You are on page 1of 11

KỊCH BẢN DIỄN ÁN HỒ SƠ 12

VAI DIỄN

STT Vai diễn Học viên đảm nhận

01 Chủ tọa Thẩm Phán ANH TUẤN

02 Hội thẩm 1 LIÊM

03 Hội thẩm 2 ANH HÀ

04 Thư ký ANH LẬP

05 Kiểm sát viên NGỌC ANH

06 Nguyên đơn – ÔNG DŨNG HÙNG

07 Đại diện theo ủy quyền của bị đơn CHỊ HƯƠNG

08 Người có quyền và nghĩa vụ liên quan – Bà Nga THỊNH


trưởng phòng HCNS

09 Luật sư nguyên đơn (1) HẢI

12 Luật sư nguyên đơn (2) CHỊ HOA

13 Luật sư bị đơn (1) CƯỜNG

14 Luật sư bị đơn (2) LAN

DIỄN BIẾN PHIÊN TÒA

A. PHẦN THỦ TỤC BẮT ĐẦU PHIÊN TÒA

Giai đoạn Nội dung Người nói

Thư ký vào Thư Ký


Đề nghị mọi người ổn định chỗ ngồi, giữ trật tự trong phòng xử án để thư
phòng xử
ký kiểm tra căn cước những người có mặt và phổ biến nội quy phiên tòa. (Đứng)
án

Sau đây tôi sẽ kiểm tra sự có mặt của những người tham gia phiên tòa
theo giấy triệu tập của Tòa án. Khi tôi gọi tên những người được triệu
tập, đề nghị người được gọi nói "có" và mang theo giấy báo, giấy triệu
tập, giấy tờ tùy thân lên để kiểm tra:

1. Mời nguyên đơn:


Thư ký
Nguyên đơn: Anh Trịnh Văn Dũng, sinh năm 1971. (Ngồi)
Thư ký Nơi cư trú: Nguyễn Thái Học, quận Ba Đình, Hà Nội. +
kiểm tra
2. Mời bị đơn: Những
những
người được Công ty TNHH ELECTRIC Việt Nam. người
triệu tập Trụ sở: tòa nhà Etown lầu 2 số 364 Cộng Hòa, phường 13 quận Tân được
Bình, thành phố Hồ Chí Minh. triệu tập
Người đại diện theo ủy quyền: Bà NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG. (Đứng)
Trú tại: Quang Trung, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.

3. Mời người làm chứng:

Bà PHẠM THỊ BÍCH NGA – Trưởng phòng HCNS

Trang 1
4. Những người tham gia tố tụng khác

1. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn:

- Luật Sư Vũ Thanh Hải và Luật sư Đặng Thị Thanh Hoa

2. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn:

- Luật sư Nguyễn Hữu Cường và Luật Sư Đinh Thị Thu


Lan

[Lưu ý: Thư ký ngồi gọi tên từng người. Người được triệu tập phải nói
“có”]

Trước khi Hội đồng xét xử vào phòng xử án, tôi xin phổ biến nội quy
phiên tòa như sau:

1. Khi vào phòng xử án, mọi người đều phải chấp hành việc kiểm tra an
ninh của lực lượng có trách nhiệm bảo vệ phiên tòa.

2. Nghiêm cấm mang vào phòng xử án vũ khí, hung khí, chất nổ, chất
cháy, chất độc, chất phóng xạ, đồ vật cấm lưu hành, truyền đơn,
khẩu hiệu và tài liệu, đồ vật khác ảnh hưởng đến sự tôn nghiêm của
phiên tòa, trừ vật chứng của vụ án phục vụ cho công tác xét xử hoặc
vũ khí, công cụ hỗ trợ được người có thẩm quyền mang theo để làm
nhiệm vụ bảo vệ phiên tòa.
3. Người tham gia phiên tòa theo yêu cầu của Tòa án phải xuất trình
giấy triệu tập, giấy mời, các giấy tờ có liên quan khác cho Thư ký
phiên tòa tại bàn thư ký chậm nhất là 15 phút trước giờ khai mạc
phiên tòa và ngồi đúng vị trí trong phòng xử án theo hướng dẫn của
Thư ký phiên tòa; trường hợp đến muộn thì phải xuất trình giấy triệu
tập, giấy mời, các giấy tờ có liên quan khác cho Thư ký phiên tòa
thông qua lực lượng làm nhiệm vụ bảo vệ phiên tòa.

