You are on page 1of 26

1. So sánh chuyển đơn kk và chuyển vụ án dân sự.

- Giống: về căn cứ: người kk đã kk đúng thẩm quyền loại việc nhưng sai về
cấp và lãnh thổ.
- Khác nhau:
Chuyển đơn kk Chuyển VADS
Cơ sở pháp lý Điểm c khoản 2 điều Điều 41
191
Thời điểm Trước khi thụ lý VA Sau khi thụ lý VA
Trình tự, thủ tục Trong thời hạn 05 ngày Tòa án ra quyết định
làm việc, kể từ ngày chuyển hồ sơ vụ việc
được phân công, Thẩm dân sự cho Tòa án có
phán phải xem xét đơn thẩm quyền và xóa tên
khởi kiện và Chuyển vụ án đó trong sổ thụ
đơn khởi kiện cho Tòa lý. Quyết định này phải
án có thẩm quyền và được gửi ngay cho
thông báo cho người Viện kiểm sát cùng
khởi kiện nếu vụ án cấp, đương sự, cơ
thuộc thẩm quyền giải quan, tổ chức, cá nhân
quyết của Tòa án khác; có liên quan.
Kết quả xử lý đơn của Đương sự, cơ quan, tổ
Thẩm phán phải được chức, cá nhân có liên
ghi chú vào sổ nhận quan có quyền khiếu
đơn và thông báo cho nại, Viện kiểm sát có
người khởi kiện qua quyền kiến nghị quyết
Cổng thông tin điện tử định này trong thời hạn
của Tòa án (nếu có). 03 ngày làm việc, kể từ
ngày nhận được quyết
định. Trong thời hạn 03
ngày làm việc, kể từ
ngày nhận được khiếu
nại, kiến nghị, Chánh
án Tòa án đã ra quyết
1
định chuyển vụ việc
dân sự phải giải quyết
khiếu nại, kiến nghị.
Quyết định của Chánh
án Tòa án là quyết định
cuối cùng.

Thẩm quyền Thẩm phán xem xét Toà án thụ lý VADS


đơn kk
Hậu quả pháp lý + Thông báo về việc + Ra quyết định
chuyển đơn kk chuyển VADS
+ Đơn kk được chuyển + Vụ việc dân sự được
cho TA có thẩm quyền chuyển cho Tòa án có
thẩm quyền xử lý và
được xóa tên trong sổ
thụ lý của toà án thụ lý
ban đầu
+ Quyết định chuyển
VADS có thể bị kháng
cáo hoặc kiến nghị
2. So sánh chuyển đơn kk và trả lại đơn kk
- Giống nhau:
+ Thời điểm: trước thụ lý.
+ Thẩm quyền: Thẩm phán xem xét đơn.
- Khác nhau:
Chuyển đơn kk Trả lại đơn kk
Cơ sở ply Như trên Điều 192
Căn cứ Nt K1 điều 192
(chưa đáp ứng điều
kiện kk, thời hiệu kk,
sai thẩm quyền loại

2
việc…)
Trình tự, thủ tục Nt K2: Khi trả lại đơn
khởi kiện và tài liệu,
chứng cứ kèm theo
cho người khởi kiện,
Thẩm phán phải có
văn bản nêu rõ lý do
trả lại đơn khởi kiện,
đồng thời gửi cho
Viện kiểm sát cùng
cấp. Đơn khởi kiện và
tài liệu, chứng cứ mà
Thẩm phán trả lại cho
người khởi kiện phải
được sao chụp và lưu
tại Tòa án để làm cơ
sở giải quyết khiếu
nại, kiến nghị khi có
yêu cầu.
Hậu quả ply Nt VA ko đc thụ lý
Đương sự có quyền
nộp đơn khởi kiện lại
trong các trường hợp
tại k3 điều 192

