau khi ly
hôn
d. Khai nhận di sản thừa kế

Câu 2: Sau khi thụ lý vụ án, a. Đúng b. Khoản 1 Điều 41 Bộ luật tố tụng dân sự 2015:
thẩm quyền Tòa án không thay b. Sai “Vụ việc dân sự đã được thụ lý mà không thuộc thẩm quyền giải
đổi quyết của Tòa án đã thụ lý thì Tòa án đó ra quyết định chuyển hồ
sơ vụ việc dân sự cho Tòa án có thẩm quyền và xóa tên vụ án đó
trong sổ thụ lý. Quyết định này phải được gửi ngay cho Viện kiểm
sát cùng cấp, đương sự, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan.”
Mặt khác, trong trường hợp kháng cáo, đơn kháng cáo được gửi
cho Tòa án cấp phúc thẩm thì Tòa án đó phải chuyển cho Tòa án
cấp sơ thẩm để tiến hành các thủ tục cần thiết theo quy định của Bộ
luật tố tụng dân sự 2015 (khoản 7 Điều 272 Bộ luật tố tụng dân sự
2015)

Câu 3: Theo Bộ luật Tố tụng a. Khi giải quyết vụ việc a. Khoản 1 Điều 34 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy định: Khi giải
dân sự năm 2015, quy định nào dân sự, Tòa án có quyền quyết vụ việc dân sự, Tòa án có quyền hủy quyết định cá biệt trái
sau đây là đúng? hủy quyết định cá biệt trái pháp luật của cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền xâm phạm
pháp luật của cơ quan, tổ quyền, lợi ích hợp pháp của đương sự trong vụ việc dân sự mà Tòa
chức, người có thẩm quyền án có nhiệm vụ giải quyết.
xâm phạm quyền, lợi ích
hợp pháp của đương sự
trong vụ việc dân sự mà tòa
án có nhiệm vụ giải quyết
b. Khi giải quyết vụ việc
dân sự, tòa án có quyền hủy
quyết định cá biệt của cơ
quan tổ chức
c. Khi giải quyết vụ việc
dân sự Tòa án có quyền hủy
quyết định trái pháp luật
của cơ quan, tổ chức, người
có thẩm quyền xâm phạm
quyền, lợi ích hợp pháp của
đương sự trong vụ việc dân
sự mà tòa án có nhiệm vụ
giải quyết

Câu 4: Không phải các tranh a. Đúng a. CCPL: khoản 5 Điều 30 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
chấp phát sinh từ hoạt động b. Sai “5. Các tranh chấp khác về kinh doanh, thương mại, trừ trường
kinh doanh, thương mại đều hợp thuộc thẩm quyền giải quyết của cơ quan, tổ chức khác theo
thuộc thẩm quyền của toà án quy định của pháp luật.”
giải quyết theo thủ tục tố tụng
dân sự

Câu 5: Tòa án nhân dân cấp a. Tranh chấp chuyển giao c. CCPL: điểm a khoản 1 Điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
tỉnh có thẩm quyền: công nghệ giữa cá nhân, tổ “1. Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ
chức với nhau và đều có tục sơ thẩm những vụ việc sau đây:
mục đích lợi nhuận a) Tranh chấp về dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh,
b. Tranh chấp về bồi thường thương mại, lao động quy định tại các Điều 26, 28, 30 và 32 của
thiệt hại do áp dụng biện Bộ luật này, trừ những tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của
pháp ngăn chặn hành chính Tòa án nhân dân cấp huyện quy định tại khoản 1 và khoản 4 Điều
không đúng theo quy định 35 của Bộ luật này;”
của pháp luật về cạnh tranh
c. Cả hai câu trên đều đúng
d. Cả hai câu trên đều sai
Câu 6: Đối với tranh chấp về a. Tòa án nơi có bất động a. CCPL: điểm c khoản 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
bất động sản, thẩm quyền giải sản đó “c) Đối tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất
quyết vụ việc dân sự thuộc về: b. Tòa án nơi bị đơn cư trú động sản có thẩm quyền giải quyết.”