4. Nhà báo tham dự phiên tòa để đưa tin về diễn biến phiên tòa phải
Thư ký đọc Thư Ký
chấp hành sự điều khiển của chủ tọa phiên tòa về khu vực tác
nội quy
nghiệp. Nhà báo ghi âm lời nói, ghi hình ảnh của Hội đồng xét xử phải (Đứng)
phiên tòa
được sự đồng ý của chủ tọa phiên tòa. Việc ghi âm lời nói, ghi hình
ảnh của đương sự, người tham gia tố tụng khác phải được sự đồng ý
của họ.
5. Mọi người tham dự phiên tòa phải có trang phục nghiêm chỉnh; có
thái độ tôn trọng Hội đồng xét xử, giữ trật tự và tuân theo sự điều
khiển của chủ tọa phiên tòa.

6. Không đội mũ, nón, đeo kính màu trong phòng xử án, trừ trường hợp
có lý do chính đáng và được sự đồng ý của chủ tọa phiên tòa; không
sử dụng điện thoại di động, không hút thuốc, không ăn uống trong
phòng xử án hoặc có hành vi khác ảnh hưởng đến sự tôn nghiêm của
phiên tòa.
7. Người tham gia phiên tòa theo yêu cầu của Tòa án phải có mặt tại
phiên tòa trong suốt thời gian xét xử vụ án, trừ trường hợp được chủ
tọa phiên tòa đồng ý cho rời khỏi phòng xử án khi có lý do chính
đáng.

Người dưới mười sáu tuổi không được vào phòng xử án, trừ trường
hợp được Tòa án triệu tập tham gia phiên tòa.
8. Mọi người trong phòng xử án phải đứng dậy khi Hội đồng xét xử vào

Trang 2
phòng xử án và khi tuyên án, trừ trường hợp đặc biệt được sự đồng ý
của chủ tọa phiên tòa.

9. Chỉ những người được Hội đồng xét xử đồng ý mới được hỏi, trả lời
hoặc phát biểu. Người hỏi, trả lời hoặc phát biểu phải đứng dậy, trừ
trường hợp vì lý do sức khỏe được chủ tọa phiên tòa đồng ý cho ngồi
để hỏi, trả lời, phát biểu.

Mọi người đã nghe rõ nội quy phiên tòa chưa?

Có ai chưa nghe rõ phần nào không?

Đề nghị những người trong phòng xử án giữ trật tự, tắt ĐTDĐ hoặc
chuyển sang chế độ rung.

Mời HĐXX Đề nghị mọi người trong phòng xử án đứng dậy! Thư ký
vào phòng
xử án Mời Hội đồng XX vào phòng xử án. (Đứng)

Thủ tục bắt đầu phiên tòa

Hôm nay ngày 25/07/2017 tại toà án nhân dân Quận Đ thành phố Hà
Nội mở phiên toà sơ thẩm công khai xét xử vụ án về tranh chấp lao
động cá nhân giữa ông Trịnh Văn Dũng và Công ty Electric Việt Nam.
Thay mặt Hội đồng xét xử, tôi tuyên bố khai mạc phiên toà”.
Phần giới
thiệu của Chủ tọa
Mời mọi người trong phòng xử án ngồi. Riêng các đương sự đứng tại
chủ tọa (Đứng)
phiên tòa chỗ.