3. So sánh tạm đình chỉ giải quyết VADS và đình chỉ giải quyết VADS tại
cấp sơ thẩm
- Giống nhau:
+ Thẩm quyền: trong giai đoạn chuẩn bị xxst là thẩm phán; trong phiên toà st là
hđxx.
+ Hậu quả ply: quyết định tđc, đ/c đều có thể bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục
phúc thẩm; kháng nghị theo thủ tục gđt, tt.
3
- Khác nhau:
Tạm đình chỉ Đình chỉ
Cơ sở pháp lý Điều 214 Điều 217
Căn cứ K1: a) Đương sự là cá K1: a) Nguyên đơn
nhân đã chết, cơ quan, hoặc bị đơn là cá nhân
tổ chức đã hợp nhất, đã chết mà quyền,
sáp nhập, chia, tách, nghĩa vụ của họ
giải thể mà chưa có cơ không được thừa kế;
quan, tổ chức, cá nhân b) Cơ quan, tổ chức
kế thừa quyền và đã bị giải thể, phá sản
nghĩa vụ tố tụng của mà không có cơ quan,
cơ quan, tổ chức, cá tổ chức, cá nhân nào
nhân đó; kế thừa quyền, nghĩa
b) Đương sự là cá vụ tố tụng của cơ
nhân mất năng lực quan, tổ chức đó;
hành vi dân sự, người c) Người khởi kiện rút
chưa thành niên mà toàn bộ yêu cầu khởi
chưa xác định được kiện hoặc nguyên đơn
người đại diện theo đã được triệu tập hợp
pháp luật; lệ lần thứ hai mà vẫn
c) Chấm dứt đại diện vắng mặt, trừ trường
hợp pháp của đương hợp họ đề nghị xét xử
sự mà chưa có người vắng mặt hoặc vì sự
thay thế; kiện bất khả kháng,
d) Cần đợi kết quả trở ngại khách quan;
giải quyết vụ án khác d) Đã có quyết định
có liên quan hoặc sự của Tòa án mở thủ tục
việc được pháp luật phá sản đối với doanh
quy định là phải do cơ nghiệp, hợp tác xã là
quan, tổ chức khác một bên đương sự
giải quyết trước mới trong vụ án mà việc
giải quyết được vụ án; giải quyết vụ án có
4
đ) Cần đợi kết quả liên quan đến nghĩa
thực hiện ủy thác tư vụ, tài sản của doanh
pháp, ủy thác thu thập nghiệp, hợp tác xã đó;
chứng cứ hoặc đợi cơ đ) Nguyên đơn không
quan, tổ chức cung nộp tiền tạm ứng chi
cấp tài liệu, chứng cứ phí định giá tài sản và
theo yêu cầu của Tòa chi phí tố tụng khác
án mới giải quyết theo quy định của Bộ
được vụ án; luật này.
e) Cần đợi kết quả xử Trường hợp bị đơn có
lý văn bản quy phạm yêu cầu phản tố,
pháp luật có liên quan người có quyền lợi,
đến việc giải quyết vụ nghĩa vụ liên quan có
án có dấu hiệu trái với yêu cầu độc lập không
Hiến pháp, luật, nghị nộp tiền tạm ứng chi
quyết của Quốc hội, phí định giá tài sản và
pháp lệnh, nghị quyết chi phí tố tụng khác
của Ủy ban thường vụ theo quy định của Bộ
Quốc hội, văn bản quy luật này thì Tòa án
phạm pháp luật của cơ đình chỉ việc giải
quan nhà nước cấp quyết yêu cầu phản tố
trên mà Tòa án đã có của bị đơn, yêu cầu
văn bản kiến nghị cơ độc lập của người có
quan nhà nước có quyền lợi, nghĩa vụ
thẩm quyền xem xét liên quan;
sửa đổi, bổ sung hoặc e) Đương sự có yêu
bãi bỏ; cầu áp dụng thời hiệu
g) Theo quy định trước khi Tòa án cấp
tại Điều 41 của Luật sơ thẩm ra bản án,
phá sản; quyết định giải quyết
h) Các trường hợp vụ án và thời hiệu
khác theo quy định
5
của pháp luật. khởi kiện đã hết;
g) Các trường hợp quy
định tại khoản 1 Điều
192 của Bộ luật này
mà Tòa án đã thụ lý;
h) Các trường hợp
khác theo quy định
của pháp luật.

Trình tự, thủ tục + Ra quyết định tạm K3: Tòa án ra quyết
đình chỉ định đình chỉ giải
+ K3: Trong thời hạn quyết vụ án dân sự,
03 ngày làm việc, kể xóa tên vụ án đó trong
từ ngày ra quyết định sổ thụ lý và trả lại đơn
tạm đình chỉ giải khởi kiện, tài liệu,
quyết vụ án dân sự, chứng cứ kèm theo
Tòa án phải gửi quyết cho đương sự nếu có
định đó cho đương sự, yêu cầu; trong trường
cơ quan, tổ chức, cá hợp này, Tòa án phải
nhân khởi kiện và sao chụp và lưu lại để
Viện kiểm sát cùng làm cơ sở giải quyết
cấp. khiếu nại, kiến nghị
khi có yêu cầu.
Trong thời hạn 03
ngày làm việc, kể từ
ngày ra quyết định
đình chỉ giải quyết vụ
án dân sự, Tòa án phải
gửi quyết định đó cho
đương sự, cơ quan, tổ
chức, cá nhân khởi
kiện và Viện kiểm sát
6
cùng cấp.