c. Tòa án theo sự lựa chọn


của nguyên đơn
d. Các câu trên đều đúng

Câu 7: Đối với yêu cầu tuyên a. Tòa án nơi phòng công a. CCPL: điểm m khoản 1 Điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
bố văn bản công chứng vô chứng, văn phòng công “m) Tòa án nơi tổ chức hành nghề công chứng đã thực hiện việc
hiệu, Tòa án có thẩm quyền chứng đã thực hiện công công chứng có trụ sở có thẩm quyền giải quyết yêu cầu tuyên bố
giải quyết là: chứng có trụ sở văn bản công chứng vô hiệu;”
b. Tòa án nơi bị đơn cư trú
c. Cả hai câu trên đều đúng
d. Cả hai câu trên đều sai

Câu 8: Theo Bộ luật Tố tụng a. Nguyên đơn có thể yêu a. CCPL: Điểm a khoản 1 Điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy
dân sự năm 2015, nếu không cầu Tòa án nơi bị đơn cư định:
biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở trú, làm việc, có trụ sở cuối 1. Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp về
của bị đơn thì nguyên đơn có cùng hoặc nơi bị đơn có tài dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động
quyền lựa chọn Tòa án nào để sản giải quyết trong các trường hợp sau đây:
giải quyết tranh chấp về dân b. Nguyên đơn có thể yêu a) Nếu không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn thì nguyên
sự, hôn nhân và gia đình, kinh cầu Tòa án nơi bị đơn cư đơn có thể yêu cầu Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, có trụ sở
doanh, thương mại, lao động? trú, làm việc, có trụ sở cuối cuối cùng hoặc nơi bị đơn có tài sản giải quyết;
cùng giải quyết
c. Nguyên đơn có thể yêu
cầu Tòa án nơi có tài sản
giải quyết

Câu 9: Theo Bộ luật Tố tụng a. Về giao dịch dân sự, hợp c. CCPL: Điểm b khoản 1 Điều 32 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 quy
dân sự năm 2015, tranh chấp đồng dân sự định:
nào sau đây là tranh chấp về b. Về bồi thường thiệt hại “Những tranh chấp về lao động thuộc thẩm quyền giải quyết của
lao động thuộc thẩm quyền giải ngoài hợp đồng Tòa án. Tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động với
quyết của Tòa án?
c. Về bồi thường thiệt hại, người sử dụng lao động phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa
trợ cấp khi chấm dứt hợp giải viên lao động mà hòa giải thành nhưng các bên không thực
đồng lao động hiện hoặc thực hiện không đúng, hòa giải không thành hoặc không
hòa giải trong thời hạn do pháp luật quy định, trừ các tranh chấp
lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao
động;”
Câu 10: Tòa án nơi có trụ sở a. Đúng a. CCPL: điểm u khoản 2 Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
của doanh nghiệp có thẩm b. Sai “u) Tòa án nơi có trụ sở của doanh nghiệp có thẩm quyền giải
quyền giải quyết yêu cầu hủy quyết yêu cầu hủy bỏ nghị quyết của Đại hội cổ đông, nghị quyết
bỏ nghị quyết của đại hội đồng của Hội đồng thành viên;”
cổ đông

Câu 11: Các vụ án có đương sự a. Đúng b. CCPL: Điểm a khoản 1 Điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 và
ở nước ngoài luôn thuộc thẩm b. Sai Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự 2015.
quyền giải quyết của Tòa cấp TAND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm
tỉnh những tranh chấp có đương sự ở nước ngoài, trừ trường hợp hủy
việc kết hôn trái pháp luật, giải quyết việc ly hôn, các tranh chấp
về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha mẹ và con, về nhận cha,
mẹ, con, nuôi con nuôi và giám hộ giữa công dân Việt Nam cư trú
ở khu vực biên giới với công dân của nước láng giềng cùng cư trú
ở khu vực biên giới với Việt Nam theo quy định của Bộ luật tố
tụng dân sự 2015.

Câu 12: Tòa án không có thẩm a. Đúng b. CCPL: Điều 6 Luật trọng tài thương mại 2010, nếu rơi vào
quyền giải quyết tranh chấp b. Sai trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu hoặc thỏa thuận trọng tài
kinh doanh,thương mại nếu các
đương sự đã thỏa thuận chọn không thể thực hiện được thì Tòa án sẽ có thẩm quyền giải quyết.
Trọng tài thương mại để giải
quyết

