You are on page 1of 24

Bài 3

LUẬT HÀNH CHÍNH


1. Khái niệm
2. Quan hệ pháp luật
hành chính
3. Vi phạm hành chính
và trách nhiệm hành
chính
Yêu cầu SV: đọc sách
Pháp luật Đại cương,
từ trang 118 - 127
Các Website tải văn bản quy phạm pháp luật miễn phí:

• Thông tin Pháp luật Dân sự:


http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/
• Quốc hội VN:
http://www.na.gov.vn/htx/Vietnamese
• Chính Phủ VN: http://www.chinhphu.vn
• Pháp luật Tp.HCM: http://phapluattp.vn/
• Tòa án nhân dân tối cao:
http://www.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tand
tc
1. KHÁI NIỆM LUẬT HÀNH CHÍNH

Luật hành chính bao gồm


các quy phạm PL điều chỉnh
những quan hệ xã hội phát
sinh trong quá trình quản lý
nhà nước của các cơ quan
hành chính có thẩm quyền,
của các tổ chức XH được
nhà nước trao quyền quản
lý trong các lĩnh vực KT, VH,
XH…
Cơ quan hành chính
• Thực hiện chức năng
quản lý hành chính nhà
nước
• Thẩm quyền của cơ
quan hành chính theo
quy định của pháp luật
2. QUAN HỆ PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH

• Khái niệm
Quan hệ PL hành chính là quan
hệ xã hội mang tính chất chấp
hành và điều hành được điều
chỉnh bởi các quy phạm PL
nhằm đảm bảo trật tự xã hội
• Chủ thể quan hệ PL hành chính
• Một bên phải là cơ quan hành
chính nhà nước or người được
nhà nước trao quyền:
1. Quan hệ giữa các cơ quan
hành chính với nhau
 nếu bên nào vi phạm PL sẽ phải
chịu trách nhiệm pháp lý kỷ luật
của cán bộ, công chức.
2. Quan hệ giữa cơ quan hành
chính với các cá nhân, tổ chức.
 nếu cá nhân, tổ chức vi phạm PL
hành chính sẽ phải chịu trách
nhiệm PL hành chính.
Hãy xác định chủ thể của quan hệ PL hành chính:
Đâu là cơ quan hành chính nhà nước?
1. Để ngăn chặn đại dịch Covid-19, Chính phủ ra các
chỉ thị 15;16;19 chỉ đạo Ủy ban nhân dân các
tỉnh/thành phòng chống dịch.
2. Ngày 20/10/2022, Ủy Ban nhân dân Quận T ra
Quyết định xử phạt Trường Tiểu học X vì lạm thu tiền
học phí.
3. Anh A bị cảnh sát giao thông thành phố Đà Lạt ra
quyết định xử phạt (7 triệu đồng và tịch thu bằng lái
xe) vì điều khiển xe có nồng độ cồn.
4. Văn phòng Công chứng N chứng thực hợp đồng mua
bán xe của ông K và bà T.
3. VI PHẠM PL HÀNH CHÍNH

• Khái niệm: Vi phạm PL


HC là hành vi do cá nhân,
tổ chức thực hiện với lỗi
cố ý hoặc vô ý, vi phạm
các quy định của PL về
quản lý nhà nước mà
không phải là tội phạm
và theo quy định PL bị xử
phạt hành chính.
Vi phạm hành chính và xử phạt vi phạm HC
• Để ngăn chặn đại dịch Covid-19, Chính phủ ra các chỉ
thị 15;16;19 chỉ đạo Ủy ban nhân dân các tỉnh/thành
thực hiện các biện pháp phòng chống dịch.
Phát hiện UBND tỉnh H đã không thực hiện theo đúng
chỉ thị 19 của Chính phủ.
1. UBND tỉnh H có vi phạm pháp luật HC không?
2. Chủ tịch UBND tỉnh H có bị xử phạt HC ko?
Cấu thành vi phạm hành chính
- Mặt khách quan của vi
phạm HC là những dấu hiệu
có thể nhìn thấy, nghe thấy,
nhận biết được… gồm: Hành
vi trái PL - Hậu quả - mối
quan hệ nhân quả giữa hành vi
và hậu quả.
- Mặt chủ quan của VPHC:
Lỗi - Động cơ - Mục đích
- Chủ thể vi phạm HC
- Khách thể của vi phạm HC:
trật tự quản lý hành chính bị
xâm hại
Trách nhiệm HC (Xử phạt vi phạm HC)
• Xử phạt vi phạm HC là việc
người có thẩm quyền áp
dụng hình thức xử phạt và
đưa ra biện pháp khắc phục
hậu quả đối với cá nhân, tổ
chức thực hiện hành vi vi
phạm hành chính theo quy
định PL.
• Đối tượng bị xử phạt vi
phạm HC:
o cá nhân
o tổ chức (không phải là cơ
quan hành chính nhà nước)
Thẩm quyền xử phạt VPHC
• Các cơ quan, cán bộ, công chức
có thẩm quyền quản lý trong
lĩnh vực nào thì sẽ có thẩm
quyền xử phạt đối những vi
phạm HC trong lĩnh vực đó.
Ví dụ: Uỷ ban nhân dân các cấp,
Cảnh sát giao thông, CS trật tự, CS
môi trường, CS biển, Hải quan,
Kiểm lâm…
• 01 hành vi vi phạm chỉ bị xử
phạt 1 lần
• Thời hiệu xử phạt là 1 - 2 năm
Đối tượng bị xử phạt vi phạm HC
(Đ5 L.Xử lý VPHC)
➢ Cá nhân
➢ Tổ chức
TC là cơ quan nhà nước
thực hiện hành vi VP
thuộc nhiệm vụ quản lý
NN, thì không bị xử phạt
theo quy định của PL về
xử lý vi phạm HC, mà bị
xử lý theo quy định của
PL có liên quan. (Đ3 NĐ
118/2021 NĐ-CP)
Các hình thức xử phạt vi phạm PL hành chính