Thay mặt Hội đồng xét xử, tôi đọc quyết định đưa vụ án ra xét xử.
“Quyết định đưa vụ án ra xét xử”

TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN Đ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HÀ NỘI Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
---------------
Số: 283/2014/QĐXX-LĐST Quận Đ, ngày 23 tháng 7 năm 2014
QUYẾT ĐỊNH
ĐƯA VỤ ÁN RA XÉT XỬ
TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN Đ
Căn cứ vào các điều 41, 179 và điều 195 của Bộ luật tố tụng
Đọc quyết dân sự.
định đưa Sau khi nghiên cứu hồ sơ vụ án Lao động thụ lý số Chủ tọa
vụ án ra 01/2014/TLST-LĐ ngày 16/1/2014 về việc: Đơn phương chấm dứt (Đứng)
xét xử Hợp đồng lao động.
QUYẾT ĐỊNH
I/ Đưa ra xét xử sơ thẩm vụ án Lao động thụ lý số
01/2014/TLST-LĐ ngày 16/1/2014 về việc: Đơn phương chấm dứt
Hợp đồng lao động, giữa:
Nguyên đơn: Anh Trịnh Văn Dũng, sinh năm 1971.
Nơi cư trú: Nguyễn Thái Học, quận Ba Đình, Hà Nội.
Anh Trịnh Văn Dũng ủy quyền cho chị Nguyễn Thị Hảo.
Bị đơn: Công ty TNHH ELECTRIC Việt Nam.
Trụ sở: tòa nhà Etown lầu 2 số 364 Cộng Hòa, phường 13 quận

Trang 3
Tân Bình, thành phố Hồ Chí Minh.
Người đại diện theo ủy quyền: Bà Nguyễn Thị Thu Hương, sinh
năm 1958.
Trú tại: Quang Trung, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Thời gian mở phiên tòa: 13 giờ 30 phút, ngày 25/07/2017.
Địa điểm mở phiên tòa: Phòng 301 – Tầng 3 – Trụ sở Tòa án
nhân dân Quận Đ
Vụ án được xét xử công khai
II/ Những người tiến hành tố tụng:
- Thẩm phán – Chủ tọa phiên tòa: Ông Phạm Anh Tuấn
- Hội thẩm nhân dân: Ông Đinh Ngọc Liêm.
Ông Hoàng Văn Hà.
- Đại diện Viện kiểm sát nhân dân Quận Đ tham gia phiên tòa:
ông Nguyễn Ngọc Anh – Kiểm sát viên.
- Thư ký Tòa án ghi biên bản phiên tòa: …………………Lập–
Cán bộ Tòa án nhân dân Quận Đ.
III. Những người tham gia tố tụng khác.
1. ……………….. – Luật sư – Văn phòng luật sư Inter – Đoàn
luật sư TP Hà Nội – Là người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của:
anh Trịnh Văn Dũng.
2. …………………. – Luật sư – Văn phòng luật sư Thành
Công – Đoàn luật sư thành phố Hà Nội – Là người bảo vệ quyền và
lợi ích hợp pháp của: Công ty TNHH ELECTRIC Việt Nam.

Nơi nhận: TÒA ÁN NHÂN DÂN QUẬN Đ


- Đương sự. THẨM PHÁN
- VKSND Quận Đ. (Đã ký, đóng dấu)
- Lưu hồ sơ. Ngô Thị Tuyết

Mời các đương sự ngồi.


Chủ tọa
Chủ tọa Đề nghị Thư ký báo cáo về sự có mặt, vắng mặt, vắng có lý
do hay không có lý do của những người được triệu tập (Ngồi)
tham gia phiên tòa.

Thưa HĐXX, tham dự phiên tòa ngày hôm nay, những người được
tòa triệu tập gồm có:

1. Nguyên đơn:

- Nguyên đơn: Anh Trịnh Văn Dũng - có mặt


- Đại diện theo ủy quyền của ông Dũng là bà Nguyễn Thị Hảo
– Vắng mặt có đơn xin xét xử vắng mặt.

