You are on page 1of 56

law firm

THẨM QUYỀN DÂN SỰ


CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
Nhóm 2
Meet Our Team

Thùy Duyên Thanh Lam Thùy An

Thảo Vy Phúc Lâm Trúc Linh


law firm

01 02
Khái niệm thẩm quyền DS và ý Thẩm quyền dân sự của tòa án
nghĩa việc xác định thẩm theo loại việc
quyền DS của tòa án

03 04
Việc phân định thẩm quyền Chuyển vụ việc dân sự cho tòa
giữa các toà án án khác, giải quyết tranh chấp
về thẩm quyền, nhập và tách
vụ án dân sự
law firm

PHẦN 1:

KHÁI NIỆM THẨM QUYỀN DÂN SỰ


&
Ý NGHĨA VIỆC XÁC ĐỊNH THẨM QUYỀN
DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN
Khái niệm thẩm quyền DS
của tòa án
Quyền xem xét giải quyết

Quyền hạn ra các quyết định

Theo thủ tục tổ tụng dân sự của tòa án


Đặc trưng của thẩm quyền DS

Toà án nhân danh quyền lực nhà nước, độc lập trong
việc xem xét giải quyết và ra các phán quyết đối với các
vụ việc phát sinh từ các quan hệ mang tính tài sản,
nhân thân được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do,
tự nguyện cam kết, thỏa thuận giữa các chủ thể với
nhau
Đặc trưng của thẩm quyền DS
Thực hiện thủ tục tố tụng dân sự
Tuân thủ các nguyên tắc chung
Tôn trọng và đảm bảo quyền tự định đoạt của
các đương sự
Phạm vi được giới hạn bởi những yêu cầu
đương sự đưa ra
Ý nghĩa thẩm quyền DS của
tòa án
Tránh sự chồng chéo, giải quyết nhanh chóng
và đúng đắn
Tạo thuận lợi cho các đương sự
Vai trò tất yếu trông việc xác định những điều
kiện về chuyên môn, nghiệp vụ cần thiết cho
đội ngũ cán bộ
law firm

PHẦN 2:

THẨM QUYỀN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN


THEO LOẠI VIỆC
law firm

2.1. Cơ sở xác định

Điều 102 Hiến pháp năm 2013, Điều 2 LTCTAND năm 2014,
Điều 1 BLTTDS

Dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động
theo quy định của pháp luật tố tụng dân sự
2.1. Cơ sở xác định
Các quan hệ pháp luật này đều có cùng tính chất:

Quan hệ tài sản

Quan hệ nhân thân

Được hình thành trên cơ sở bình đẳng, tự do, tự nguyện cam kết, thỏa thuận

và tự định đoạt các chủ thể.


law firm

2.1. Cơ sở xác định


Ngoại lệ trong việc xác định thẩm quyền dân sự của tòa án

Pháp luật quy định toà án chỉ có thẩm quyền giải quyết sau khi vụ
việc đã được các cơ quan, tổ chức khác giải quyết trước hoặc đương
sự đã yêu cầu nhưng cơ quan, tổ chức có thẩm quyền không giải
quyết trong thời hạn do pháp luật quy định.
law firm

Thứ nhất, giúp phân biệt được thẩm


quyền của tòa án với các cơ quan tổ
chức khác
Ý nghĩa và
mục đích
law firm

Thứ nhất, giúp phân biệt được thẩm


quyền của tòa án với các cơ quan tổ
chức khác
Ý nghĩa và
mục đích Thứ hai, đối với thẩm quyền của vụ việc,
giúp cho chúng ta xác định được tòa
chuyên trách nào trong tòa án sẽ giải
quyết những tranh chấp hoặc yêu cầu
này
Những vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật
dân sự (theo nghĩa hẹp):
Thẩm quyền
theo Tòa án có thẩm quyền thụ lý và giải quyết theo
thủ tục TTDS đối với những vụ việc dân sự phát
vụ việc
sinh từ quân hệ pháp luật dân sự do pháp luật
dân sự điều chỉnh
Điều 26 BLTTDS 2015: những tranh chấp của DS thuộc thẩm quyền
giải quyết của Tòa án:
1. Quốc tịch Việt Nam giữa cá nhân với cá nhân
2. Quyền sở hữu và các quyền khác đối với tài sản
Thẩm quyền 3. Giao dịch dân sự, hợp đồng dân sự
theo 4. Quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao công nghệ, trừ

vụ việc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều 30 của Bộ luật
này.
5. Thừa kế tài sản.
6. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Điều 26 BLTTDS 2015: những tranh chấp của DS
thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án:

