You are on page 1of 5

TỐ TỤNG DÂN SỰ - HÒA GIẢI

Lý thuyết
1.1. Phạm vi điều chỉnh
LHGDT tại TA qui định nguyên tắc, chính sách của Nhà nước về hòa giải đối thoại
tại TA, quyền và nghĩa vụ của hòa giải viên tại Tòa án, các bên tham gia hòa giải
đối thoại, trách nhiệm của TA đối với hoạt động hòa giải, đối thoại, trình tự, thủ
tục công nhận kết quả hỏa giải thành tại TA.
Hòa giải tại Tòa án là hoạt động do hòa giải viên tiến hành trước khi Tòa án thụ lý
việc dân sự nhằm hỗ trợ các bên thỏa thuận giải quyết vụ việc dân sự theo quy
định.
Đối thoại tại Tòa án là hoạt động do hòa giải viên tiến hành trước khi Tòa án thụ lý
vụ án hành chính nhằm hỗ trợ các bên thống nhất giải quyết khiếu kiện hành chính.
Theo Khoản 2 Điều 1 LHGDT tại TA 2020 “2. Hòa giải, đối thoại theo quy định
của Luật này được thực hiện trước khi Tòa án thụ lý vụ án về tranh chấp dân sự,
hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động; việc yêu cầu công nhận
thuận tình ly hôn; vụ án hành chính thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án theo
quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, Luật Tố tụng hành chính.”
1.2. Nguyên tắc
- Các bên tự nguyện tham gia
- Tôn trọng sự tự nguyên thỏa thống, thống nhất của các bên, không ép buộc các
bên thỏa thuận, thống nhất trái với ý chí của họ.
Hòa giải được thực hiện bởi sự đồng ý của các bên, hòa giải viên không thể buộc
các bên chấp nhận ý kiến hòa giải của mình, nên không cần phải sử dụng các thủ
tục mang tính bắt buộc và phức tạp để đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp cho họ.
Hòa giải viên có thể sử dụng các phương thức hòa giải đơn giản, linh hoạt, đa dạng
và tự do lựa chọn, kết hợp các thủ tục tùy theo tình huống cụ thể của vụ án.
- Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ giữa các bên tham gia.
- Nội dung thỏa thuận không vi phạm điều cấm và trái đạo đức xã hội.
- Đảm bảo giữ thông tin bí mật liên quan đến vụ việc hòa giải, đối thoại. (Điều 4
LHGDT)
- Không bị gò bó theo khuôn khổ của Luật TTDS.
Thời điểm: Hòa giải viên có thể tiến hành hòa giải, đối thoại ở thời điểm nào mà
mình thấy thích hợp và đảm bảo phù hợp với yêu cầu và hoàn cảnh của các bên,
không bắt buộc phải đầy đủ chứng cứ mới hòa giải.
Địa điểm: Tại phòng hòa giải hoặc ở địa điểm khác mà các bên đã thống nhất.
1.3. Kinh phí
Khoản 2 Điều 9 LHGDT 2020 qui định chi phí đối với các trường hợp mà các bên
tham gia hòa giải, đội thoại sau đây:
- Tranh chấp về kinh doanh, thương mại có giá ngạch
- Thống nhất lựa chọn địa điểm ngoài trụ sở Tòa án
- Tài sản liên quan đến vụ việc dân sự nằm ngoài phạm vi địa giới hành chính của
tỉnh nơi Tòa án có thẩm quyền giải quyết
- Phiên dịch tiếng nc ngoài
Như vậy, những chi phí khác liên quan đến hòa giải, đối thoại sẽ do ngân sách nhà
nc đảm bảo.
1.4. Quy trình
Trước hòa giải
Theo đó ngay sau khi nhận đơn khởi kiện vụ án, chứng cứ kèm theo Tòa án chuyển
đơn và tài liệu kèm theo cho Thẩm phán phụ trách HGDT thực hiện nhiệm vụ chỉ
định hòa giải viên, trừ trường hợp vụ việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của
TA.
Trường hợp, người khởi kiện từ chối hòa giải thì Chánh án sẽ phân công Thẩm
phán xem xét, giải quyết đơn khởi kiện theo quy định của BLTTDS 2015.
Giai đoạn hòa giải
…. (như bài trước)
Thời hạn hòa giải, đối thoại là không quá 20 ngày kể từ ngày Hòa giải viên được
chỉ định. Đối với vụ việc phức tạp, thời hạn này có thể được kéo dài nhưng không
quá 30 ngày. Trường hợp các bên tham gia hòa giải, đối thoại thống nhất kéo dài
thì thời hạn hòa giải, đối thoại không quá 2 tháng. (Điều 20 LHGDT)
Nhiệm vụ của hòa giải viên Điều 23 LHGDT