2. Bị đơn: Công ty TNHH ELECTRIC Việt Nam.


Thư ký báo Thư ký
cáo Người đại diện theo ủy quyền: Bà Nguyễn Thị Thu Hương – có mặt (Đứng)

3. Người làm chứng:

Bà Phạm Thị Bích Nga – Trưởng phòng HCNS – Có Mặt

4. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn:
- Luật Sư Vũ Thanh Hải và Luật sư Đặng Thị Thanh Hoa –
có mặt
5. Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn:

Trang 4
- Luật sư Nguyễn Hữu Cường và Luật Sư Đinh Thị Thu
Lan – có mặt

Thư ký đã thực hiện xong việc kiểm tra căn cước những người
tham gia phiên tòa theo giấy triệu tập. Đề nghị HĐXX tiếp tục làm
việc.

Thẩm phán: Sau đây, thay mặt HĐXX, tôi sẽ tiến hành kiểm tra
căn cước của các đương sự và người tham gia tố tụng.

*Mời Nguyên đơn- Ông Trịnh Văn Dũng đứng lên


-Đề nghị Ông cho HĐXX rõ: họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi cư trú,
của ông?

-[ông Dũng]: Thưa HĐXX, tôi tên là ….., sinh năm….., trú tại
…………………………………………………………………
Chủ tọa
-Mời Ông ngồi xuống.
(Ngồi)

- Mời Đại diện Bị đơn đứng dậy, ông/bà cho Hội đồng xét xử biết:
Người
Tên công ty, địa chỉ trụ sở, đại diện theo ủy quyền của công ty tại khởi kiện
(đứng)
phiên tòa ngày hôm nay, tên, chức vụ tại công ty

- Thưa Hội đồng xét xử: Tôi …… là Đại diện theo ủy quyền của công
ty Electric, đăng ký kinh doanh ngày…………….. giấy phép kinh doanh
Chủ tọa số…………………., chức vụ…………………….
kiểm tra Người bị
căn cước kiện
- Mời Đại diện bị đơn ngồi (đứng)

*Mời người làm chứng bà Phạm Thị Bích Nga -đứng lên

-Đề nghị Bà cho HĐXX rõ: họ tên, ngày tháng năm sinh, nơi cư trú,
của Bà ?
-[Bà Nga]: Thưa HĐXX, tôi tên là ….., sinh năm….., trú tại …là
trưởng phòng HCNS
-Mời Bà ngồi xuống.
Người
Mời người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho Nguyên đơn đứng liên quan
(đứng)
dậy:

Ông/Bà cho biết tên, đơn vị công tác, đơn vị luật sư trực thuộc?

Tên luật sư:………………………/……………………. Thuộc văn phòng


luật sư………………….thuộc đoàn luật sư Tp. HCM, Giấy chứng nhận
người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn
số…………………………………

Trang 5
- Mời luật sư bảo vệ cho nguyên đơn Ngồi

- Mời luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn đứng dậy

Ông/Bà cho biết tên, đơn vị công tác, đơn vị luật sư trực thuộc?

Tên luật sư:………………………/……………………. Thuộc văn phòng


luật sư………………….thuộc đoàn luật sư Tp. HCM, Giấy chứng nhận
người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn
số…………………………………

Sau khi kiểm tra căn cước, để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp của các Chủ Tọa
đương sự và của những người tham gia tố tụng khác theo đúng quy định (Ngồi)
của PL, sau đây HĐXX sẽ giải thích quyền và nghĩa vụ cơ bản tại phiên
tòa hôm nay để mọi người được nắm rõ như sau:
Nguyên
đơn, bị
*Mời các đương sự đứng dậy: đơn đơn,
-Tại phiên tòa hôm nay, các đương sự có các quyền, nghĩa vụ sau: người có
quyền và
- Về quyền:
nghĩa vụ
Thứ nhất, các đương sự có quyền yêu cầu Tòa án bảo vệ quyền và liên quan
đứng dậy
lợi ích hợp pháp khi bị xâm phạm. Tại phiên tòa hôm nay, nguyên
đơn là bên có đơn khởi kiện, nguyên đơn có quyền giữ nguyên,

Giải thích thay đổi, bổ sung, rút một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện của
quyền và mình, bị đơn có quyền chấp nhận hoặc bác bỏ một phần hoặc toàn
nghĩa vụ bộ yêu cầu của nguyên đơn.
cho những
người Thứ hai, Các đương sự được quyền tự thỏa thuận với nhau về việc
tham gia
giải quyết vụ án, từ khi hòa giải không thành đến nay .
Tố Tụng
Thứ ba, các đương sự có quyền yêu cầu thay đổi người tiến hành
tố tụng khi có căn cứ cho rằng những người này không vô tư khách
quan khi làm nhiệm vụ.

