You are on page 1of 3

LUẬT HIẾN PHÁP

2.4 Giám sát tối cao


a. Khái Niệm: là việc Quốc Hội theo dõi, xem xét, đánh giá hoạt động của cơ
quan, tổ chức, cá nhân chịu sự giám sát trong việc tuân theo Hiến Pháp, luật, nghị
quyết của Quốc Hội và xử lý theo thẩm quyền hoặc yêu cầu cơ quan có thẩm
quyền xử lý. Giám sát tối cao được thực hiện tại KỲ HỌP QUỐC HỘI
GỌI LÀ GIÁM SÁT TỐI CAO, VÌ SAO ?
Cơ sở thực hiện: QH là CQNN duy nhất do cử tri cả nc bầu ra=> QH là cơ quan
có quyền lực cao nhất ở VN => các cơ quan nhà nc khác dc xem là những cơ quan
phái sinh ra từ quốc hội ( do QH thành lập, nhận sự phân công quyền lực NN từ
quốc hội )=> QH có quyền giám sát toàn bộ hoạt động của các CQNN này và ko
có CQNN nào có quyền giám sát vs hoạt động của quốc hội
Đối tượng chịu sự giám sát: gồm các CQNN và các chức danh trong các cơ quan
NN ở TW
Nội dung giám sát: 1. Hoạt động của các cơ quan NN
2. Văn bản quy phạm pháp luật của các CQNN
Hình thức :
1. Xem xét báo cáo công tác
2. Xem xét vbqppl
3. Thành lập ủy ban lâm thời
4. Xét báo cáo chuyên đề
5. Hoạt động chất vấn của ĐBQH

GIÁM SÁT KHÁC GÌ VỚI HỎI ĐÁP ?


Khi tiến hành chất vấn thì ĐBQH dang nhân dân cử tri trong cả nc để chất vấn
vấn đề cả tri đang quan tâm
Mục Đích: làm sáng tỏ trách nhiệm cá nhân của đối tượng bị chất vấn hoặc sai
phạm mà cử tri quan tâm
Đối Tượng:
QUYỀN CHẤT VẤN ĐBQH:
Đối Tượng:những ng đứng đầu cơ quan nhà nước ở TW
Mục đích: làm sáng tỏ trách nhiệm cá nhân của ng bị chất vấn mà cử tri qtam
Thủ Tục: được quy định một cách chi tiết cụ thể trong hiến pháp, luật giám sát
Hệ quả: sau khi phiên chất vấn kết thúc QH thông qua nghị quyết trong đó ghi rõ
tt đối tượng bị chất vấn, giải pháp cam kết khắc phúc, vấn đề chất vấn, có giá trị
ràng buộc pháp lý
QUYỀN YÊU CẦU KIẾN NGHỊ
Đối Tượng: bất kì CQNN nào
Mục đích: cung cấp thông tin
Thủ tục : không có quy định cụ thể từng bc
Hệ quả: không ràng buộc pháp lý
Biện pháp pháp lý QH có thể sử dụng
1. Bãi nhiệm, miễn nhiệm, phê chuẩn đề nghị miễn nhiệm, cách chức
2. Bãi bỏ vbqppl trái vs HP, luật, nghị quyết của quốc hội
3. Lấy phiếu tín nhiệm
4. Bỏ phiếu tín nhiệm
LẤY PHIẾU TÍN NHIỆM BỎ PHIẾU TÍN NHIỆM
Căn cứ tiến hành: nghị quyết 96
Hoạt động định kỳ: kỳ họp thường
lệ cuối năm thứ 3
Các mức đánh giá: tín nhiệm cao,
tín nhiệm, tín nhiệm thấp
Hệ quả pháp lý:1/2 >= ĐBQH “tín
nhiệm thấp”: không quy định
½ < ĐBQH “tín nhiệm thấp”
VÌ SAO THÀNH VIÊN CỦA UBTV KHÔNG THỂ LÀ THÀNH VIÊN
CỦA CP ?
1. UBTVQH có quyền giám sát hoạt động của chính phủ trong thơi gian
QH nc ta ko họp và cơ quan này có số lg tv tg đối ít ( 18 people ) ,
hoạt động tập thể => dẫn đến rủi ro là cơ quan này rất dễ bị chi phối
vs các yếu tố ngoài, vô hiệu hóa nó vs chính phủ việt nam

You might also like