You are on page 1of 12

CHƯƠNG 9.

THỦ TỤC
GIẢI QUYẾT SƠ THẨM
VỤ ÁN DÂN SỰ
CHƯ Ơ NG 9. THỦ TỤ C GIẢ I QUYẾ T SƠ THẨ M VỤ ÁN DÂN SỰ
1. Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự
2. Chuẩn bịxét xử sơ thẩm
3. Phiên toà sơ thẩm
CHƯ Ơ NG 9. THỦ TỤ C GIẢ I QUYẾ T SƠ THẨ M VỤ ÁN DÂN SỰ
1. Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự

Khởi kiện vụ án dân sự

ĐƠN KHỞI KIỆN CHỨNG CỨ KÈM THEO

Tư cách Tòa án Nội dung Nội dung Tư cách Chứng


tham gia có thẩm vụ án yêu cầu tham gia tố minh yêu
tố tụng quyền tụng cầu là có
căn cứ
Điều 189 TTDS, Nghị quyết 01/2017/NQ-HĐTP – Mẫu số 23
CHƯ Ơ NG 9. THỦ TỤ C GIẢ I QUYẾ T SƠ THẨ M VỤ ÁN DÂN SỰ
1. Khởi kiện và thụ lý vụ án dân sự
ĐƠN KHỞI KIỆN Tòa án Phân công thẩm
03 ngày phán
làm việc

Yêu cầu sửa đổi, bổ sung

05
Thụ lý vụ án ngày
làm
việc
Chuyển đơn khởi kiện

Trả lại đơn khởi kiện


CHƯ Ơ NG 9. THỦ TỤ C GIẢ I QUYẾ T SƠ THẨ M VỤ ÁN DÂN SỰ
2. Chuẩn bịxét xử sơ thẩm

2.1 Thời hạn chuẩn bị xét xử (Điều 203 BLTTDS)

Vụ án (Điều 26 – Dân sự và Điều 28 – Hôn nhân gia đình) thì thời hạn là 04
tháng, kể từ ngày thụ lý vụ án (+ 02 tháng)

Vụ án (Điều 30 - KDTM và Điều 32 – Lao động) thì thời hạn là 02 tháng, kể


từ ngày thụ lý vụ án (+ 01 tháng)

Trường hợp có quyết định tạm đình chỉ việc giải quyết vụ án thì thời hạn
chuẩn bị xét xử được tính lại kể từ ngày quyết định tiếp tục giải quyết vụ án
của Tòa án có hiệu lực pháp luật.
CHƯ Ơ NG 9. THỦ TỤ C GIẢ I QUYẾ T SƠ THẨ M VỤ ÁN DÂN SỰ
2. Chuẩn bịxét xử sơ thẩm
2.2. Các hoạt động chuẩn bị xét xử

Hoạt động cung cấp và thu thập chứng cứ

a) Chủ thể: Đương sự; Cơ quan tiến hành tố tụng (Tòa án)

b) Cách thức thực hiện:

Đương sự: cung cấp và tự thu thập chứng cứ; yêu cầu Tòa án thu thập
chứng cứ (Khoản 1 Điều 6)

Tòa án: thu thập chứng cứ theo yêu cầu của đương sự hoặc khi nhận thấy
cần phải làm sáng tỏ tình tiết của vụ án (Khoản 2 Điều 6)
CHƯ Ơ NG 9. THỦ TỤ C GIẢ I QUYẾ T SƠ THẨ M VỤ ÁN DÂN SỰ
2. Chuẩn bịxét xử sơ thẩm
2.2. Các hoạt động chuẩn bị xét xử

Hoạt động cung cấp và thu thập chứng cứ

c) Các biện pháp thực hiện (Điều 97):

❖ Lấy lời khai của đương sự, người làm chứng (Điều 98, 99)
❖ Đối chất (Điều 100)
❖ Xem xét, thẩm định tại chỗ (Điều 101)
❖ Trưng cầu, yêu cầu giám định (Điều 102)
❖ Định giá, thẩm định giá tài sản (Điều 104)
❖ Ủy thác thu thập chứng cứ (Điều 105)
❖ Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân cung cấp chứng cứ (Điều 106)
CHƯ Ơ NG 9. THỦ TỤ C GIẢ I QUYẾ T SƠ THẨ M VỤ ÁN DÂN SỰ
3. Phiên toà sơ thẩm
3.1. Khái niệm và ý nghĩa của phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự

Khái niệm:
Phiên tòa sơ thẩm giải quyết toàn bộ quan hệ tranh
chấp của các đương sự theo quy định pháp luật; xác
định cụ thể quyền và nghĩavụ của các đương sự làm
cơ ở cho việc thi hành án
CHƯ Ơ NG 9. THỦ TỤ C GIẢ I QUYẾ T SƠ THẨ M VỤ ÁN DÂN SỰ
3. Phiên toà sơ thẩm
3.1. Khái niệm và ý nghĩa của phiên tòa sơ thẩm vụ án dân sự

Ý nghĩa:
Góp phần bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của
đương sự
Củng cố lòng tin của người dân vào pháp luật, nâng
cao ý thức pháp luật không chỉ đối với đương sự mà
còn đối với tất cả những người tham dự phiên tòa
CHƯ Ơ NG 9. THỦ TỤ C GIẢ I QUYẾ T SƠ THẨ M VỤ ÁN DÂN SỰ
3. Phiên toà sơ thẩm
3.2. Những quy định chung về phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

❖ Cơ sở pháp lý: Mục 1


❖ Yêu cầu chung: Điều 222
❖ Địa điểm, hình thức: Điều 223, 224
❖ Hình thức xét xử: Điều 225
❖ Nội quy phiên tòa: Điều 234
CHƯ Ơ NG 9. THỦ TỤ C GIẢ I QUYẾ T SƠ THẨ M VỤ ÁN DÂN SỰ
3. Phiên toà sơ thẩm

3.3. Thủ tục tiến hành phiên toà sơ thẩm vụ án dân sự

❖ Khai mạc phiên tòa: Điều 239 đến Điều 246


❖ Thủ tục tranh tụng: Điều 247 đến Điều 263
❖ Nghị án: Điều 264
❖ Tuyên án: Điều 267
CHƯ Ơ NG 9. THỦ TỤ C GIẢ I QUYẾ T SƠ THẨ M VỤ ÁN DÂN SỰ
3. Phiên toà sơ thẩm

3.4. Thủ tục phiên tòa sơ thẩm xét xử vắng mặt tất cả những
người tham gia tố tụng

❖ Khai mạc phiên tòa: Điều 239 đến Điều 246


❖ Thủ tục tranh tụng: Điều 247 đến Điều 263
❖ Nghị án: Điều 264
❖ Tuyên án: Điều 267

You might also like