Câu hỏi
1. Hậu quả pháp lý của việc hòa giải không thành và thành?
Hòa giải thành Hòa giải không thành
Điều 32 LHGDT 2020 Khoản 1 Điều 41 LHGDT 2020, theo
Như vậy, sau khi các bên hòa giải đó sẽ chuyển đơn và tài liệu kèm theo
thành, Hòa giải viên sẽ tiến hành ghi cho Tòa án để tiến hành xem xét, thụ lý
nhận kết quả bằng biên bản. Nếu các vụ việc theo thủ tục TTDS.
bên có yêu cầu, Hòa giải viên chuyển Tòa án chỉ xem xét, thụ lý vụ việc khi:
toàn bộ tài liệu cùng biên bản hòa giải - Các bên không thống nhất, không đạt
thành đến Tòa án có thẩm quyền để ra được thỏa thuận về toàn bộ hay một
Quyết định công nhận kết quả hòa giải phần nội dung vụ việc dân sự.
thành.  - Một bên không đồng ý tiếp tục hỏa
giải, đối thoại hoặc vắng mặt sau 2 lần
Khoản 4 Điều 24 được thông báo hợp lệ…
Có hiệu lực thi hành ngay, không bị Nếu như tiến hành
kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục K2D40 k thỏa thuận đc nội dung hoặc
phúc thẩm, quyết định này sẽ được thi k thống nhất đc 1 phần
hành theo pháp luật thi hành án dân sự. Căn cứ vào K1D41 về việc xử lý chấm
dứt HG, DT tại TA thì nếu trong
trường hợp HGV chuyển đơn cho TA
đã nhận đơn? TA ng đi kiện ban đầu
gửi đơn tới TA đó, TA sẽ xem xét có
thuộc thẩm quyền không xong rồi mới
đưa qua hòa giải, vì k hòa giải k đc nên
tranh chấp vẫn còn, thì Tòa phải phân
xử ai đúng ai sai nên do đó phải chuyển
đơn về Tòa án đã nhận đơn
=> có sự đan xen của ttds trong việc
giải quyết, k máy móc thụ lý vụ án
ngay mà sẽ phải đủ đk để vận hành hòa
giải, đối thoại
Xác định hòa giải k thành là các bên k
đi được đến thống nhất

Đ19 trường hợp k đc hòa giải


K5D19 nộp đơn kk kèm theo đơn k hòa
giải đối thoại
D7k19 trường hợp có luật đặc thù quy
định k hòa giải thì k hòa giải theo luật
này.

2. Thời hạn, thông báo, hình thức?


Khoản 3 Điều 16 LHGDT 2020, trong thời hạn 2 ngày thì nếu không thuộc các
trường hợp không được hòa giải, đối thoại tại Tòa án thì Tòa án sẽ gửi văn bản
thông báo bằng văn bản để biết về quyền được lựa chọn hòa giải, đối thoại và lựa
chọn hòa giải viên.
Thủ tục chuẩn bị hòa giải, đối thoại được quy định tại Điều 21 LHGDT 2020

3. Hoạt động hòa giải, đối thoại trong LHGDTTTA đã rơi vào trình tự tố tụng
chưa?
Trình tự tố tụng chúng ta hiểu là quá trình tòa án áp dụng pháp luâth để tiến hành
giải quyết các cụ việc dân sự. Mà quá trình tố tụng tại Tòa án được xác định bắt
đầu từ thời điểm thụ lý vụ việc dân sự cho đến khi kết thúc bằng việc tuyên các bản
án hoặc quyết định có hiệu lực thi hành. Mà theo khaonr 2 điều 1 luật HGĐTTTA
thì hoạt động hòa giải này được thực hiện trước khi thụ lý vụ án do đó hđ này chưa
rơi vào trình tự tố tụng.
4. Hậu quả pháp lý của việc đương sự đồng ý hòa giải và không đồng ý hòa
giải?
Đồng ý Không đồng ý
Tiến hành hòa giải Điểm b Khoản 4 Điều 16
Chuyển đơn và tài liệu cho Tòa án xem
xét, xử lý theo thủ tục tố tụng

5. Chi phí hòa giải được tính như thế nào?

Khoản 2 Điều 9 LHGDT 2020 qui định chi phí đối với các trường hợp mà các bên
tham gia hòa giải, đội thoại sau đây:
- Tranh chấp về kinh doanh, thương mại có giá ngạch
- Thống nhất lựa chọn địa điểm ngoài trụ sở Tòa án
- Tài sản liên quan đến vụ việc dân sự nằm ngoài phạm vi địa giới hành chính của
tỉnh nơi Tòa án có thẩm quyền giải quyết
- Phiên dịch tiếng nước ngoài
Như vậy, những chi phí khác liên quan đến hòa giải, đối thoại sẽ do ngân sách nhà
nước đảm bảo.

6. Mức chi phí cụ thể được tính như thế nào?


Khoản 1 Điều 4 Nghị định 16/2021 quy định như sau:
Mức thu cho việc thù lao của Hòa giải viên và chi phí hành chính phục vụ việc hòa
giải tranh chấp về kinh doanh, thương mại có giá ngạch tại Tòa án quy định tại
Khoản 1 Điều 9 LHGDTTTA là 2 triệu đồng.

Các mức thu khác quy định tại Khoản 2 Điều 4 Nghị định 16/2021 quy định trên
theo tỷ lệ do các bên thỏa thuận.
Trường hợp không thỏa thuận được thì các bên có nghĩa vụ nộp chi phí quy định
trên với tỷ lệ như nhau.
7. Cơ sở pháp lý về lựa chọn địa điểm tiến hành hòa giải
Căn cứ vào Khoản 2 và Khoản 3 Điều 22 LHGDTTTA 2020 có quy định các bên
có quyền lựa chọn tiến hành hòa giải tại Tòa án hoặc ngoài trụ sở Tòa án mà mình
thấy thích hợp và đảm bảo phù hợp với yêu cầu và hoàn cảnh của các bên.

You might also like