Thứ tư, các đương sự có quyền tự bảo vệ hoặc nhờ người khác bảo
vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Thứ năm, đề xuất với Hội đồng xét xử những vấn đề cần hỏi người
khác.

Thứ sáu, các đương sự được tranh luận tại phiên Tòa.

Thứ bảy, quyền kháng cáo, hôm nay là xét xử sơ thẩm, nếu không
đồng ý với bản án sơ thẩm, các đương sự có quyền kháng cáo trong

Trang 6
vòng 15 ngày kể từ khi tuyên án.

Thứ tám, về cách xưng hô tại phiên tòa, HĐXX có thể gọi các
đương sự bằng ông, bà, anh, chị, hay các đương sự. Còn các
đương sự, xưng là Tôi và thưa HĐXX, hoặc thưa Tòa.

 Về nghĩa vụ:

Thứ nhất, các đương sự có nghĩa vụ phải tham gia phiên tòa.

Thứ hai, phải tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm chỉnh nội quy
phiên tòa mà thư ký đã phổ biến.

Thứ ba, các đương sự có nghĩa vụ cung cấp chứng cứ chứng minh
để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Thứ tư, Các đương sự phải chấp hành nghiêm chỉnh bản án, quyết
định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật.

- Các đương sự đã nghe rõ quyền, nghĩa vụ của mình chưa? (Hỏi chung)

[Thưa đã rõ]

-Có yêu cầu giải thích gì thêm không?


[Thưa không]

- Mời các đương sự ngồi.


Mời người làm chứng - bà Phạm Thị Bích Nga đứng dậy:

Tại phiên tòa ngày hôm nay, bà có các quyền và nghĩa vụ sau
đây:

1. Cung cấp toàn bộ thông tin, tài liệu, đồ vật mà mình có được
có liên quan đến việc giải quyết vụ án.

2. Khai báo trung thực những tình tiết mà mình biết được có liên
quan đến việc giải quyết vụ án.

3. Được từ chối khai báo nếu lời khai của mình liên quan đến bí
mật nhà nước, bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật cá
nhân, bí mật gia đình hoặc việc khai báo đó có ảnh hưởng xấu,
bất lợi cho đương sự là người có quan hệ thân thích với mình.

4. Yêu cầu Tòa án đã triệu tập, cơ quan nhà nước có thẩm quyền
bảo vệ tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tài sản và các
quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình khi tham gia tố tụng;
khiếu nại hành vi tố tụng của người tiến hành tố tụng.

Bà Nga đã nghe rõ quyền, nghĩa vụ của mình chưa?


Mời bà Nga ngồi

-Để các đương sự có điều kiện thực hiện quyền yêu cầu thay đổi
Giới thiệu người tiến hành tố tụng, sau đây tôi xin giới thiệu thành phần
những người tiến hành tố tụng: Chủ tọa
HĐXX
Về thành phần HĐXX gồm có:

Trang 7
- Tôi: – Phạm Anh Tuấn là Thẩm phán sơ cấp của toà án nhân dân
Quận Đ Thành phố Hà Nội Đồng thời là Chủ tọa phiên tòa hôm nay

-Hội thẩm nhân dân:

Ngồi bên tay phải tôi là ông Đinh Ngọc Liêm hiện công tác tại Sở
LĐTBXH Thành phố Hà Nội

Ngồi bên tay trái tôi là ông Hoàng Văn Hà hiện công tác tại trường
Đại học Luật TP. Hà Nội

- Thư ký ghi biên bản phiên tòa: Ông Ông ……………. – cán bộ Toà án
nhân dân huyện Phủ Lý

- Đại diện Viện kiểm sát nhân dân tham gia phiên tòa: Nguyễn Ngọc
Anh- kiểm sát viên.