• Hình thức xử phạt bao gồm: Mỗi VP chỉ áp dụng 1


a. Cảnh cáo Hình thức xử h/thức xử phạt chính và
phạt chính có thể a/d nhiều h/thức
b. Phạt tiền xử phạt bổ sung
c. Tước quyền sử dụng giấy phép,
Là hình thức
chứng chỉ hành nghề or đình chỉ xử phạt
hoạt động có thời hạn chính or bổ
sung
d. Tịch thu tang vật phương tiện
đ. Trục xuất
Mức phạt: Cá nhân từ 50 ngàn 1 tỷ đồng
Tổ chức từ 100 ngàn 2 tỷ đồng
Cán bộ
• Cán bộ là CDVN được
bầu cử, phê chuẩn, bổ
nhiệm, giữ chức vụ, chức
danh theo nhiệm kỳ
trong các cơ quan Đảng,
NN, tổ chức C/trị - XH…
trong biên chế và hưởng
lương từ ngân sách.
(Đ4K1 Luật CB-CC)
Công chức
Công chức là CDVN được
tuyển dụng, bổ nhiệm
vào ngạch, chức vụ,
chức danh trong cơ
quan của Đảng, NN, TC
chính trị-XH…, trong
biên chế và hưởng
lương từ ngân sách
NN.
(Đ4 K2 Luật Cán bộ, công
chức)
Những việc cán bộ, công chức không được làm
(Điều 18,19,20 Luật CB-CC)
• Liên quan đến công vụ: trốn
tránh TN, thoái thác nhiệm vụ,
gây bè phái mất đoàn kết, tự
bỏ việc or thgia đình công; Sử
dụng TS NN và của nd trái PL;
Lợi dụng chức vụ, quyền hạn
để lạm dụng, vụ lợi; Phân biệt
đối xử.
• Liên quan đến bí mật NN: ko
vi phạm PL
• Liên quan đến sxkd, nhân sự:
ko vi phạm PL
Viên chức
• Viên chức là công dân Việt
Nam được tuyển dụng
theo vị trí việc làm, làm
việc tại đơn vị sự nghiệp
công lập theo chế độ hợp
đồng làm việc, hưởng
lương từ quỹ lương của
đơn vị sự nghiệp công lập
theo quy định của pháp
luật. (Đ2 Luật Viên chức )
Nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức
• Chấp hành đường lối c/s của
Đảng CS, PL của NN
• Lịch sự, tôn trọng phục vụ
nhân dân
• Ko hách dịch, cửa quyền gây
KK, hiền hà cho dân
• Có ý thức tổ chức kỷ luật
• Có lối sống lành mạnh,
trung thực, cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư…
Bài tập 1

Trong lúc sửa nhà ông A đã đổ 1 đống rác (xà


bần) trên vỉa hè nhiều ngày không dọn. Đội
quản lý trật tự của Ủy ban nhân dân phường B
đến lập biên bản vi phạm. Sau đó UBND
phường B gửi giấy yêu cầu ông A nộp phạt 2
triệu đồng kèm theo quyết định xử phạt.
Đây có phải là vi phạm hành chính không? Tại
sao?
Bài tập 2:

• Mới mua được chiếc xe mô tô Yamaha Novo


125cc, ông Lê rủ bạn uống vài chai rượu đế.
Tàn tiệc, trên đường về ông bị Cảnh sát giao
thông lập biên bản vi phạm.
Hành vi của ông Lê có vi phạm pháp luật
không? Có bị phạt không? Nếu bị phạt thì ông
Lê phải nộp phạt bao nhiêu?
Bài 3: Cổ vũ đua xe
• Hành vi của ông A có phải là cổ
vũ đua xe trái phép hay không ?
Thấy nhiều người đứng xem nhóm
thanh niên đua xe biểu diễn trên
đường phố, anh A cũng đứng lại
xem và hào hứng tung hô, vỗ tay,
chỉ trỏ thán phục!
Cảnh sát giao thông bất ngờ xuất
hiện, nhóm đua xe bị bắt, anh A
cũng bị tạm giữ tại trụ sở của Đồn
Cảnh sát B và bị lập biên bản xử
phạt về hành vi cổ vũ đua xe.
Làm bài tập từ trang 132 - 137
LUẬT HÀNH CHÍNH

You might also like