Hậu quả Điều 215 Điều 218


4. So sánh hoà giải thành và tự thoả thuận của đương sự trong quá trình
giải quyết VADS
- Giống nhau:
+ Cơ sở: nguyên tắc quyền quyết định và tự định đoạt của đương sự. Việc thoả
thuận của các bên phải đc hình thành trên cơ sở tự nguyện, ko vi phạm điều cấm
của luật và ko trái đạo đức xã hội.
+ Kết quả của sự thoả thuận trong 2 th này đều có thể làm chấm dứt việc giải quyết
VA của TA.
- Khác nhau:
Hoà giải Tự thoả thuận
Khái niệm Hòa giải là hoạt động Tự thỏa thuận là hoạt
do tòa án tiến hành động do đương sự
nhằm giúp đỡ các thực hiện để thỏa
đương sự thỏa thuận thuận với nhau về
với nhau về việc giải việc giải quyết vụ án
quyết vụ án. dân sự.
Vai trò của TA Điều 10: Tòa án có Không có vai trò của
trách nhiệm tiến hành tòa án, các đương sự
hòa giải và tạo điều tự thực hiện quyền tự
kiện thuận lợi để các định đoạt của mình.
đương sự thỏa thuận
với nhau về việc giải
quyết vụ việc dân sự
theo quy định của Bộ
luật này.
Cơ sở ply Điều 10 K11 điều 70
(Điều 70. Quyền,
nghĩa vụ của đương

7
sự
11. Tự thỏa thuận với
nhau về việc giải
quyết vụ án…)
Thời điểm Chỉ diễn ra ở giai Không quy định, các
đoạn chuẩn bị xét xử đs có thể tự tt ở bất cứ
sơ thẩm. giai đoạn, thời điểm
(Điều 205. Nguyên tắc nào
tiến hành hòa giải
1. Trong thời hạn
chuẩn bị xét xử sơ
thẩm vụ án, Tòa án
tiến hành hòa giải…)
Trình tự, thủ tục th K4 điều 210 Không có
Thẩm quyền giải Toà án Các đương sự
quyết
Hậu quả ply Nếu các bên hòa giải + TT được
thành với nhau, Tòa + Ko TT đc…
án lập biên bản công
nhận, sau 7 ngày nếu
các đương sự ko có ý
kiến thì Chánh án ra
quyết định công nhận
sự thỏa thuận của các
đương sự và quyết
định này có hiệu lực
pháp luật ngay sau khi
ban hành, không bị
kháng cáo, kháng nghị
theo thủ tục phúc
thẩm.

8
Nếu các bên không
hòa giải thành hoặc
hòa giải được một
phần vụ việc, Tòa án
lập biên bản hoà giải.
Vụ án sẽ được đưa ra
xét xử.

5. So sánh GĐT, TT
- Giống nhau:
+ Về Phạm vi xem xét :
 Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm chỉ xem xét lại phần quyết định của
bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật bị kháng nghị hoặc có liên quan đến
việc xem xét nội dung kháng nghị.
 Hội đồng xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm có quyền xem xét phần quyết định
của bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật không bị kháng nghị hoặc không
liên quan đến việc xem xét nội dung kháng nghị, nếu phần quyết định đó xâm phạm
đến lợi ích công cộng, lợi ích của Nhà nước, lợi ích của người thứ ba không phải là
đương sự trong vụ án.
+ Thời hạn mở phiên tòa: Trong thời hạn 04 tháng kể từ ngày nhận được quyết định
kháng nghị kèm theo hồ sơ vụ án.
+ Người có thẩm quyền kháng nghị:
 Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC có thẩm quyền kháng nghị bản
án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp cao; bản án, quyết định có
hiệu lực pháp luật của TA khác khi xét thấy cần thiết, trừ quyết định giám đốc thẩm
của Hội đồng thẩm phán TANDTC.
 Chánh án TAND cấp cao, Viện trưởng VKSND cấp cao có quyền kháng nghị
bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật của TAND cấp tỉnh, TAND cấp huyện
trong phạm vi thẩm quyền theo lãnh thổ
Giám đốc thẩm Tái thẩm Giám đốc thẩm

Khái niệm Là xét lại bản án, quyết Là xét lại bản án, quyết
9
định của Tòa án đã có hiệu định đã có hiệu lực pháp
lực pháp luật nhưng bị luật nhưng bị kháng
kháng nghị giám đốc thẩm nghị vì có tình tiết
khi có căn cứ kháng mới được phát hiện có
nghị theo quy định. thể làm thay đổi cơ bản
nội dung của bản án,
quyết định mà Tòa án,
các đương sự không
biết được khi Tòa án ra
bản án, quyết định đó.

Căn cứ kháng nghị - Kết luận trong bản án, - Mới phát hiện được
quyết định không phù tình tiết quan
hợp với những tình tiết trọng của vụ án mà
khách quan của vụ án gây đương sự đã không thể
thiệt hại đến quyền, lợi ích biết được trong quá
hợp pháp của đương sự; trình giải quyết vụ án;
- Có vi phạm nghiêm - Có cơ sở chứng minh
trọng thủ tục tố tụng làm kết luận của người giám
cho đương sự không thực định, lời dịch của người
hiện được quyền, nghĩa vụ phiên dịch không đúng
tố tụng của mình, dẫn đến sự thật hoặc có giả
quyền, lợi ích hợp pháp mạo chứng cứ;
của họ không được bảo vệ - Thẩm phán, Hội thẩm
theo đúng quy định của nhân dân, Kiểm
pháp luật; sát viên cố ý làm sai
- Có sai lầm trong việc áp lệch hồ sơ vụ án hoặc
dụng pháp luật dẫn đến cố ý kết luận trái pháp
việc ra bản án, quyết định luật;
không đúng, gây thiệt hại - Bản án, quyết định
đến quyền, lợi ích hợp hình sự, hành chính, dân
pháp của đương sự, xâm sự, hôn nhân và gia

10
phạm đến lợi ích công đình, kinh doanh,
cộng, lợi ích của Nhà thương mại, lao động
nước, quyền, lợi ích hợp của Tòa án hoặc quyết
pháp của người thứ ba. định của cơ quan nhà
nước mà Tòa án căn cứ
vào đó để giải quyết vụ
án đã bị hủy bỏ.