-Đề nghị những người tham gia tố tụng cho biết có đề nghị thay
đổi ai trong thành phần những người tiền hành tố tụng hôm nay
hay không? Nếu thấy sự có mặt của những người trên không đảm bảo
khách quan.

-Mời Nguyên Đơn: [Thưa không có] Chủ tọa


Thay đổi
-Mời địa diện bị Đơn: [Thưa không có]. (Ngồi)
người tiến
hành tố -Mời luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn: [Thưa
tụng không có].

- Mời luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn: [Thưa không
có].

-Mời người làm chứng - bà Phạm Thị Bích Nga: [Thưa không có].

Mời các ông bà ngồi xuống.

- Các vị hội thẩm nhân dân và đại diện VKS có ý kiến gì về phần thủ tục
bắt đầu phiên tòa hay không?

[Chủ tọa quay sang từng vị HTND bên cạnh để nghe từng người trả lời]

+ KSV: Phần thủ tục bắt đầu phiên tòa HĐXX đã tiến hành đúng quy
định, đại diện VKS không có ý kiến gì thêm.

-Các đương sự có ý kiến gì về thủ tục bắt đầu phiên tòa hay ko? Chủ tọa
Ý kiến về
phần thủ -Mời Nguyên Đơn: [Thưa không có] (ngồi)
tục -Mời đại diện bị Đơn: [Thưa không có].

-Mời Người làm chứng – bà Phạm Thị Bích Nga: [Thưa không có].

Mời ngồi xuống.

-Các vị luật sư có ý kiến gì về phần thủ tục bắt đầu phiên tòa hay
không?
-Mời luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn: [Thưa

Trang 8
không có].

- Mời luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn: [Thưa không
có].

Mời ngồi xuống.

Nếu không ai có ý kiến gì về phần thủ tục, thay mặt HĐXX - tôi
tuyên bố kết thúc phần thủ tục, chuyển sang phần hỏi tại phiên
tòa.

B. PHẦN HỎI

Chủ tọa: Mời nguyên đơn đứng dậy.

Chủ tọa: Tại phiên tòa hôm nay, ông, bà có thay đổi, bổ sung, rút
một phần hoặc toàn bộ yêu cầu khởi kiện hay không?

NĐ: …..

Chủ tọa: Tại phiên tòa hôm nay ông, bà có thỏa thuận được với bị
đơn về việc giải quyết vụ án hay không?

NĐ: Thưa không. (x2)

Chủ tọa: Mời ngồi.

Chủ tọa hỏi Chủ tọa: Mời đại diện BĐ đứng dậy.
Chủ tọa
các ĐS về
Chủ tọa: Đề nghị đại diện BĐ cho HĐXX biết, tại phiên tòa hôm
thay đổi, (ngồi)
bổ sung, nay, phía BĐ có chấp nhận một phần hay toàn bộ yêu cầu của NĐ
rút yêu cầu không?

BĐ: Thưa HĐXX, tôi giữ nguyên ý kiến của mình: không chấp nhận
toàn bộ yêu cầu của NĐ.

Chủ tọa: Tại phiên tòa hôm nay bà có thỏa thuận được với nguyên
đơn về việc giải quyết vụ án hay không?

BĐ: Thưa không.

Chủ tọa: Mời bà ngồi.

Chủ tọa: Mời ngồi.

Chủ tọa: Do các đương sự không thỏa thuận được với nhau về việc giải
quyết vụ án. Và tại phiên tòa ngày hôm nay các đương sự có mời Luật sư
tham gia bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho mình nên theo quy định
tại Điều 248 Bộ Luật TTDS, mời Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
Phần hỏi
cho nguyên đơn trình bày yêu cầu khởi kiện và các chứng cứ chứng minh
thủ tục
yêu cầu đó là có căn cứ hợp pháp.

Luật sư của NĐ trình bày: [____]

Trang 9
Chủ tọa: Mời nguyên đơn đứng dậy: Vừa rồi ông có nghe Luật sư bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình trình bày, ông có ý kiến gì bổ sung
không?

