You are on page 1of 28

1.

Phân biệt thẩm quyền của Toà án cấp huyện và cấp tỉnh

Toà án cấp huyện Toà án cấp tỉnh

Cơ sở pháp lý Điều 35 Điều 37

Thuộc thẩm -Giải quyết tranh chấp: K1 Đ35 -Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm
quyền -Giải quyết yêu cầu: K2 Đ35 những tranh chấp, yêu cầu tại K1
- Toà nơi cư trú của công dân VN -Giải quyết theo thủ tục sơ thẩm
huỷ việc kết hôn trái PL, giải quyết những vụ việc dân sự thuộc thẩm
việc ly hôn, tranh chấp về quyền và quyền giải quyết của Tòa huyện
nghĩa vũ của vợ chồng, cha mẹ và mà Toà tỉnh tự mình lấy lên để
con, về nhận, cha, mẹ, nuôi con nuôi giải quyết khi xét thấy cần thiết
và giám hộ giữa công dân VN cư trú hoặc theo đề nghị của Tòa huyện
ở khu vực biên giới với công dân -Những yêu cầu, tranh chấp tại
của nước láng giềng cùng cư trú ở K1 K2 Đ35 mà đương sự hoặc
khu vực biên giới với VN tài sản ở nước ngoài hoặc cần
phải uỷ thác tư pháp cho cơ quan
đại diện VN ở nước ngoài, cho
Toà án, cơ quan có thẩm quyền
của nước ngoài

Không thuộc -K3: những yêu cầu, tranh chấp tại K1, K2, K4 Đ35 (những tranh
thẩm quyền K1 và K2 mà đương sự hoặc tài sản chấp, yêu cầu đã thuộc thẩm
ở nước ngoài hoặc cần phải uỷ thác quyền giải quyết của tòa huyện
tư pháp cho cơ quan đại diện VN ở thì toà tỉnh không có thẩm quyền
nước ngoài, cho Toà án, cơ quan có giải quyết)
thẩm quyền của nước ngoài

VD X kk Y yêu cầu toà phân chia di sản A kk B chia di sản thừa kế k có


thừa kế của ông A (ông A k để lại di di chúc, A ở huyện C tỉnh D
chúc). Biết rằng ông X đang định cư => đây là tranh chấp thuộc thẩm
ở ban Hessen, cộng hoà Liên bang quyền giải quyết của toà theo
Đức. quy định tại K5 Đ26
=> Đây là tranh chấp thuộc thẩm => vì đương sự ở VN nên theo
quyền giải quyết của toà theo quy k1 đ35 thì toà huyện có thẩm
định tại K5 Đ26 => và theo K1 Đ37 quyền giải quyết
thì thuộc thẩm quyền giải quyết của
cấp tỉnh vì đương sự ở nước ngoài

1
2. Phân biệt nguyên đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có
yêu cầu độc lập

Nguyên đơn Người có quyền lợi, nghĩa vụ


liên quan có yêu cầu độc lập

Cơ sở pháp lý Đ68, 70, 71 Đ68, 73

Khái niệm K2 Đ68 Là người có quyền lợi, nghĩa vụ


Nguyên đơn trong vụ án dân sự là liên quan tham gia tố tụng độc
người khởi kiện, người được cơ lập với nguyên đơn, bị đơn
quan, tổ chức, cá nhân khác do (Người có quyền lợi, nghĩa vụ
BLTTDS quy định khởi kiện để yêu liên quan trong vụ án dân sự là
cầu Tòa án giải quyết vụ án dân sự người tuy không khởi kiện,
khi cho rằng quyền và lợi ích hợp không bị kiện, nhưng việc giải
pháp của người đó bị xâm phạm. quyết vụ án dân sự có liên quan
đến quyền lợi, nghĩa vụ của họ
nên họ được toà án đề nghị hoặc
tự mình đề nghị hoặc các đương
sự khác đề nghị và được tòa án
chấp nhận đưa họ vào tham gia
tố tụng)

Đặc điểm Các trường hợp nguyên đơn khởi +Người có quyền lợi, nghĩa vụ
kiện: liên quan tham gia TT độc lập
TH1: Nguyên đơn khởi kiện để bảo với nguyên đơn và bị đơn
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của +Trong vụ án dsu, họ tham gia
chính mình: TT độc lập, họ có lợi ích độc lập
+Giả thiết có quyền và lợi ích hợp với lợi ích hợp pháp của nguyên
pháp bị xâm phạm hoặc tranh chấp đơn, bị đơn nên yêu cầu của họ
+Có năng lực hành vi tố tụng dân sự có thể chống lại cả nguyên đơn,
(tự mình khởi kiện ) bị đơn
TH2: Nguyên đơn là người được +Có đủ điều kiện pháp lý khởi
người khác khởi kiện thay thì cần kiện vụ án dsu nhưng do vụ án
đáp ứng: dsu đã xuất hiện giữa nguyên
+Giả thiết có quyền và lợi ích bị đơn bị đơn nên việc tham gia TT
xâm phạm hoặc tranh chấp trong cùng vụ án đã phát sinh
+Không có năng lực hành vi TTDS giữa nguyên đơn và bị đơn thuận
(được người khác khởi kiện thay) lợi cho họ hơn
hoặc nguyên đơn là pháp nhân (được
người đại diện hợp pháp của pháp
nhân khởi kiện thay)

2
TH3: Cơ quan, tổ chức khởi kiện để
bảo vệ lợi ích công cộng, lợi ích nhà
nước được xác định là nguyên đơn

Quyền, Nghĩa Đ70, 71 Nếu yêu cầu độc lập được Tòa
vụ án chấp nhận để giải quyết cùng
vụ án thì quyền, nghĩa vụ thẻo
Đ71

VD VD1: A gây tai nạn cho B và không vd câu 3


có ý định đền bù thiệt hại cho B. B
đã kk ra toà yêu cầu A phải chi trả
các chi phí hợp lý (tiền điều trị, tiền
công chăm sóc,..). Toà đã thụ lý và
xác định B là nguyên đơn
VD2: 2020, X và Y ly hôn, X là
người trực tiếp nuôi dưỡng cháu P
và Y cấp dưỡng cho cháu P mỗi
tháng 2tr. 2022, X kk Y yêu cầu
nâng tiền cấp dưỡng lên 5tr. Trong
TH này, MQH trong vụ án là QH
cấp dưỡng giữa người k trực tiếp
nuôi con (Y) với P, X chỉ là người
đại diện hợp pháp thay mặt P kk
=>P là nguyên đơn