Thời hạn kháng nghị - Có quyền kháng Thời hạn kháng nghị
nghị trong thời hạn 03 theo thủ tục tái thẩm
năm, kể từ ngày bản án, là 01 năm, kể từ ngày
quyết định của Tòa án có người có thẩm quyền
hiệu lực pháp luật, trừ kháng nghị biết được
trường hợp quy định tại căn cứ để khá
khoản 2 Điều này.
- Trường hợp đã hết thời
hạn kháng nghị theo quy
định tại khoản 1 Điều này
nhưng có các điều kiện sau
đây thì thời hạn kháng
nghị được kéo dài thêm 02
năm, kể từ ngày hết thời
hạn kháng nghị:
+ Đương sự đã có đơn đề
nghị theo quy định tại
khoản 1 Điều 328 của Bộ
luật này và sau khi hết thời
hạn kháng nghị quy định
tại khoản 1 Điều này
đương sự vẫn tiếp tục có
đơn đề nghị;
+ Bản án, quyết định của

11
Tòa án đã có hiệu lực pháp
luật có vi phạm pháp luật
theo quy định tại khoản 1
Điều 326 của Bộ luật này,
xâm phạm nghiêm trọng
đến quyền, lợi ích hợp
pháp của đương sự, của
người thứ ba, xâm phạm
lợi ích của cộng đồng, lợi
ích của Nhà nước và phải
kháng nghị để khắc phục
sai lầm trong bản án, quyết
định đã có hiệu lực pháp
luật đó

6. Phân biệt Người đại diện với Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp

12
NGƯỜI BẢO VỆ
TIÊU NGƯỜI ĐẠI DIỆN QUYỀN VÀ
CHÍ CỦA ĐƯƠNG SỰ LỢI ÍCH HỢP PHÁP
CỦA ĐƯƠNG SỰ

Điều 134 Bộ luật Dân sự 2015, 


Cơ sở Điều 75, 76 Bộ luật Tố tụng
Điều 70, 73, 85, 86, 88 Bộ luật Tố
pháp Dân sự 2015 (BLTTDS
tụng dân sự 2015
lý 2015)
(BLTTDS 2015)

Người bảo vệ quyền và lợi


Là người tham gia tố tụng thay mặt
ích hợp pháp của đương sự
Khái cho đương sự thực hiện các quyền và
là người tham gia tố tụng để
niệm nghĩa vụ tố tụng bảo vệ quyền và lợi
bảo vệ quyền và lợi ích hợp
ích hợp pháp của đương sự .
pháp của đương sự.

Người bảo vệ quyền và lợi


ích hợp pháp của đương
Người đại diện theo ủy quyền của
sự tham gia tố tụng song
đương sự tham gia tố tụng cũng
song cùng với đương sự.
nhằm mục đích chính là nhân danh
Khi tham gia tố tụng, người
và thay mặt người được đại diện
Bản bảo vệ quyền và lợi ích hợp
(đương sự) bảo vệ quyền và lợi ích
chất pháp của đương sự có vị trí
của chính người được đại diện, tất
pháp lý độc lập với đương
nhiên là thực hiện các quyền, nghĩa
sự, không bị ràng buộc bởi
vụ tố tụng dân sự trong phạm vi ủy
việc thực hiện các quyền và
quyền
nghĩa vụ tố tụng của đương
sự như người đại diện.

Hình Hợp đồng dịch vụ pháp lý


Hợp đồng ủy quyền bằng văn bản.
thức bằng văn bản.