7. Bồi thường thiệt hại do áp dụng biện pháp ngăn chặn


Thẩm quyền hành chính không đúng theo quy định của pháp luật về

theo cạnh tranh, trừ trường hợp yêu cầu bồi thường thiệt hại
được giải quyết trong vụ án hành chính.
vụ việc
8. Khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả thải vào
nguồn nước theo quy định của Luật tài nguyên nước.
Điều 27 BLTTDS 2015: Những yêu cầu về dân sự thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án

1. Tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất năng lực hành vi

dân sự, bị hạn chế năng lực hành vi dân sự hoặc có khó khăn trong nhận

thức, làm chủ hành vi.

2. Thông báo tìm kiếm người vắng mặt tại nơi cư trú và quản lý tài sản của

người đó.

3. Tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích.

4. Tuyên bố hoặc hủy bỏ quyết định tuyên bố một người là đã chết.


Điều 27 BLTTDS 2015: Những yêu cầu về dân sự thuộc thẩm quyền giải
quyết của Tòa án

5. Công nhận và cho thi hành tại Việt Nam hoặc không công nhận bản án,
quyết định về dân sự, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự,
hành chính của Tòa án nước ngoài hoặc không công nhận bản án, quyết định
về dân sự, quyết định về tài sản trong bản án, quyết định hình sự, hành chính
của Tòa án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam.

6. Tuyên bố văn bản công chứng vô hiệu.


Những vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật hôn nhân & gia đình :

Hầu hết các vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật


hôn nhân và gia đình do Luật hôn nhân và gia đình
Thẩm quyền điều chỉnh đều thuộc thẩm quyền dân sự của Tòa án.
theo
vụ việc Tòa án có thẩm quyền giải quyết giải quyết theo thủ
tục tố tụng những tranh chấp và yêu cầu được liệt kê
tại Điều 28, 29 BLTTDS 2015.
Điều 28 BLTTDS 2015

Ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi


ly hôn, chia tài sản sau khi ly hôn
Thẩm quyền Chia tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ
theo hôn nhân

vụ việc Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
Xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho
cha, mẹ
Cấp dưỡng
Ví dụ: Tuấn và An kết hôn hợp pháp năm 2017. Hai người có con chung là Tú
(sinh năm 2019), tài sản chung là một ngôi nhà. Sau một thời gian chung
sống, cảm thấy không hoà hợp với nhau, vì vậy năm 2020 An muốn đơn
phương ly hôn với Tuấn và muốn tự nuôi con (không cần trợ cấp từ Tuấn) và
chia đôi tài sản chung của hai người.

Hỏi: Tranh chấp giữa An và Tuấn có được giải quyết bởi Toà án hay không?
Tại sao?
Ví dụ: Tuấn và An kết hôn hợp pháp năm 2017. Hai người có con chung là Tú
(sinh năm 2019), tài sản chung là một ngôi nhà. Sau một thời gian chung
sống, cảm thấy không hoà hợp với nhau, vì vậy năm 2020 An muốn đơn
phương ly hôn với Tuấn và muốn tự nuôi con (không cần trợ cấp từ Tuấn) và
chia đôi tài sản chung của hai người.

Hỏi: Tranh chấp giữa An và Tuấn có được giải quyết bởi Toà án hay không?
Tại sao?

Trả lời:
CSPL K1 Điều 28 BLTTDS 2015. Toà án có thẩm quyền giải quyết bởi vì đây là
tranh chấp về ly hôn, tranh chấp về nuôi con, chia tài sản khi ly hôn.
Điều 29 BLTTDS 2015

Yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật.