3. Phân biệt người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không có yêu cầu
độc lập và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu độc lập

Người có quyền lợi nghĩa vụ liên Người có quyền lợi nghĩa vụ liên
quan có yêu cầu độc lập quan k có yêu cầu độc lập

Khái niệm Là người có quyền lợi, nghĩa vụ Là người có quyền lợi, nghĩa vụ
liên quan tham gia tố tụng độc lập liên quan tham gia TT nhưng phụ
với nguyên đơn và bị đơn thuộc vào nguyên đơn, bị đơn

3
Điều kiện xác +Tham gia tố tụng độc lập => yêu +Họ tham gia TT có thể đứng về
định cầu của họ có thể chống lại nguyên phía nguyên đơn hoặc bị đơn
đơn, bị đơn +Khi tham gia TT của họ vẫn có
+Có đủ điều kiện pháp lý khởi kiện quyền quyết định trong phạm vi
vụ án nhưng do vụ án đã xuất hiện quyền lợi của họ
giữa nguyên đơn và bị đơn nên việc
tham gia tố tụng trong cùng vụ án
đã phát sinh giữa nguyên đơn và bị
đơn thuận lợi hơn cho họ
=> Làm cho vụ án được giải quyết
dứt điểm, triệt để hơn

Quyền, nghĩa vụ Đ70 Tham gia TT với bên nguyên


đơn: Đ71
Tham gia TT với bên BĐ: Đ72

Địa vị tố tụng Tham gia tố tụng độc lập với đương Tham gia tố tụng phụ thuộc vào
sự => nên yêu cầu của họ có thể bên nguyên đơn hoặc bị đơn
chống lại NĐ và BĐ

Hậu quả pháp lý bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ của bản bảo vệ quyền lợi nghĩa vụ của
thân có liên quan đến vụ án dân sự bản thân đồng thời của bên mà họ
đó mà đáng lẽ ra họ sẽ phải khởi phụ thuộc vào khi tham gia tố
kiện vụ án riêng nhưng lại tham gia tụng; chỉ được quyết định trong
với tư cách.. phạm vi có ảnh hưởng đến quyền
lợi, nghĩa vụ của họ

4
VD M và N khởi kiện ra toà ly hôn A lái xe của công ty X, trong quá
Trong thời kỳ hôn nhân, M và N có trình thực hiện nhiệm vụ của
vay tiền K với số tiền 300tr công ty X, A đã gây thiệt hại cho
Do thấy nếu để M và N giải quyết B. B khởi kiện công ty X để yêu
xong việc ly hôn rồi sẽ trả nợ sẽ cầu bồi thường thiệt hại
phức tạp nên K làm đơn yêu cầu lên => A là người có quyền lợi, nghĩa
toà án yêu cầu M và N trả 300tr vụ liên quan không có yêu cầu
=> Trong TH này, K là người có độc lập, đứng về phía bị đơn
quyền lợi nghĩa vụ liên quan có yêu
cầu độc lập. Bởi: Quyền lợi và
nghĩa vụ của K đang bị ảnh hưởng
trực tiếp qua

4. Phân biệt người yêu cầu phản tố của bị đơn với ý kiến của bị đơn?

Yêu cầu phản tố của bị đơn Ý kiến của bị đơn

CSPL K4 Đ72, Đ200, NQ05/2012


NQ05/2012/NQ-HĐTP

Khái niệm Là việc bị đơn kiện ngược lại người có Nếu bị đơn có yêu cầu cùng với
yêu cầu hướng đến mình yêu cầu của nguyên đơn thì đó
chỉ là ý kiến của bị đơn

Điều kiện xác +Phải là yêu cầu giải quyết 1 QHPL Có yêu cầu của BĐ cùng với yêu
định khác với yêu cầu của nguyên đơn cầu của NĐ và toà không chấp
+Việc giải quyết đồng thời với yêu nhận yêu cầu của NĐ hoặc chỉ
cầu nguyên đơn giúp vụ án giải quyết chấp nhận 1 phần yêu cầu của
dứt điểm, triệt để hơn NĐ

Phân loại +Yêu cầu phản tố dẫn đến bù trừ


nghĩa vụ
VD: A kk B yêu cầu B trả tiền thuê
nhà
B có yêu cầu buộc A trả cho mình chi
phí đã bỏ ra để tu sửa nhà và tiền đóng
thuế hộ
+Yêu cầu phản tố dẫn đến loại trừ
nghĩa vụ
VD: N bán xe ô tô cho M.
N nói với con của mình là P là chỉ cho
M thuê xe chứ kp bán.
N chết. P kk M yêu cầu trả tiền thuê

5
xe. M không đồng ý trả tiền và yêu
cầu TA công nhận quyền SH ô tô đang
tranh chấp
+Yêu cầu phản tố có liên quan
VD: X kk Y yêu cầu phải cấp dưỡng
nuôi con cho Z 3tr đồng/tháng. Y yêu
cầu TA xác định Z kp là con

Thời điểm K3 Đ200: trước thời điểm mở phiên mọi thời điểm
đưa ra yêu họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận,
cầu công khai chứng cứ và hoà giải

VD A kk đòi B trả nợ tiền vay là 500tr M kk N trả lại xe ô tô cho mình


B k đồng ý trả tiền vì B cho rằng A và yêu cầu TA công nhận quyền
còn nợ B tiền mua hàng là 600tr và SH đối với xe đó.
yêu cầu A phải trả tiền mua hàng N cũng có đơn yêu cầu TA không
công nhận quyền SH của M mà
là của mình hoặc của chung M và
N

5. Phân biệt người đại diện theo PL và người đại diện theo uỷ quyền?

Người Đại diện theo PL Người Đại diện theo uỷ quyền

CSPL Đ136, 137, 140 BLDS; Đ85,86,87 Đ138,140 BLDS; Đ85, 86,87
BLTTDS BLTTDS

Khái niệm Là người đại diện theo PL trong Là người đại diện theo uỷ quyền
TTDS. trong TTDS
Theo PLDS, Đại diện theo PL là đại Theo PLDS, đại diện theo uỷ
diện do PL quy định hoặc CQNN có quyền là đại diện được xác lập
thẩm quyền quyết định bao gồm: đại theo sự uỷ quyền giữa người đại
diện theo PL của cá nhân và đại diện diện và người được đại diện
theo PL của pháp nhân

Điều kiện hình Khi cá nhân, pháp nhân cần xác lập, same và được uỷ quyền cho cá
thành tư cách thực hiện giao dịch dân sự thông nhân, pháp nhân đại diện
qua người đại diện