Chủ – Những người đại diện theo pháp – Luật sư tham gia tố tụng

13
luật của đương sự bao gồm: cha, mẹ
của con chưa thành niên; người giám theo quy định của pháp
hộ của người được giám hộ; người luật về luật sư;
đứng đầu cơ quan, tổ chức; chủ hộ – Trợ giúp viên pháp lý
gia đình và cá nhân, tổ chức khởi hoặc người tham gia trợ
kiện bảo vệ quyền và lợi ích hợp giúp pháp lý theo quy
pháp của người khác. định của pháp luật về trợ
– Người đại diện theo uỷ giúp pháp lý;
quyền: Bất kì người nào có năng lực – Đại diện của tổ chức đại
hành vi tố tụng đại diện tham gia tố diện tập thể lao động là
tụng để bảo vệ quyền, lợi ích của người bảo vệ quyền và lợi
đương sự trừ những người không ích hợp pháp của người
được làm người đại diện theo pháp lao động trong vụ việc lao
luật của đương sự và những người là động theo quy định của
thể cán bộ, công chức trong ngành Tòa pháp luật về lao động,
án, kiểm sát, công an. (Điều 85 công đoàn;
BLTTDS 2015) – Công dân Việt Nam có
– Tòa án chỉ tiến hành chỉ định năng lực hành vi dân sự
người đại diện cho đương sự trong đầy đủ, không có án tích
trường hợp đương sự là người bị hạn hoặc đã được xóa án tích,
chế năng lực hành vi dân sự không thuộc trường hợp
mà không có người đại đang bị áp dụng biện pháp
diện hoặc người đại diện theo pháp xử lý hành chính; không
luật không được đại diện. Đồng phải là cán bộ, công chức
thời, Tòa án cũng không được chỉ trong các cơ quan Tòa án,
định những người thuộc diện không Viện kiểm sát và công
được làm người đại diện theo pháp chức, sĩ quan, hạ sĩ quan
luật của đương sự. (Điều 88 trong ngành Công an.
BLTTDS 2015)

Giai – Người đại diện theo pháp luật của Tham gia tố tụng từ

14
đương sự đương nhiên được tham gia
tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của đương sự khi xét thấy cần
thiết.
– Người đại diện do Tòa án chỉ
đoạn khi khởi kiện hoặc bất cứ
định tham gia tố tụng từ khi có quyết
tham giai đoạn nào trong quá
định của Tòa án chỉ định họ đại diện
gia trình tố tụng dân sự.
cho đương sự.
– Người đại diện theo ủy quyền chỉ
được tham gia tố tụng khi được
đương sự ủy quyền thay mặt họ trong
tố tụng dân sự

Phạm – Đối với Người đại diện theo pháp – Thu thập và cung cấp tài
vi luật và người đại diện theo chỉ liệu, chứng cứ cho Tòa án;
quyền định trong tố tụng dân sự thực hiện nghiên cứu hồ sơ vụ án và
và quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của được ghi chép, sao chụp
nghĩa đương sự trong phạm vi mà mình đại những tài liệu cần thiết có
vụ diện quy định tại Điều 70 BLTTDS trong hồ sơ vụ án để thực
2015) (Khoản 1 Điều 86 BLTTDS hiện việc bảo vệ quyền và
2015) lợi ích hợp pháp của đương
– Còn Người đại diện theo ủy sự, trừ tài liệu, chứng cứ
quyền trong tố tụng dân sự thực hiện quy định tại khoản 2 Điều
quyền, nghĩa vụ tố tụng dân sự của 109 của Bộ luật này.
đương sự theo nội dung văn bản ủy – Tham gia việc hòa giải,
quyền   (Khoản 2 Điều 86) phiên họp, phiên tòa hoặc
– Đối với Đại diện theo pháp luật trường hợp không tham gia
và đại diện được chỉ định được thì được gửi văn bản bảo vệ
quyền tham gia tất cả các loại vụ án. quyền và lợi ích hợp pháp
– Đại diện theo uỷ quyền có thể của đương sự cho Tòa án
tham gia tố tụng trong các loại xem xét.

15
– Thay mặt đương sự yêu
cầu thay đổi người tiến
hành tố tụng, người tham
gia tố tụng khác theo quy
định của Bộ luật này.  
– Giúp đương sự về mặt
pháp lý liên quan đến việc
bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của họ; trường hợp
việc trừ việc ly hôn. Việc ủy quyền được đương sự ủy quyền thì
phải được tiến hành dưới hình thức thay mặt đương sự nhận
văn bản. giấy tờ, văn bản tố tụng mà
Tòa án tống đạt hoặc thông
báo và có trách nhiệm
chuyển cho đương sự.
– Các quyền, nghĩa vụ quy
định tại các khoản 1, 6, 16,
17, 18, 19 và 20 Điều 70
của Bộ luật này.
– Quyền, nghĩa vụ khác mà
pháp luật có quy định.

Số Luật không quy định vấn đề này, Có thể bảo vệ quyền và lợi
lượng nhưng trên thực tế thường là 1 người ích hợp pháp của nhiều
đại diện cho 1 đương sự. đương sự trong cùng một
vụ án, nếu quyền và lợi ích
hợp pháp của những người
đó không đối lập
nhau. Nhiều người bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp
của đương sự có thể cùng