NĐ: Thưa HĐXX tôi không có bổ sung gì thêm.

Chủ tọa: Mời các ông bà ngồi xuống.

Chủ tọa: Mời luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn trình
bày ý kiến đối với yêu cầu khởi kiện của NĐ.

Luật sư của BĐ trình bày ý kiến: [____]

Chủ tọa (Mời bị đơn đứng dậy): vừa rồi bà có nghe Luật sư bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của mình trình bày, bà có ý kiến gì bổ sung
không?

BĐ: Thưa HĐXX BĐ không có bổ sung gì thêm.

Chủ tọa: Mời bà ngồi.

Chủ tọa
Phần hỏi
của luật Chủ Tọa: Mời Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho nguyên đơn (ngồi)
sư của bắt đầu phần hỏi của mình Các LS
Nguyên đơn

Phần hỏi
của luật Chủ Tọa: Mời Luật sư bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho bị đơn bắt Chủ tọa
sư của Bị đầu phần hỏi của mình Các LS
đơn

Phần hỏi
của thẩm
Chủ tọa tự đặt câu hỏi
phán chủ
tọa

HTND
Phần hỏi - Mời HTND 1

của HTND - Mời HTND 2

Phần hỏi
của Đại Chủ tọa
- Mời Đại diện Viện kiểm sát bắt đầu phần hỏi của mình
diện viện ĐD VKS
kiểm sát

Kết thúc -Chủ tọa: Các LS và các đương sự còn yêu cầu hỏi về vấn đề gì nữa Chủ tọa
phần hỏi không? (ngồi)

Trang 10
[Im lặng - lắc đầu]

Nếu các LS và các đương sự không còn yêu cầu hỏi về vấn đề gì nữa.
Thay mặt HĐXX tôi tuyên bố kết thúc phần hỏi, chuyển sang phần tranh
luận.

C. PHẦN TRANH LUẬN

 Mời các LS bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của Nguyên Đơn
phát biểu
[Luật sư đọc bản luận cứ bảo vệ cho Nguyên đơn ]

...
- Mời Nguyên đơn đứng dậy, Nguyên đơn có nghe rõ phần trình
bày của luật sư không? Ông có muốn bổ sung vấn đề gì ngoài
những vấn đề mà luật sư đã trình bày không?

 Mời các LS bảo vệ cho quyền và lợi ích hợp pháp của Bị Đơn phát
biểu.

- Mời Bà Hương đứng dậy, Bà có nghe rõ phần trình bày của


luật sư không? Bà có muốn bổ sung vấn đề gì ngoài những vấn
đề mà luật sư đã trình bày không?

Chủ tọa
 Mời LS bảo vệ cho Nguyên đơn tranh luận đối đáp lại quan điểm của
Tranh luận LS bảo vệ cho Bị Đơn ? Các LS

... KSV

 Mời LS bảo vệ cho Bị Đơn tranh luận đối đáp lại quan điểm của LS
bảo vệ cho Nguyên đơn?

 Những người có quyền và nghĩa vụ liên quan, bà Loan và bà Mai có ý


kiến gì hay không?

 Có ai còn ý kiến tranh luận nào khác không?

LS phía Nguyên: chúng tôi bảo lưu quan điểm của mình, không
có ý kiến gì thêm.

LS phía Bị Đơn: chúng tôi bảo lưu quan điểm của mình, không
có ý kiến gì thêm.
Nếu các Vị Luật sư, các đương sự không còn ý kiến tranh luận gì
thethêmm, HĐXX mời Vị đại diện VKS phát biểu quan điểm về việc tuân
theo pháp luật trong quá trình giải quyết vụ án.

Các ĐS và các LS không còn tranh luận gì thêm, tôi tuyên bố kết thúc
Kết thúc phần tranh luận. Chủ Tọa
tranh luận
HĐXX vào nghị án, mời tất cả tạm nghỉ.

Kết thúc buổi diễn án.

Trang 11

You might also like