Phạm vi đại Đ136, 137 BLDS Đ138 BLDS


diện

Hình thức đại Do PL quy định hoặc CQNN có Do các bên thoả thuận trừ TH PL
diện thẩm quyền quyết định có quy định về uỷ quyền phải lập
thành vb

Quyền và K1 Đ86 BLTTDS K2 Đ86 BLTTDS


nghia vụ

6
Chấm dứt đại K4 Đ140 BLDS K3 Đ140 BLDS
diện +Người được đại diện là cá nhân đã +Theo thoả thuận
thành niên hoặc năng lực hvi dân sự +thời hạn uỷ quyền đã hết
được khôi phục +công việc được uỷ quyền đã
+Người được đại diện là cá nhân hoàn thành
chết +...
+Người được đại diện là PN chấm
dứt tồn tại
+Căn cứ khác PL có quy định

VD A đại diện theo PL cho B (là con M là giám đốc công ty X, đồng
của A, 15t chưa thành niên) tham thời là người đại diện hợp pháp
gia vụ kiện tranh chấp về yêu cầu của công ty X. Anh M đã uỷ
nâng tiền cấp dưỡng của C cho B => quyền cho nhân viên N tiến hành
B là nguyên đơn và A là người đại ký kết hợp kinh doanh của công ty
diện theo PL X

6. Phân biệt bị đơn và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có yêu cầu
độc lập?

Bị đơn Người có QL, NV liên quan có


yêu cầu độc lập

CSPL K3 Đ68; Đ72 Đ73, Điều 68

Khái niệm k3 đ68 Là người có quyền, nghĩa vụ liên


quan tham gia tố tụng độc lập với
bị đơn, nguyên đơn

Điều kiện xác +Được cho rằng đã xâm phạm đến +Có quyền đưa ra yêu cầu liên
định quyền và lợi ích hợp pháp hoặc tranh quan đến vụ án
chấp với NĐ +làm cho vụ án được giải quyết
+Bị NĐ kk hoặc bị các chủ thể theo dứt điểm, triệt để hơn
quy định của PL kk thay NĐ

Quyền, nghĩa đ72 K2 Đ73


vụ

VD K là nhân viên của công ty X, quá vd giống câu 3


trình thực hiện công việc đã gây thiệt
hại tới chị G. G kk yêu cầu BTTH
=> công ty X là bị đơn

7. Phân biệt người đại diện theo uỷ quyền và người bảo vệ quyền, lợi
ích hợp pháp của đương sự?

7
Người đại diẹn theo uỷ quyền Người bảo vệ quyền, lợi ích của
đương sự

CSPL đ85,86 BLTTDS; Đ140 BLTTDS Đ75, 76

Khái niệm same câu 5 là người tham gia TT có đủ các


điều kiện do PL quy định được
đương sự nhờ và được TA làm thủ
tục đăng ký tham gia để bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của
đương sự

Điều kiện hình Người đại diện tham gia TT nhân Giúp đương sự nhận thức về mặt
thành tư cách danh và thay mặt đương sự thực pháp lý
Địa vị tố tụng hiện TT

Chủ thể Có năng lực hành vi dân sự Có năng lực hành vi dân sự và
được toà án chấp nhận tham gia

Hình thức hợp đồng uỷ quyền Hợp đồng dịch vụ pháp lý

Thời điểm chỉ được tham gia khi đương sự uỷ tham gia ở bất kỳ giai đoạn nào
tham gia quyền thay mặt họ trong quá trình Tố tụng hoặc từ
khi khởi kiện

Quyền và K2 Đ86; K4 Đ85 Đ76


nghĩa vụ

Số lượng 1 người uỷ quyền cho 1 người nhiều người bảo vệ quyền lợi ích
cho 1 người

VD VD câu 5 A kk công ty B vì A bị đơn


phương chấm dứt hợp đồng lao
động và bị sa thải => Tổ chức lao
động có thể tham gia làm người
bảo vệ.. vì A nhờ
9. Phân biệt trả đơn KK và chuyển đơn KK

Trả đơn kk Chuyển đơn kk


CSPL K1 Đ192; Điểm d K3 Đ191 Điểm c K3 Đ191
Thời điểm tiến trước khi thụ lý vụ án trước khi thụ lý vụ án
hành
Chủ thể có thẩm phán được phân công same
thẩm quyền xem xét đơn kk

8
Căn cứ trả đơn Đ192, không thuộc thẩm sai về cấp hoặc lãnh thổ
và chuyển đơn quyền của Toà
Trình tự thủ bằng hành vi, thông báo same
tục không phải là một quyết định
của Toà
Hậu quả pháp trả đơn với vụ việc không chuyển đơn nếu người gửi
lý thuộc thẩm quyền của toà đúng loại việc thuộc thẩm
theo loại việc mà người gửi quyền của toà nhưng lại sai
sai cấp và lãnh thổ
Cụ thể: k1 đ191
VD công ty M và công ty N tranh A, B tranh chấp quyền sử
chấp về việc thực hiện hợp dụng mảnh đất X(ở quận
đồng mua bán hàng hoá. Hai cầu giấy). A,B cư trú ở
công ty đều có trụ sở ở huyện Quận Đống đa. A kk B lên
K tỉnh H. Trong hợp đồng có toà Đống đa
thoả thuận: “nếu tranh chấp Theo k9 Đ26 => A kk đúng
xảy ra giữa 2 công ty thì trọng thẩm quyền
tài thương mại có thẩm quyền Theo Điểm c K1 Đ39 => đối
giải quyết”. Nhưng khi có tượng là bđs thì toà nơi có
tranh chấp, Công ty M lại nộp bđs mới có thẩm quyền
đơn kk lên toà án. => Toà Đống đa sẽ chuyển
=>Sau khi nhận được đơn và đơn kk về đúng Toà có thẩm
tài liệu, toà sẽ xem đây có quyền là toà cầu giấy sau
phải là tranh chấp kinh doanh khi nhận được đơn của A
thương mại không, các bên có
thoả thuận giải quyết bằng
trọng tài không, thoả thuận đó
có hiệu lực pháp luật thì toà
sẽ trả lại đơn kk vì đây kp
thuộc thẩm quyền giải quyết
của toà theo điểm đ k1 đ192