16
bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của một đương
sự trong vụ án.
7. Phân biệt hoãn phiên toà và tạm ngừng phiên toà
Hoãn phiên toà Tạm ngừng phiên toà
Cơ sở pháp lý Điều 233 Điều 259
Thời điểm Trước khi bắt đầu Phiên tòa đang được
phiên tòa xét xử
Căn cứ - K2 đ56: phải thay đổi K1 đ259:
Thẩm phán, Hội thẩm a) Do tình trạng sức
nhân dân, Thẩm tra khỏe hoặc do sự kiện
viên, Thư ký Tòa án bất khả kháng, trở ngại
- K2 đ62: phải thay đổi khách quan khác mà
Kiểm sát viên người tiến hành tố tụng
- K2 đ84: phải thay đổi không thể tiếp tục tiến
người giám định, người hành phiên tòa, trừ
phiên dịch trường hợp thay thế
- Đ227:   được người tiến hành
+ TA triệu tập hợp lệ tố tụng;
lần thứ nhất: Đương sự b) Do tình trạng sức
hoặc người đại diện khỏe hoặc do sự kiện
của họ, người bảo vệ bất khả kháng, trở ngại
quyền và lợi ích hợp khách quan khác mà
pháp của đương sự có người tham gia tố tụng
người vắng mặt nếu không thể tiếp tục tham
người đó không có đơn gia phiên tòa, trừ
đề nghị xét xử vắng trường hợp người tham
mặt. gia tố tụng có yêu cầu
+ TA triệu tập hợp lệ xét xử vắng mặt;
lần t2: Đương sự hoặc c) Cần phải xác minh,
người đại diện của họ, thu thập bổ sung tài
17
người bảo vệ quyền và liệu, chứng cứ mà nếu
lợi ích hợp pháp của không thực hiện thì
đương sự vắng mặt vì không thể giải quyết
sự kiện bất khả kháng được vụ án và không
hoặc trở ngại khách thể thực hiện được
quan. ngay tại phiên tòa;
- Đ229:  Người làm d) Chờ kết quả giám
chứng vắng mặt. định bổ sung, giám
- K2 đ230: Người giám định lại;
định vắng mặt. đ) Các đương sự thống
- Đ241: Xem xét, quyết nhất đề nghị Tòa án
định hoãn phiên tòa khi tạm ngừng phiên tòa để
có người vắng mặt họ tự hòa giải;
e) Cần phải báo cáo
Chánh án Tòa án để đề
nghị sửa đổi, bổ sung
hoặc bãi bỏ văn bản
quy phạm pháp luật
theo quy định tại Điều
221 của Bộ luật này.
Hình thức Ra quyết định hoãn Việc tạm ngừng phiên
phiên toà toà được ghi vào biên
bản phiên toà
Thời hạn K1: Thời hạn hoãn K3: Thời hạn tạm
phiên tòa là không quá ngừng phiên tòa là
01 tháng, đối với phiên không quá 01 tháng, kể
tòa xét xử vụ án theo từ ngày Hội đồng xét
thủ tục rút gọn là xử quyết định tạm
không quá 15 ngày, kể ngừng phiên tòa.
từ ngày ra quyết định
hoãn phiên tòa.

18
Hậu quả pháp lý
8. Phân biệt đình chỉ xxpt (289) và đình chỉ giải quyết VA ở cấp phúc thẩm
(311) và đình chỉ xét xử phúc thẩm (312)
đình chỉ xxpt VA đình chỉ giải quyết đình chỉ giải
(=> chỉ đình chỉ pt) VA ở cấp phúc quyết phúc
thẩm thẩm
(=> đình chỉ cả VA)
Cơ sở pháp lý Điều 289 Điều 311 Điều 312
Căn cứ K1: a) Các trường - các th điều - Theo quy định
hợp quy định tại 217 tại khoản 2 Điều
điểm a và điểm b - điểm b k1 289 của Bộ luật
khoản 1 Điều 217 này: Trường
điều 289: Trước khi
của Bộ luật này; hợp người
mở phiên tòa hoặc kháng cáo rút
b) Người kháng cáo
rút toàn bộ kháng tại phiên tòa phúc toàn bộ kháng
cáo hoặc Viện kiểm thẩm, nguyên đơn cáo hoặc Viện
sát rút toàn bộ kiểm sát rút toàn
rút đơn khởi kiện thì bộ kháng nghị
kháng nghị;
Hội đồng xét xử - Người kháng
c) Người kháng cáo
phúc thẩm phải hỏi cáo đã được
rút một phần kháng
cáo hoặc Viện kiểm bị đơn có đồng ý triệu tập hợp lệ
sát rút một phần lần thứ hai mà
hay không… Bị đơn
kháng nghị; không có mặt
đồng ý thì chấp theo quy định
d) Các trường hợp nhận việc rút đơn tại khoản 3 Điều
khác theo quy định 296 của Bộ luật
của pháp luật. khởi kiện của
này, trừ trường
nguyên đơn. Hội hợp vụ án có
đồng xét xử phúc người khác
thẩm ra quyết định kháng cáo, Viện
kiểm sát kháng
hủy bản án sơ thẩm nghị.
và đình chỉ giải
quyết vụ án.
Thời điểm Chuẩn bị xét xử Trước khi mở phiên Tại phiên toà
phúc thẩm (đ289 tòa hoặc tại phiên PT