Yêu cầu công nhận thuận tình ly hôn, thỏa thuận
Thẩm quyền nuôi con, chia tài sản khi ly hôn.
Yêu cầu công nhận thỏa thuận của cha, mẹ về thay
theo
đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn
vụ việc Yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con
chưa thành niên hoặc quyền thăm nom con sau
khi ly hôn.
Thẩm quyền theo vụ việc

Những vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật kinh doanh thương mại :

2 bên có Giải quyết bằng Thẩm quyền giải


thỏa thuận trọng tài quyết của TTTM

Thỏa thuận
vô hiệu

Không có Tòa án (giải quyết


thỏa thuận theo thủ tục TTDS)
Thẩm quyền theo vụ việc

Những vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật kinh doanh thương mại :

Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục TTDS các
tranh chấp, yêu cầu về kinh doanh, thương mại tại Điều
30, 31 BLTTDS.
Điều 30, 31 BLTTDS 2015

Tranh chấp giữa cá nhân, tổ chức có đăng ký kinh


doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận
Thẩm quyền Tranh chấp về quyền sở hữu trí tuệ, chuyển giao

theo công nghệ giữa cá nhân, tổ chức với nhau và đều


có mục đích lợi nhuận;
vụ việc
Tranh chấp giữa người chưa phải là thành viên
công ty nhưng có giao dịch về chuyển nhượng
phần vốn góp với công ty, thành viên công ty.
Những vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật lao
động :

Tòa án có thẩm quyền giải quyết theo thủ tục


Thẩm quyền TTDS các tranh chấp, yêu cầu về tranh chấp lao
động được quy định tại Điều 32, 33 BLTTDS
theo 2015
vụ việc

PHẦN 2
Những vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật lao
động :

Tòa án có thẩm quyền giải quyết những vụ việc


Thẩm quyền phát sinh từ quan hệ pháp luật lao động do
pháp luật lao động điều chỉnh. Bao gồm:
theo
a. Các tranh chấp lao động cá nhân
vụ việc

PHẦN 2
Những vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật lao
động :

Tòa án có thẩm quyền giải quyết những vụ việc


Thẩm quyền phát sinh từ quan hệ pháp luật lao động do
pháp luật lao động điều chỉnh. Bao gồm:
theo
a. Các tranh chấp lao động cá nhân
vụ việc b. Tranh chấp lao động tập thể

PHẦN 2
Những vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật lao
động :

Tòa án có thẩm quyền giải quyết những vụ việc


Thẩm quyền phát sinh từ quan hệ pháp luật lao động do
pháp luật lao động điều chỉnh. Bao gồm:
theo
a. Các tranh chấp lao động cá nhân
vụ việc b. Tranh chấp lao động tập thể
c. Các tranh chấp liên quan đến lao động

PHẦN 2
Những vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật lao
động :

Tòa án có thẩm quyền giải quyết những vụ việc


Thẩm quyền phát sinh từ quan hệ pháp luật lao động do
pháp luật lao động điều chỉnh. Bao gồm:
theo
a. Các tranh chấp lao động cá nhân
vụ việc b. Tranh chấp lao động tập thể
c. Các tranh chấp liên quan đến lao động
d. Các yêu cầu về lao động
PHẦN 2
law firm

PHẦN 3:

VIỆC PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN


GIỮA CÁC TÒA ÁN
CƠ SỞ CỦA VIỆC PHÂN ĐỊNH THẨM QUYỀN
CỦA TÒA ÁN CÁC CẤP

Đường lối, chính sách của Đảng về hoạt động tư pháp

Tính chất phức tạp của từng loại vụ việc Đảm bảo thuận lợi
Hệ thống tổ chức toà án cho việc tham gia

Trình độ chuyên môn tố tụng của đương


sự cũng như hiệu
Nghiệp vụ thực tế của đội ngũ cán bộ toà án
của thực tế của
Điều kiện cơ sở vật chất
việc bảo vệ quyền
Phương tiện kỹ thuật
lợi cho họ
Hiệu quả kinh tế của việc giải quyết vụ việc
Thẩm quyền của
tòa án nhân dân cấp huyện:
Khoản 1 Điều 35 BLTTDS 2015 Khoản 3 Điều 35 BLTTDS 2015

Thẩm quyền giải quyết theo thủ tục sơ Đối với những tranh chấp, yêu cầu có
thẩm hầu hết các vụ việc dân sự thuộc yếu tố nước ngoài trên mà có đương sự
hoặc tài sản ở nước ngoài hoặc cần phải
thẩm quyền dân sự của tòa án, trừ
uỷ thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự của
những vụ việc thuộc thẩm quyền của
Việt Nam ở nước ngoài, cho toà án nước
TAND cấp tỉnh ngoài thì không thuộc thẩm quyền giải
quyết của tòa án nhân dân cấp huyện.
Thẩm quyền của Tòa án nhân dân cấp tỉnh