10. Phân biệt chuyển đơn kk và chuyển vụ việc dân sự

Chuyển đơn KK Chuyển vụ việc dân sự


CSPL điểm c k3 đ191 đ41

9
Bản chất người gửi đúng đến toà có same
pháp lý thẩm quyền giải quyết nhưng
lại sai về thẩm quyền theo cấp
và thẩm quyền theo lãnh thổ
Thời điểm trước khi thụ lý vụ án sau khi thụ lý vụ án
chuyển
Hình thức bằng hành vi thông báo bằng quyết định của toà
Chủ thể có thẩm phán được phân công toà án đã thụ lý ra quyết
thẩm quyền xem xét đơn kk định chuyển hồ sơ vụ việc
dân sự
Trình tự, thủ thông báo cho người kk và k1 đ41
tục chuyển về đúng toà có thẩm
quyết giải quyết theo cấp và
lãnh thổ
VD câu 9 A kk B đến đúng toà có
thẩm quyền giải quyết
nhưng theo quy định tại
Đ35 thì vụ án này thuộc
thẩm quyền của toà huyện
mà A tại gửi đơn lên toà
cấp tỉnh. Toà tỉnh đã thụ lý
vụ án và nhận thấy sai cấp
nên đã ra quyết định
chuyển vụ án về đúng toà
huyện để giải quyết và xoá
vụ án trong sổ thụ lý của
toà tỉnh

11. Phân biệt/ so sánh trả lại đơn khởi kiện theo điểm d K1 D172 và đình
chỉ giải quyết VA (điểm g K1D217)
Khái niệm:
Đình chỉ giải quyết vụ án là việc tòa án quyết định ngừng việc giải quyết vụ án
dân sự khi có những căn cứ do PL quy định

10
Trả lại đơn KK Đình chỉ giải quyết vụ án

Căn cứ điểm d khoản 1 Điều 192 điểm g khoản 1 điều 217


pháp lý

Thời điểm Trước khi tòa án thụ lý Sau khi thụ lý

Thẩm Thẩm phán được phân công xem Trước phiên tòa sơ thẩm:
quyền giải xét đơn Thẩm phán được phân công
quyết giải quyết VA
Tại phiên tòa: HĐXX

Trình tự, Thẩm phán được phân công xem Thẩm phán được phân công
thủ tục xét đơn trả lại đơn khởi kiện xem xét đơn ra quyết định
trong trường hợp xét thấy yêu DCVA trong trường hợp xét
cầu của những người khởi kiện thấy yêu cầu của những
không thuộc thẩm quyền giải người khởi kiện không thỏa
quyết của Tòa án mãn quy định các trường
hợp tại Khoản 1 Điều 192

Hậu quả Có thể khởi kiện lại trong một số Đương sự đc trả lại tiền tạm
pháp lý trường hợp theo Khoản 3 Điều ứng án phí theo Khoản 3
192 (194) Điều 218

12. Phân biệt/ so sánh trả lại đơn khởi kiện trước khi tòa án thụ lý và sau
khi tòa án thụ lý?
Trả lại đơn KK trước Trả lại đơn KK sau khi tòa án
khi tòa án thụ lý thụ lý

Căn cứ Điều 192 Điều 217


pháp lý

Thời điểm Trước khi tòa án thụ lý Sau khi tòa án thụ lý

Thẩm Thẩm phán được phân Trước phiên tòa sơ thẩm: Thẩm
quyền giải công xem xét đơn phán được phân công giải quyết
quyết VA

11
Tại phiên tòa: HĐXX

Trình tự, Thẩm phán được phân Thẩm phán được phân công sau
thủ tục công xem xét đơn trả lại khi thụ lý VA ra quyết định DCVA
đơn khởi kiện trong trong trường hợp xét thấy yêu cầu
trường hợp xét thấy yêu của những người khởi kiện không
cầu của những người khởi thỏa mãn quy định các trường hợp
kiện không thỏa mãn các tại Khoản 1 Điều 217
trường hợp tại Khoản 1 Người KK rút đơn KK theo điểm
Điều 192 c, khoản 1 Điều 217

Hậu quả Người khởi kiện sửa đổi, Đỉnh chỉ giải quyết vụ án theo
pháp lý bổ sung đơn khởi kiện Khoản 1 Điều 217
theo yêu cầu của Thẩm TH người KK rút đơn KK:
phán quy định tại khoản 2 Nếu nguyên đơn có nhiều yêu cầu
Điều 193 => tiếp tục xem nhưng chỉ rút một phần yêu cầu →
xét đơn khởi kiện
TP ra quyết định đình chỉ phần đã
Có thể khởi kiện lại trong
rút
một số trường hợp theo
Khoản 3 Điều 192 - Nếu nguyên đơn rút hết yêu cầu
và VA không còn yêu cầu của ĐS
khác → Ra quyết định đình chỉ
giải quyết VA (trừ khoản 4 Điều
217)
- Nếu NĐ rút hết yêu cầu nhưng
VA còn yêu cầu của ĐS khác
→ 1. Đình chỉ phần yêu cầu mà
NĐ rút
2. Thay đổi địa vị tố tụng
3. Tiếp tục xét xử yêu cầu còn lại

13. So sánh trường hợp hòa giải thành và đương sự tự thỏa thuận tại tòa án
cấp sơ thẩm?
Giống nhau:

12
- Đều xuất phát từ nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của
đương sự. Việc thoả thuận của các bên phải được hình thành trên cơ sở
tự nguyện, khônh vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội
- Thẩm quyền giải quyết trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm đều
thuộc về thẩm phán được phân công
- Hậu quả pháp lý: Kết quả của sự thoả thuận đều có thể làm chấm dứt
việc giải quyết vụ án của toà án; quyết định có hiệu lực pháp luật ngay
Khác nhau:
Hòa giải thành Đương sự tự thỏa thuận

Khái niệm Hòa giải vụ án dân sự là hoạt Là hoạt động do các chủ thể
động tố tụng do tòa án tiến hành tiến hành trong quá trình tố
nhằm giúp đỡ các đương sự tụng, các chủ thể tự thỏa
thỏa thuận với nhau về giải thuận để giải quyết với nhau
quyết vụ án dân sự. => Khi các về những vấn đề tranh chấp
đương sự dưới sự hỗ trợ của tòa trong vụ án
án có thể tự nguyện thỏa thuận
thống nhất các vấn đề tranh
chấp và án phí, đó là TH hòa
giải thành

Thời điểm CBXXST Mọi giai đoạn tố tụng

Thẩm Thẩm phán được phân công Tại phiên toà: HĐXX
quyền

Căn cứ Điều 212, 213 Điều 217, 246, 300


pháp lý

Chủ thể Tòa án tiến hành hoạt động hòa Các chủ thể tự thỏa thuận để
tiến hành giải và hỗ trợ các bên đương sự giải quyết với nhau các vấn
trong việc giải quyết các vấn đề đề tranh chấp, không có sự
tranh chấp hỗ trợ của Tòa án