19
nằm trong “Chuẩn tòa phúc thẩm (theo
bị XXPT”) căn cứ đ289)
Trình tự, thủ tục
Thẩm quyền Tòa án cấp phúc HĐXX phúc thẩm Hội đồng xét xử
thẩm/ HĐXX cấp phúc thẩm
PT (tuỳ theo trước
hay sau khi TAPT
ra qđ đình chỉ - k2
đ289)
Hậu quả pháp lý Ra quyết định đình Bản án sơ thẩm bị Đình chỉ xét xử
chỉ xét xử phúc huỷ phúc thẩm và
thẩm giữ nguyên bản
Giữ nguyên bản án án sơ thẩm 
sơ thẩm

9. So sánh trả lại đơn kk theo điểm đ khoản 1 điều 192? và đình chỉ giải
quyết VA theo điểm g khoản 1 điều 217
- Giống nhau:
Về Căn cứ: người kk đã kk sai thẩm quyền của TA theo loại việc
- Khác nhau:
trả lại đơn kk theo và đình chỉ giải
điểm đ khoản 1 điều quyết VA theo điểm
192 g khoản 1 điều 217
Cơ sở pháp lý điểm đ khoản 1 điều điểm g khoản 1 điều
192 217
Thời điểm Trước khi thụ lý VA Sau khi thụ lý VA
Trình tự, thủ tục K2: Khi trả lại đơn K3: Tòa án ra quyết
khởi kiện và tài liệu, định đình chỉ giải
chứng cứ kèm theo quyết vụ án dân sự,
cho người khởi kiện, xóa tên vụ án đó trong
Thẩm phán phải có sổ thụ lý và trả lại đơn

20
văn bản nêu rõ lý do khởi kiện, tài liệu,
trả lại đơn khởi kiện, chứng cứ kèm theo
đồng thời gửi cho cho đương sự nếu có
Viện kiểm sát cùng yêu cầu; trong trường
cấp. Đơn khởi kiện và hợp này, Tòa án phải
tài liệu, chứng cứ mà sao chụp và lưu lại để
Thẩm phán trả lại cho làm cơ sở giải quyết
người khởi kiện phải khiếu nại, kiến nghị
được sao chụp và lưu khi có yêu cầu.
tại Tòa án để làm cơ Trong thời hạn 03
sở giải quyết khiếu ngày làm việc, kể từ
nại, kiến nghị khi có ngày ra quyết định
yêu cầu. đình chỉ giải quyết vụ
án dân sự, Tòa án phải
gửi quyết định đó cho
đương sự, cơ quan, tổ
chức, cá nhân khởi
kiện và Viện kiểm sát
cùng cấp.

Thẩm quyền Thẩm phán xem xét Toà án thụ lý VADS


đơn kk
Hậu quả pháp lý VA ko đc thụ lý. Điều 218
Đương sự có quyền
nộp đơn khởi kiện lại
trong các trường hợp
tại k3 điều 192

10. Phân biệt thay đổi thành viên HĐXX và thay thế thành viên HĐXX?
Điều 63. Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự
Hội đồng xét xử sơ thẩm vụ án dân sự gồm một Thẩm phán và hai Hội thẩm nhân
dân, trừ trường hợp quy định tại Điều 65 của Bộ luật này. Trong trường hợp đặc
21
biệt thì Hội đồng xét xử sơ thẩm có thể gồm hai Thẩm phán và ba Hội thẩm nhân
dân.
Điều 64. Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân sự
Hội đồng xét xử phúc thẩm vụ án dân sự gồm ba Thẩm phán, trừ trường hợp quy
định tại Điều 65 của Bộ luật này.
Điều 65. Xét xử vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn
Việc xét xử sơ thẩm, phúc thẩm vụ án dân sự theo thủ tục rút gọn do một Thẩm
phán tiến hành.
 HĐXX gồm Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân.

Thay đổi thành viên Thay thế thành viên


hđxx hđxx
Khái niệm
Cơ sở pháp lý Điều 53 (Thay đổi Thẩm Điều 226
phán, Hội thẩm nhân
dân)
Căn cứ 1. Thuộc một trong Trong trường hợp đặc
những trường hợp quy biệt:
định tại Điều 52 của Bộ 1. Trường hợp có Thẩm
luật này. (ko thể vô tư, là phán, Hội thẩm nhân dân
người thân…) không thể tiếp tục tham
2. Họ cùng trong một Hội gia xét xử vụ án nhưng
đồng xét xử và là người có Thẩm phán, Hội thẩm
thân thích với nhau; nhân dân dự khuyết thì
trong trường hợp này, chỉ những người này được
có một người được tiến tham gia xét xử tiếp vụ
hành tố tụng. án nếu họ có mặt tại
3. Họ đã tham gia giải phiên tòa từ đầu.
quyết theo thủ tục sơ 2. Trường hợp Hội đồng
thẩm, phúc thẩm, giám xét xử có hai Thẩm phán
đốc thẩm hoặc tái thẩm mà Thẩm phán chủ toạ
vụ việc dân sự đó và đã phiên tòa không thể tiếp
22
ra bản án sơ thẩm, bản tục tham gia xét xử vụ án
án, quyết định phúc thì Thẩm phán là thành
thẩm, quyết định giám viên Hội đồng xét xử làm
đốc thẩm hoặc tái thẩm, chủ toạ phiên tòa và
quyết định giải quyết Thẩm phán dự khuyết
việc dân sự, quyết định được bổ sung làm thành
đình chỉ giải quyết vụ viên Hội đồng xét xử.
việc, quyết định công => thành viên hđxx vì lý
nhận sự thỏa thuận của do đặc biệt mà ko thể
các đương sự, trừ trường tham gia xét xử (do sự
hợp là thành viên của Hội kiện bkk như ốm đau, tai
đồng Thẩm phán Tòa án nạn?). các thẩm phán,
nhân dân tối cao, Ủy ban htnd dự khuyết sẽ thay
Thẩm phán Tòa án nhân thế cho họ
dân cấp cao thì vẫn được
tham gia giải quyết vụ
việc đó theo thủ tục giám
đốc thẩm, tái thẩm.
4. Họ đã là người tiến
hành tố tụng trong vụ
việc đó với tư cách là
Thẩm tra viên, Thư ký
Tòa án, Kiểm sát viên,
Kiểm tra viên.
=> những căn cứ cho
thấy hđxx ko thể vô tư
giải quyết…