Điều 37 Bộ luật tố tụng dân sự 2015

1. a. Tranh 1. b. Yêu cầu: 1. c. Tranh 2. Giải quyết


chấp: dân dân sự, chấp, yều theo thủ tục sơ
sự, HN&GĐ, HN&GĐ, kinh cầu tại thẩm những vụ
kinh doanh,... khoản 3 việc dân sự
doanh,... Đ35 thuộc thẩm
quyền giải quyết
của Tòa án nhân
dân cấp huyện
Thẩm quyền của tòa án theo lãnh thổ:

Tòa án nơi bị đơn cư trú, làm việc,

Các đương sự có quyền tự thỏa thuận với


Điều 39 Bộ luật tố
nhau bằng văn bản yêu cầu Tòa án nơi cư
tụng dân sự 2015: trú, làm việc của nguyên đơn,

Đối tượng tranh chấp là bất động sản


Ví dụ:

Chị A (cư trú q8, TPHCM), khởi kiện chị D (cư trú tại huyện Cẩm Mỹ, Đồng

Nai) và chị V (cư trú q10, TPHCM), yêu cầu bồi thường thiệt hại do 2 chị này

có hành vi gây thương tích cho chị A tại Bình Chánh TPHCM. Hỏi, tòa án

nào có thẩm quyền giải quyết yêu cầu của chị A?


Giải thích

Áp dụng vào Điều 39.1.a thì tòa án nơi bị đơn cư trú có thẩm quyền giải quyết.
Trong tình huống trên, có 2 bị đơn và 2 bị đơn trên cư trú ở 2 nơi khác nhau.
Cho nên, TAND Q10 và TAND huyện Cẩm Mỹ có thẩm quyền giải quyết.

Theo Điều 40.1.d, đối với những tranh chấp ngoài hợp đồng, nguyên đơn có
quyền khởi kiện tại nơi nguyên đơn cư trú hoặc nơi xảy ra thiệt hại. Trong tình
huống trên, chị A cư trú tại Q8 và nơi xảy ra thiệt hại là Bình Chánh. Do đó,
TAND Q8 và TAND huyện Bình Chánh cũng có thẩm quyết.
LỰA CHỌN TÒA ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

K1, Điều 40, BLTTDS: Nguyên đơn có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết tranh chấp về
dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động trong các trường
hợp sau đây:

Không biết nơi cư trú, làm việc, trụ sở của bị đơn


Tranh chấp phát sinh từ hoạt động của chi nhánh tổ chức
Bị đơn không có nơi cư trú, làm việc, trụ sở ở Việt Nam hoặc
vụ án về tranh chấp việc cấp dưỡng
Tranh chấp về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
LỰA CHỌN TÒA ÁN GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP

K2, Đ.40, BLTTDS: Người yêu cầu có quyền lựa chọn Tòa án giải quyết
yêu cầu về dân sự, hôn nhân và gia đình trong các trường hợp sau
đây:

Các yêu cầu về dân sự


Yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật
Yêu cầu hạn chế quyền của cha, mẹ đối với con chưa
thành niên hoặc quyền thăm non con sau khi ly hôn
law firm

CHUYỂN VỤ VIỆC DÂN SỰ CHO TÒA ÁN KHÁC,


GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THẨM QUYỀN,
NHẬP VÀ TÁCH VỤ ÁN DÂN SỰ
Chuyển vụ việc dân sự cho tòa án khác

Nguyên tắc:
Vụ việc dân sự phải do tòa án có
thẩm quyền giải quyết.

Việc chuyển hồ sơ vụ việc dân sự


cho tòa án có thẩm quyền giải
quyết được thực hiện bằng hình
thức quyết định
CƠ SỞ PHÁP LÝ

Chuyển vụ việc dân sự cho tòa án khác


Giải quyết tranh chấp về thẩm quyền

Cơ sở pháp lý: Khoản 2,3,4 Điều 41 BLTTDS 2015

Loại tranh chấp Thẩm quyền giải quyết

Giữa các TAND cấp huyện trong cùng một


Chánh án TAND cấp tỉnh giải quyết
tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Giữa các TAND cấp huyện thuộc các tỉnh, TPTTTƯ


khác nhau hoặc giữa các TAND cấp tỉnh thuộc thẩm Chánh án TAND cấp cao giải quyết
quyền giải quyết theo lãnh thổ của TAND cấp cao

Giữa các TAND cấp huyện thuộc các tỉnh, TPTTTƯ


khác nhau hoặc giữa các TAND cấp tỉnh thuộc
thẩm quyền giải quyết theo lãnh thổ của các TAND
Chánh án TAND tối cao giải quyết
cấp cao khác nhau
NHẬP
&
TÁCH VỤ ÁN DÂN SỰ
Nhập vụ án dân sự

Nhập vụ án là việc Tòa án nhập hai hoặc nhiều vụ án mà Tòa án đó đã


thụ lý riêng biệt thành một vụ án để giải quyết.