Trình tự, Hoà giải tất cả án phí và tranh - Trong CBXXST: Nếu các
thủ tục chấp → TP lập BB hoà giải bên tự TT được, TP hướng

13
thành. Nếu sau 7 ngày không có dẫn NĐ rút đơn khởi kiện →
ĐS thay đổi → TP Ra QĐ công Đình chỉ giải quyết vụ án
nhân sự thoả thuận của ĐS (212) (điểm c k1 Đ217)
Trừ TH ly hôn - Tại PTST: Nếu TT được và
Đoàn tụ => hướng dẫn NĐ rút được TA công nhận → 246:
đơn KK (Mục 2.1 Giải đáp số HĐXX ra QĐ công nhân TT
55/2018) => Đình chỉ GQVA của ĐS
(điểm c khoản 1 Điều 217) - Trong thời hạn kháng cáo,
Không đoàn tụ, thỏa thuận được CBXXPT, tại PTPT → mở
việc chia tài sản, nuôi con => PTPT
Lập BB ghi nhận sự tự nguyện ly → HĐXXPT ra BAPT sửa
hôn và hòa giải thành (Nghị BAST theo hướng công
quyết 01/2017) nhân thoả thuận (300)

Tính chất Bắt buộc, trừ những vụ án DS Không bắt buộc, dựa trên ý
không hòa giải được (207), chí tự nguyện của ĐS
không được hòa giải (206)

14. So sánh/ Phân biệt tạm đình chỉ GQVA và đình chỉ GQVA?
Giống nhau:

-Thẩm quyền:

+Trước khi mở PT: thẩm phán được phân công giải quyết VADS

+Tại phiên toà: HĐXX

-Cả quyết định tạm đình chỉ và đỉnh chỉ đều có thể bị kháng cáo, kháng nghị
theo thủ tục phúc thẩm => Khi hết thời hạn kháng cáo kháng nghị thì quyết định
tạm đình chỉ, quyết định đình chỉ giải quyết vụ án mới có hiệu lực pháp luật.

Tạm đình chỉ GQVA Đình chỉ GQVA

Khái niệm Tạm đình chỉ GQVA là việc tòa Đình chỉ GQVA là việc tòa án
án quyết định tạm ngừng việc quyết định ngừng việc giải
giải quyết vụ án dân sự khi có quyết vụ án dân sự khi có

14
những căn cứ do PL quy định những căn cứ do PL quy định

Căn cứ khoản 1 Điều 214, Điểm b Khoản 1 Điều 217, Điểm c


pháp lý khoản 3 điều 203, Điều 215, khoản 3 điều 203, Điều 218,
Điều 216, Điều 219, khoản 6 219
điều 308
Giai đoạn Thủ tục sơ thẩm: CBXXST, Thủ tục sơ thẩm: CBXXST,
áp dụng PTST PTST
-Giai đoạn chuẩn bị xét xử:
điểm b khoản 3 Điều 203; – Giai đoạn chuẩn bị xét xử:
điểm c khoản 3 Điều 203.
-Giai đoạn tại phiên tòa sơ
thẩm: khoản 2 Điều 219 – Giai đoạn tại phiên tòa sơ
thẩm: khoản 2 Điều 219.
Thủ tục phúc thẩm: PTPT

– Tại phiên tòa phúc thẩm:


khoản 6 Điều 308.

Tính chất Không phải là phương thức giải Là phương thức giải quyết vụ
quyết vụ án, chỉ là tạm dừng án, làm chấm dứt tất cả quá
các hoạt động tố tụng, tạm dừng trình tố tụng → quyền và
quá trình giải quyết vụ án nghĩa vụ của các bên quay về
như ban đầu
Hậu quả - Không xoá tên VADS - Xoá tên VADS bị đình
pháp lý trong sổ thụ lý mà chỉ ghi chỉ giải quyết trong sổ
chú ngày tháng năm của thụ lý (k3d217)
quyết định tạm đình chỉ - (218) ĐS không có
- Trong thời gian tạm đình quyền khởi kiện lại vụ
chỉ, TP được phân công án đó, trừ trường hợp
giải quyết vụ án vẫn phải quy định tại khoản 3
có trách nhiệm về việc Điều 192, điểm c khoản
giải quyết VA 1 Điều 217
- Tiền tạm ứng phí, lệ phí - Tiền tạm ứng phí đã
mà ĐS đã nộp được gửi nộp được xung vào
tại kho bạc NN và được công quỹ hoặc trả lại
xử lý khi TA tiếp tục giải (khoản 2, 3 Điều 218)

15
quyết

15. Phân biệt/ So sánh tạm ĐCGQ VA và Tạm ngừng phiên tòa?
Giống nhau: đều là hoạt động của tòa án quyết định có sự dừng lại trong quá
trình thực hiện hoạt động tố tụng khi có những căn cứ do PL quy định

Tạm ngừng phiên tòa Tạm đình chỉ GQVA

Khái niệm Là việc dừng phiên tòa, phiên Tạm đình chỉ GQVA là việc tòa
tòa không thể tiếp tục trong án quyết định tạm ngừng việc
giải quyết vụ án dân sự khi có
thời gian ngắn khi có căn cứ
những căn cứ do PL quy định
pháp luật quy định

Căn cứ Điều 259 (PTST), 304 (PTPT) khoản 1 Điều 214, Điểm b
pháp lý khoản 3 điều 203, Điều 215,
Điều 216, Điều 219, khoản 6
điều 308
Căn cứ Khoản 1 Điều 259 Thủ tục sơ thẩm: CBXXST,
phát sinh PTST
-Giai đoạn chuẩn bị xét xử:
điểm b khoản 3 Điều 203;

-Giai đoạn tại phiên tòa sơ


thẩm: khoản 2 Điều 219

Thủ tục phúc thẩm: PTPT

– Tại phiên tòa phúc thẩm:


khoản 6 Điều 308.