Thời điểm Trước phiên toà; Tại Trong phiên toà (đ226
phiên toà (đ56 k1 k2) nằm trong phần quy định
về phiên toà sơ thẩm)
Trình tự, thủ tục th + Thay đổi trước phiên Những người thay thế xét
23
toà: k1 đ55 xử tiếp VA, tiếp tục
+ Thay đổi trong phiên phiên toà
toà: K2 đ55; K2, 3, 4
đ56:

Thẩm quyền giải quyết + Trước phiên toà: Chánh Thẩm phán, Hội thẩm
án TA (k1 đ56) nhân dân (ban đầu) và
+ Trong phiên toà: TP, HTND thay thế
HĐXX, Chánh án TA (k2
đ56)
Hậu quả pháp lý

11. Phân biệt người khởi kiện rút đơn kk trước khi thụ lý VA và người khởi
kiện rút đơn kk trong giai đoạn chuẩn bị XXST VADS?
người khởi kiện rút đơn người khởi kiện rút đơn
kk trước khi thụ lý VA kk trong giai đoạn
chuẩn bị XXST VADS
(=> rút toàn bộ yckk)
Cơ sở pháp lý Điều 192 (điểm g khoản Điều 217 (điểm c khoản
1) 1)
Thời điểm trước khi thụ lý VA trong giai đoạn chuẩn bị
XXST
Trình tự, thủ tục Người kk rút đơn kk, + VA ko có ycpt/ ycđl:
Thẩm phán trả lại đơn kk Nguyên đơn rút toàn bộ
yckk, TA ra qđ đình chỉ
+ VA có ycpt/ ycđl: Sau
khi nguyên đơn rút toàn
bộ yckk, giải quyết theo
k2 đ217…
Thẩm quyền Người kk, thẩm phán Nguyên đơn (người kk),
xem xét đơn kk Toà án

24
Hậu quả pháp lý + Thẩm phán Trả lại đơn + Đình chỉ điều 217
khởi kiện đ192 + Nếu có phản tố: thay
+ Đương sự có quyền đổi địa vị tt đ245
nộp đơn khởi kiện lại + Tiền tạm ứng án phí
trong các trường hợp k3 mà đương sự đã nộp
đ192 được trả lại cho họ đ218

12. So sánh TH người kk ko có quyền kk và người kk chưa đủ điều kiện kk


theo BLTTDS 2015?
Nghị quyết 04/2017 HĐTP
- Giống nhau:
+ Thẩm quyền: thẩm phán đc phân công xem xét đơn kk theo đ191
+ Những th này đều bị thẩm phán trả lại đơn kk theo quy định tại đ192. Khi trả lại
đơn kk và tài liệu, chứng cứ kèm theo cho người kk, Thẩm phán phải có văn bản
nêu rõ lý do trả lại đơn kk, đồng thời gửi cho VKS cùng cấp. Đơn kk và tài liệu,
chứng cứ mà TP trả lại cho người kk đc sao chụp và lưu lại TA để làm cơ sở giải
quyết khiếu nại, kiến nghị khi có yêu cầu.
+ Khi bị trả lại đơn kk, người kiện có thể thực hiện thủ tục khiếu nại theo điều 194.
- Khác nhau:
Người kk ko có Người kk chưa đủ
quyền kk điều kiện kk
Khái niệm
Cơ sở pháp lý Điểm a khoản 1 điều Điểm b khoản 1 điều
192 192
(điều 2 nghị quyết) (điều 3 nghị quyết)
Các trường hợp Không có quyền khởi Người có quyền khởi
kiện theo quy định tại kiện nhưng thiếu các
Điều 186 và Điều 187 điều kiện do pháp luật
quy định 
Hậu quả pháp lý Bị trả lại đơn và Bị trả lại đơn và có

25
không được khởi kiện quyền kk lại
lại

26

You might also like