Câu 13: Chị A và anh B kết Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, nếu
hôn năm 2015 cùng cư trú tại chị A và anh B có sự thỏa thuận về việc lựa chọn TAND nơi chị A
quận 10, TPHCM. Đến đầu lưu trú thì TAND quận 10 sẽ có thẩm quyền.
năm 2017, hai bên nảy sinh Nếu không có sự thỏa thuận giữa cả 2, thì căn cứ vào điểm a khoản
mâu thuẫn nên anh B dọn ra ở 1 Điều 39 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 Tòa án nơi bị đơn cư trú,
riêng tại quận Thủ làm việc hoặc tòa án nhân dân cấp huyện nơi nguyên đơn cư trú,
Đức,TPHCM. Sau vài tháng, làm việc sẽ có thẩm quyền. Anh B dọn ra quận Thủ Đức nếu có
chị A nộp đơn ra tòa xin ly đăng ký tạm trú tại đây thì chị A sẽ nộp cho TAND quận Thủ Đức,
hôn. Xác định tòa án có thẩm nếu anh B chưa đăng ký tạm trú tại TĐ thì chị A sẽ nộp cho TAND
quyền giải quyết. quận 10.

Câu 14: Đối với tranh chấp về a. Đúng b. Theo quy định tại khoản 1 Điều 28 của Bộ luật Tố tụng dân sự
ly hôn và chia tài sản chung là b. Sai thì tranh chấp chia tài sản sau khi ly hôn là tranh chấp về hôn nhân
bất động sản thì tòa án nơi có và gia đình.
bất động sản có thẩm quyền Theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 39 của Bộ luật Tố tụng dân
giải quyết tranh chấp? sự thì: “Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân
hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị đơn là cơ quan, tổ chức có thẩm
quyền giải quyết theo thủ tục sơ thẩm những tranh chấp về dân sự,
hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động quy định
tại các điều 26, 28, 30 và 32 của Bộ luật này”.
Trường hợp này, quan hệ hôn nhân chấm dứt do vợ chồng đã ly
hôn, nhưng tranh chấp tài sản sau ly hôn vẫn là tranh chấp hôn
nhân và gia đình theo quy định tại Điều 28 của Bộ luật Tố tụng dân
sự, nên căn cứ các quy định nêu trên thì Tòa án nơi bị đơn cư trú,
làm việc có thẩm quyền giải quyết.

CCPL: Khoản 7 mục III Công văn 212/TANDTC-PC 2019

Câu 15: Công ty TNHH X có Căn cứ khoản 1 Điều 464 Bộ luật tố tụng dân sự 2015, đây là tranh
trụ sở tại quận Bình Tân, chấp có yếu tố nước ngoài.
TPHCM có hợp đồng cho thuê Căn cứ điểm b khoản 1 Điều 469 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì
đất tọa lạc tại quận Thủ Đức, Tòa án VN có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp có yếu tố nước
TPHCM với Công ty Y có trụ ngoài này.
sở tại Hà Lan và chi nhánh tại
Căn cứ: Điểm c khoản 1 Điều 39 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015
quận 7, TPHCM. Tranh chấp
quy định về thẩm quyền của Tòa án theo lãnh thổ như sau: “Đối
phát sinh, công ty X khởi kiện
tượng tranh chấp là bất động sản thì chỉ Tòa án nơi có bất động sản
công ty Y ra tòa. Tòa án có
có thẩm quyền giải quyết”
thẩm quyền giải quyết tranh
chấp trong trường hợp này là => Tòa án nhân dân quận Thủ Đức có thẩm quyền giải quyết.
Tòa án nào?

Câu 16: Điền khuyết câu sau: - nhân dân cấp huyện
Tòa án … nơi cư trú của công - có
dân Việt Nam … thẩm quyền CCPL: khoản 4 Điều 35 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
đối với hủy việc kết hôn trái
pháp luật, giải quyết việc ly
hôn, các tranh chấp về quyền
và nghĩa vụ của vợ chồng, cha
mẹ và con, về nhận cha, mẹ,
con, nuôi con nuôi và giám hộ
giữa công dân Việt Nam cư trú
ở khu vực biên giới với công
dân của nước láng giềng cùng
cư trú ở khu vực biên giới với
Việt Nam.

Câu 17: Nếu bị đơn không có a. Đúng a. CCPL: điểm c khoản 1 Điều 40 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở b. Sai “c) Nếu bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam
Việt Nam thì nguyên đơn có hoặc vụ án về tranh chấp việc cấp dưỡng thì nguyên đơn có thể
thể yêu cầu tòa án nơi mình cư yêu cầu Tòa án nơi mình cư trú, làm việc, có trụ sở giải quyết;”
trú, làm việc, có trụ sở giải
quyết tranh chấp việc cấp
dưỡng?