Thời gian Thời hạn tạm ngừng phiên tòa (216) Trong thời hạn 03 ngày
áp dụng là không quá 01 tháng, kể từ làm việc, kể từ ngày lý do tạm
ngày Hội đồng xét xử quyết đình chỉ giải quyết vụ án quy

16
định tạm ngừng phiên tòa. định tại Điều 214 BLTTDS
không còn thì Tòa án phải ra
quyết định tiếp tục giải quyết vụ
án dân sự. Quyết định tạm đình
chỉ giải quyết vụ án dân sự hết
hiệu lực kể từ ngày ban hành
quyết định tiếp tục giải quyết vụ
án dân sự. Tòa án tiếp tục giải
quyết vụ án kể từ khi ban hành
quyết định tiếp tục giải quyết vụ
án dân sự.
Hậu quả Hết thời hạn 01 tháng: - Ghi chú ngày tháng năm
pháp lý + nếu lý do để ngừng của quyết định tạm đình
phiên tòa không còn thì chỉ
HĐXX tiếp tục tiến - Trong thời gian tạm đình
hành phiên tòa chỉ, TP được phân công
+ nếu lý do để ngừng giải quyết vụ án vẫn phải
phiên tòa chưa được có trách nhiệm về việc
khắc phục thì HDXX ra giải quyết VA
quyết định tạm đình chỉ - Tiền tạm ứng phí, lệ phí
giải quyết vụ án dân sự. mà ĐS đã nộp được gửi
tại kho bạc NN và được
xử lý khi TA tiếp tục giải
quyết
Quyết định tạm đình chỉ giải
quyết vụ án dân sự hết hiệu lực
kể từ ngày ban hành quyết định
tiếp tục giải quyết vụ án dân sự.
Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án
kể từ khi ban hành quyết định
tiếp tục giải quyết vụ án dân sự.
Tính chất Là phương thức tạm dừng Là phương thức tạm dừng các
hoạt động tố tụng trong giai hoạt động tố tụng, tạm dừng
đoạn tại PTST, PTPT quá trình giải quyết vụ án
Giai đoạn PTST, PTPT CBXXST, PTST, CBXXPT,
áp dụng PTPT

16. Phân biệt/ So sánh tạm ĐCGQ VA và hoãn phiên tòa

17
Hoãn phiên tòa Tạm đình chỉ GQVA

Khái Là việc chuyển thời điểm tiến Tạm đình chỉ GQVA là việc tòa
niệm hành phiên tòa DS đã định án quyết định tạm ngừng việc
sang thời điểm khác muộn hơn giải quyết vụ án dân sự khi có
khi có căn cứ của pháp luật những căn cứ do PL quy định

Căn cứ Điều 233, 241 (PTST), 296 khoản 1 Điều 214, Điểm b
pháp lý (PTPT) khoản 3 điều 203, Điều 215,
Điều 216, Điều 219, khoản 6
điều 308
Căn cứ Khoản 1 điều 233, Điều 241 Thủ tục sơ thẩm: CBXXST,
phát sinh Điều 296 PTST
-Giai đoạn chuẩn bị xét xử:
điểm b khoản 3 Điều 203;

-Giai đoạn tại phiên tòa sơ


thẩm: khoản 2 Điều 219

Thủ tục phúc thẩm: PTPT

– Tại phiên tòa phúc thẩm:


khoản 6 Điều 308.

Thời Thời hạn hoãn phiên tòa là (216) Trong thời hạn 03 ngày
gian áp không quá 01 tháng, đối với làm việc, kể từ ngày lý do tạm
dụng thủ tục rút gọn là 15 ngày, kể đình chỉ giải quyết vụ án quy
từ ngày ra quyết định hoãn định tại Điều 214 BLTTDS
phiên tòa. không còn thì Tòa án phải ra
quyết định tiếp tục giải quyết vụ
án dân sự. Quyết định tạm đình
chỉ giải quyết vụ án dân sự hết
hiệu lực kể từ ngày ban hành
quyết định tiếp tục giải quyết vụ
án dân sự. Tòa án tiếp tục giải
quyết vụ án kể từ khi ban hành

18
quyết định tiếp tục giải quyết vụ
án dân sự.
Hậu quả Hết thời hạn hoãn, phiên tòa - Ghi chú ngày tháng năm
pháp lý được mở lại. Trường hợp sau của quyết định tạm đình
khi hoãn phiên tòa mà Tòa án chỉ
- Trong thời gian tạm đình
không thể mở lại phiên tòa
chỉ, TP được phân công
đúng thời gian, địa điểm mở lại giải quyết vụ án vẫn phải
phiên tòa ghi trong quyết định có trách nhiệm về việc
hoãn phiên tòa thì Tòa án phải giải quyết VA
thông báo ngay cho Viện kiểm - Tiền tạm ứng phí, lệ phí
sát cùng cấp và những người mà ĐS đã nộp được gửi
tham gia tố tụng về thời gian, tại kho bạc NN và được
xử lý khi TA tiếp tục giải
địa điểm mở lại phiên tòa.
quyết
Quyết định tạm đình chỉ giải
quyết vụ án dân sự hết hiệu lực
kể từ ngày ban hành quyết định
tiếp tục giải quyết vụ án dân sự.
Tòa án tiếp tục giải quyết vụ án
kể từ khi ban hành quyết định
tiếp tục giải quyết vụ án dân sự.
Tính Là phương thức tạm dừng hoạt Là phương thức tạm dừng các
chất động tố tụng trong giai đoạn tại hoạt động tố tụng, tạm dừng quá
PTST, PTPT trình giải quyết vụ án
Giai PTST, PTPT CBXXST, PTST, CBXXPT,
đoạn áp PTPT
dụng

17. Phân biệt/ So sánh hoãn phiên tòa và tạm ngừng phiên tòa?
Giống:
Giai đoạn áp dụng: PTST, PTPT
Thời hạn áp dụng: Thời hạn là không quá 01 tháng, kể từ ngày HDXX ra quyết
định.
Bản chất: đều là hoạt động làm cho vụ án không được xét xử trong một thời hạn
nhất định

19
Hoãn phiên tòa Tạm ngừng phiên tòa

Khái niệm Là việc chuyển thời điểm tiến Là việc dừng phiên tòa, phiên tòa
hành phiên tòa DS đã định sang không thể tiếp tục trong thời gian
thời điểm khác muộn hơn khi ngắn khi có căn cứ pháp luật quy
có căn cứ của pháp luật định

Căn cứ Điều 233, 241 (PTST), 296 Điều 259 (PTST), 304 (PTPT)
pháp lý (PTPT)

Căn cứ Khoản 1 điều 233, Điều 241 Khoản 1 Điều 259 => Phát sinh
phát sinh Điều 296 => Phát sinh lúc trong giai đoạn XXST
bắt đầu XXST, khi biết có sự
vắng mặt của ĐS hoặc người
có TQ THTT liên quan

Thời gian Thời hạn hoãn phiên tòa đối


áp dụng với thủ tục rút gọn là 15
ngày, kể từ ngày ra quyết
định hoãn phiên tòa.
Hậu quả Hết thời hạn hoãn, phiên tòa Hết thời hạn 01 tháng:
pháp lý được mở lại. Trường hợp sau + nếu lý do để ngừng phiên
khi hoãn phiên tòa mà Tòa tòa không còn thì HĐXX
tiếp tục tiến hành phiên tòa
án không thể mở lại phiên
+ nếu lý do để ngừng phiên
tòa đúng thời gian, địa điểm tòa chưa được khắc phục
mở lại phiên tòa ghi trong thì HDXX ra quyết định
quyết định hoãn phiên tòa thì tạm đình chỉ giải quyết vụ
Tòa án phải thông báo ngay án dân sự.
cho Viện kiểm sát cùng cấp
và những người tham gia tố
tụng về thời gian, địa điểm
mở lại phiên tòa.