Điều kiện:
Có nhiều quan hệ pháp luật cần phải giải quyết
Việc nhập các quan hệ pháp luật để giải quyết trong
cùng một vụ án vẫn đảm bảo đúng pháp luật
Không ảnh hưởng tới kết quả giải quyết các quan hệ
pháp luật đó.
Nhập vụ án dân sự

CƠ SỞ PHÁP LÝ
Các trường hợp cần thiết để nhập vụ án

Trường hợp 1: Tòa án nhập hai hoặc nhiều vụ án nếu việc nhập và
việc giải quyết trong cùng một vụ án bảo đảm đúng pháp luật

Trường hợp 2: Vụ án có nhiều người yêu cầu khởi kiện cùng một
cá nhân hoặc cùng một cơ quan, tổ chức thì Toà án có thể nhập
các yêu cầu của họ để giải quyết.
Các trường hợp cần thiết để nhập vụ án

Trường hợp 1: Tòa án nhập hai hoặc nhiều vụ án nếu việc nhập và
việc giải quyết trong cùng một vụ án bảo đảm đúng pháp luật

Trường hợp 2: Vụ án có nhiều người yêu cầu khởi kiện cùng một
cá nhân hoặc cùng một cơ quan, tổ chức thì Toà án có thể nhập
các yêu cầu của họ để giải quyết.
Các trường hợp cần thiết để nhập vụ án

→ Trường hợp bị đơn có yêu cầu ngược lại đối với nguyên đơn và có sự đối
trừ nghĩa vụ cùng loại, tòa án chỉ nên nhập vụ án đối với các trường hợp
sau:

Đối với yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng mà cả
hai bên cùng bị thiệt hại khi sự kiện xảy ra.

Ví dụ: yêu cầu bồi thường thiệt hại trong cùng một vụ tai nạn giao thông hoặc trong vụ
gây thương tích mà chưa tới mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự.
Các trường hợp cần thiết để nhập vụ án

Tòa án nên nhập các yêu cầu của nguyên đơn và bị đơn để giải quyết trong cùng
vụ án đối với tranh chấp về hợp đồng mà bị đơn có yêu cầu phản tố về cùng loại
quan hệ và việc nhập các yêu cầu này không gây khó khăn cho việc giải quyết.

Ví dụ: A khởi kiện đòi nợ B và ngược lại B cũng khởi kiện yêu cầu tòa án buộc A phải
trả nợ cho mình

LƯU Ý:
Đối với các vụ án có nhiều quan hệ pháp luật hoàn toàn khác nhau thì
tòa án không nên nhập vụ án
Tách vụ án dân sự

Tách vụ án là vụ án có các yêu cầu khác nhau thành hai hoặc nhiều vụ án
để giải quyết

Điều kiện:
Việc tách vụ án phải đảm bảo việc giải quyết nhanh chóng
và đúng pháp luật các yêu cầu của đương sự.

Lưu ý:
Pháp luật tố tụng cho phép cơ quan Toà án tách một vụ
án dân sự thành hai hoặc nhiều vụ án nếu việc tách và việc
giải quyết các vụ án được tách bảo đảm đúng pháp luật.
Trường hợp tách vụ án dân sự

Việc tách vụ án chỉ thực hiện trong trường hợp vụ án có


nhiều quan hệ pháp luật có thể giải quyết một cách độc
lập mà không ảnh hưởng tới việc giải quyết các quan hệ
pháp luật khác.
Trường hợp tách vụ án dân sự

Các quan hệ pháp luật có tranh chấp độc lập với nhau và việc nhập
các quan hệ pháp luật để giải quyết trong cùng một vụ án sẽ gây
khó khăn cho việc giải quyết vụ án.
Thank You
Thank You
for watching
for watching

You might also like