Câu 18: Điền khuyết câu sau: - chánh án


Tranh chấp về thẩm quyền - tỉnh
giữa các Tòa án nhân dân cấp CCPL: khoản 2 Điều 41 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
huyện cùng một tỉnh do … Tòa
án nhân dân cấp … giải quyết

Câu 19: Năm 2002, ông bà - Theo Khoản 5 Điều 25 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì “Tranh
M,N chết có để lại di sản là chấp về thừa kế tài sản” là một trong những tranh chấp dân sự
một căn nhà trên diện tích đất thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án.
400m2 tại phường K, quận D, - Trong 4 người con của ông bà M,N thì anh C hiện đang cư trú tại
thành phố H. Ông bà có 4 Mỹ, tuy nhiên vì anh C không hề có yêu cầu gì trong vụ tranh chấp
người con là A, B, C, D.Anh A này nên đây không phải là tranh chấp dân sự có yếu tố nước ngoài
và anh B hiện cư trú tại quận 1 (đương sự ở nước ngoài- Khoản 3, Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân
thành phố H, anh C hiện cư trú sự).
tại Mỹ, anh D có hộ khẩu
- Tòa án có thẩm quyền giải quyết vụ việc trên là Toà án nhân dân
thường trú tại thành phố M
thành phố H. Căn cứ vào điểm a khoản 1 Điều 33 Bộ luật tố tụng
thuộc tỉnh TG nhưng hiện đang
dân sự 2015.
quản lý, sử dụng nhà đất cha
mẹ để lại và có đăng ký tạm trú
tại phường K, quận D, thành
phố H.Nay anh A cho rằng anh
D có ý định chiếm toàn bộ nhà
đất nên có đơn khởi kiện yêu
cầu chia thừa kế. Theo bạn,
tranh chấp trên có thuộc thẩm
quyền giải quyết của Tòa án
hay không? Nếu có thì tòa án
cấp nào có thẩm quyền sơ thẩm
vụ việc trên?

Câu 20: Việc xét tính hợp pháp a.Tòa án nhân dân cấp b. CCPL: Khoản 1 Điều 405 Bộ luật tố tụng dân sự 2015
của cuộc đình công thuộc về huyện “1. Tòa án nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra đình công có thẩm quyền
thẩm quyền: b.Tòa án nhân dân cấp tỉnh xét tính hợp pháp của cuộc đình công.”
c.Cả hai câu trên đều đúng
d.Cả hai câu trên đều sai

Câu 21: Tranh chấp về sở hữu a. Đúng b. CCPL: Đối với tranh chấp SHTT được xác định là quan hệ tranh
trí tuệ thuộc thẩm quyền giải b. Sai chấp dân sự theo khoản 4 Điều 26 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì
quyết của Tòa án nhân dân cấp thẩm quyền giải quyết tại Tòa án nhân dân cấp quận/ huyện/ thị xã/
tỉnh thành phố trực thuộc trung ương.
Đối với tranh chấp SHTT được xác định là quan hệ tranh chấp
kinh doanh thương mại theo khoản 2 Điều 30 Bộ luật Tố tụng dân
sự 2015 thì giải quyết tại Tòa án nhân dân cấp tỉnh. Ngoài ra, nếu
các bên có giao kết hợp đồng thỏa thuận giải quyết trung tâm trọng
tài thương mại thì phải ưu tiên giải quyết trung tâm trọng tài
thương mại.

Câu 22: Chỉ các tranh chấp lao a. Đúng b. CCPL: khoản 2 Điều 32 Bộ luật tố tụng dân sự 2015 thì gồm
động cá nhân mới thuộc thẩm b. Sai thêm cả Tranh chấp lao động tập thể về quyền giữa tập thể lao
quyền giải quyết của tòa án động với người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật về
lao động

Câu 23: Tất cả các tranh chấp a. Đúng b. CCPL: khoản 1 Điều 195 Bộ luật Lao động 2019 thì tranh chấp
lao động tập thể về quyền hoặc b. Sai lao động tập thể về lợi ích không thuộc thẩm quyền của TA, mà
lợi ích đều thuộc thẩm quyền thuộc về hòa giải viên lao động và Hội đồng trọng tài lao động.
giải quyết của tòa án theo thủ
tục tố tụng dân sự?

You might also like