Trình tự, Quyết định hoãn phiên tòa Việc tạm ngừng phiên tòa phải
thủ tục phải được chủ toạ phiên tòa được ghi vào biên bản phiên tòa.

20
thay mặt Hội đồng xét xử ký Hội đồng xét xử phải thông báo
tên và thông báo công khai bằng văn bản cho những người
tại phiên tòa; đối với người tham gia tố tụng và Viện kiểm sát
vắng mặt thì Tòa án gửi ngay cùng cấp về thời gian tiếp tục
cho họ quyết định đó, đồng phiên tòa. (259)
thời gửi cho Viện kiểm sát
cùng cấp. (233)

18. Phân biệt nguyên đơn rút đơn KK tại TA cấp ST và nguyên đơn rút
đơn KK tại TA cấp phúc thẩm?

Nguyên đơn rút đơn KK tại Nguyên đơn rút đơn KK tại
TA cấp sơ thẩm TA cấp phúc thẩm

Căn cứ Điều 217, D244, 245 D299


pháp lý

Thẩm HDXX
quyền giải
quyết

Trình tự, - Nếu nguyên đơn chỉ rút một Hội đồng xét xử phúc thẩm
thủ tục phần yêu cầu → TP ra quyết phải hỏi bị đơn có đồng ý hay
định đình chỉ phần đã rút không và tuỳ từng trường hợp
(K2D244) mà giải quyết như sau:
- Nếu nguyên đơn rút hết yêu a) Bị đơn không đồng ý thì
cầu và VA không còn yêu cầu không chấp nhận việc rút đơn
của ĐS khác → Ra quyết định khởi kiện của nguyên đơn;
đình chỉ giải quyết VA (trừ b) Bị đơn đồng ý thì chấp
khoản 4 Điều 217) nhận việc rút đơn khởi kiện
- Nếu NĐ rút hết yêu cầu của nguyên đơn => ra quyết
nhưng VA còn yêu cầu của ĐS định hủy bản án sơ thẩm và
khác đình chỉ giải quyết vụ án. =>
→ 1. Đình chỉ phần yêu cầu BAST không có HLPL
mà NĐ rút

21
2. Thay đổi địa vị tố tụng
3. Tiếp tục xét xử yêu cầu
còn lại

Hậu quả Trong dạng bài rút đơn KK Trong trường hợp DCGQ VA,
pháp lý các đương sự vẫn phải chịu án
phí sơ thẩm theo quyết định
của Tòa án cấp sơ thẩm và
phải chịu một nửa án phí phúc
thẩm theo quy định của pháp
luật.

19. Phân biệt nguyên đơn rút đơn KK và người kháng cáo rút đơn kháng
cáo ở TA phúc thẩm?

Người kháng cáo rút đơn Nguyên đơn rút đơn KK tại
kháng cáo tại TA phúc thẩm TA cấp phúc thẩm

Căn cứ D282, K3 D289 D299


pháp lý

Thẩm HDXX
quyền giải
quyết

Trình tự, Hội đồng xét xử phúc thẩm Hội đồng xét xử phúc thẩm
thủ tục nhận định về việc người phải hỏi bị đơn có đồng ý hay
kháng cáo rút một phần không và tuỳ từng trường hợp
kháng cáo và quyết định đình mà giải quyết như sau:
chỉ xét xử phần kháng cáo đó a) Bị đơn không đồng ý thì
trong bản án phúc thẩm. không chấp nhận việc rút đơn
khởi kiện của nguyên đơn =>
tiếp tục XX vụ án

22
b) Bị đơn đồng ý thì chấp
nhận việc rút đơn khởi kiện
của nguyên đơn => ra quyết
định hủy bản án sơ thẩm và
đình chỉ giải quyết vụ án. =>
BAST không có HLPL

Hậu quả Bản án sơ thẩm, quyết định Trong trường hợp DCGQ VA,
pháp lý của Tòa án cấp sơ thẩm hoặc các đương sự vẫn phải chịu án
những phần bản án sơ thẩm, phí sơ thẩm theo quyết định
quyết định của Tòa án cấp sơ
của Tòa án cấp sơ thẩm và
thẩm bị kháng cáo thì chưa
phải chịu một nửa án phí phúc
được đưa ra thi hành (D282)
thẩm theo quy định của pháp
luật.

20. Phân biệt đình chỉ XXPT và đình chỉ GQVA ở PT (câu này b kbiet làm
=))) )

ĐÌNH CHỈ GIẢI QUYẾT VỤ


ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PT
Tiêu chí ÁN Ở PT
→ ST vẫn có HL
→ cả ST và PT đều k có HL

Cơ sở 289 (Chết ở CBXXPT); 295, 299, 311


pháp lý 296 (Chết ở PT); 312

Các TH (1) Điểm a, k1, Đ289 → dẫn - Điều 311 → dẫn chiếu về 217
chiếu về 217 (NĐ/BĐ chết mà (NĐ, BĐ chết mà Q, NV không
Q, NV không được thừa kế) được thừa kế)
→ Thời điểm chết: ở PT → Thời điểm chết: chết từ ST
nhưng lên PT mới phát hiện

23
(2) Điểm b K1 Đ289: Rút hết - Điều 299: NĐ rút đơn KK
Kháng Cáo, Kháng Nghị → đối trước/ tại phiên toà
tượng xét xử PT không còn → → Mở Phiên tòa phúc thẩm →
phải Đình Chỉ Xét Xử Phúc hỏi ý kiến BĐ → BĐ đồng ý →
Thẩm huỷ án Sơ Thẩm và Đình chỉ Vụ
án
(3) Điều 296: TA triệu tập hợp
lệ lần 2 mà người KC vắng mặt
không vì SK BKK/ TNKQ + VA
không còn KC/KN khác
→ Đình chỉ Xét Xử Phúc
Thẩm

Hậu quả - (1): chưa có quy định cụ thể Phải huỷ án ST và ĐC


pháp lý Đ622 BLDS BAST sẽ không có HLPL
- (2), (3): Bản án Sơ thẩm có
hiệu lực

21. Phân biệt thủ tục giám đốc thẩm và tái thẩm?
Giống: đều là thủ tục tố tụng đặc biệt
Đối tượng: bản án, quyết định đã có HLPL
Bản chất: xét lại bản án, quyết định đã có HLPL nhưng bị kháng nghị
Ý nghĩa: bảo đảm BA, QĐ đúng đắn, khách quan, bve đc quyền và lợi ích của
đương sự; thể hiện sự tuân thủ PL trong hdong giải quyết vụ án của Tòa án

Giám đốc thẩm Tái thẩm


Căn cứ pháp Điều 325 đến 348 Điều 351

Khái niệm Giám đốc thẩm là xét lại bản Tái thẩm là xét lại bản án,
án, quyết định đã có HLPL quyết định đã có HLPL
nhưng bị kháng nghị giám nhưng bị kháng nghị vì có
đốc thẩm do phát hiện có sai những tình tiết mới được phát
lầm, vi phạm PL nghiêm hiện có thể làm thay đổi cơ
trọng trong việc giải quyết bản nội dung của BA, QĐ mà
vụ án TA, các ĐS không biết được

24
khi TA ra BA, quyết định đó.
Căn cứ phát Khoản 1 Điều 326 Điều 352
sinh
Mục đích Kiểm tra tính hợp pháp và Xử lý kịp thời khi vụ án xuất
tính có căn cứ của BA, QĐ hiện những tình tiết mới,
đã có HLPL nhằm làm cho việc GQVA
luôn phù hợp với tình tiết
khách quan của vụ án, TA ra
được BA, QĐ đúng đắn khi
GQ VADS
Thời hạn thực Điều 334 Điều 355
hiện
Chủ thể có Điều 331 Điều 354 - giống GDT
thẩm quyền
thực hiện
Thẩm quyền Điều 343 Điều 356
của HDXX
Quyền sửa án - Có thể hủy toàn bộ hoặc Chỉ được hủy toàn bộ bản án
và hủy án một phần BA, QĐ đã có và XX lại/ DCGQ VA, không
HLPL để XX lại theo thủ tục sửa án
ST/PT
- Hủy bản án, QĐ và DCGQ
VA
- Sửa một phần hoặc toàn bộ
BA, QĐ đã có HLPL

22. So sánh phạm vi XX GDT và phạm vi XX PT?

Phạm vi XX GDT (Điều 342) Phạm vi XX PT (Điều


Chỉ xem xét lại phần quyết định của Xem xét lại toàn bộ BA, QĐ đã có
bản án, quyết định đã có hiệu lực HLPL khi có các căn cứ quy định tại
pháp luật bị kháng nghị hoặc có liên Điều 352
quan đến việc xem xét nội dung
kháng nghị.
HDXX GDT có quyền xem xét phần
quyết định của bản án, quyết định đã

25
có hiệu lực pháp luật không bị kháng
nghị hoặc không liên quan đến việc
xem xét nội dung kháng nghị, nếu
phần quyết định đó xâm phạm đến lợi
ích công cộng, lợi ích của Nhà nước,
lợi ích của người thứ ba không phải là
đương sự trong vụ án.

23. Phân biệt/ so sánh nguyên đơn rút đơn KK trước khi tòa án thụ lý và
nguyên đơn rút đơn KK sau khi tòa án thụ lý?

Nguyên đơn rút đơn KK Nguyên đơn rút đơn KK sau


trước khi tòa án thụ lý khi tòa án thụ lý

Căn cứ Điểm g k1 Điều 192 CBXXST: Điểm c k1 Điều 217


pháp lý

Thời điểm Trước khi tòa án thụ lý Sau khi tòa án thụ lý, CBXXST

Thẩm Thẩm phán được phân Trước phiên tòa sơ thẩm: Thẩm
quyền giải công xem xét đơn phán được phân công giải quyết
quyết VA
Tại phiên tòa: HĐXX

Trình tự, Thẩm phán được phân Thẩm phán được phân công sau
thủ tục công xem xét đơn trả lại khi thụ lý VA ra quyết định
đơn khởi kiện trong trường DCVA trong trường hợp người
hợp người khởi kiện rút KK rút đơn KK theo điểm c,
đơn KK tại điểm g k1 Điều khoản 1 Điều 217
192

Hậu quả Trả lại đơn KK Đỉnh chỉ giải quyết vụ án


pháp lý Có thể khởi kiện lại trong - Nếu nguyên đơn có nhiều yêu
một số trường hợp theo cầu nhưng chỉ rút một phần yêu
Điều 192 cầu → TP ra quyết định đình chỉ
phần đã rút (điểm ck1 d217)

26
- Nếu nguyên đơn rút hết yêu cầu
và VA không còn yêu cầu của ĐS
khác → Ra quyết định đình chỉ
giải quyết VA (trừ khoản 4 Điều
217)
- Nếu NĐ rút hết yêu cầu nhưng
VA còn yêu cầu của ĐS khác
→ 1. Đình chỉ phần yêu cầu mà
NĐ rút
2. Thay đổi địa vị tố tụng
3. Tiếp tục xét xử yêu cầu còn
lại

24. So sánh tạm DCXXPT và DC XXPT?

Tiêu chí ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PT TẠM ĐÌNH CHỈ XÉT XỬ PT

Cơ sở 289 (Chết ở CBXXPT); 295, 295 - dẫn về 288


pháp lý 296 (Chết ở PT); 312

Các TH (1) Điểm a, k1, Đ289 → dẫn


chiếu về 217 (NĐ/BĐ chết mà
Q, NV không được thừa kế) K1d288 - dẫn chiếu về
→ Thời điểm chết: ở PT 214,215,216
Có 1 trong các căn cứ quy dịnh
tại điều k1214 => ra quyết định
(2) Điểm b K1 Đ289: Rút hết
tạm DCXXPT
KC, KN → đối tượng xét xử PT
không còn → phải ĐC XXPT

27
(3) Điều 296: TA triệu tập hợp
lệ lần 2 mà người KC vắng mặt
không vì SK BKK/ TNKQ + VA
không còn KC/KN khác
→ ĐC XXPT

Hậu quả - (1): chưa có quy định cụ thể Đ215, 216


pháp lý D622 BLDS
- (2), (3): BAST có hiệu lực

28

You might also like