You are on page 1of 5

BÀI TẬP CHƯƠNG XỬ PHẠT VPHC

A. NHẬN ĐỊNH ĐÚNG, SAI VÀ GIẢI THÍCH


1. Chủ thể có thẩm quyền vẫn ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính trong
trường hợp vi phạm hành chính do trình độ lạc hậu
Đúng trình độ lạc hậu chỉ là tình tiết giảm nhẹ
2. Việc ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính đều phải dựa trên cơ sở biên
bản vi phạm hành chính
Sai phạt theo
3. Biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc là hình thức xử phạt vi phạm hành
chính. Sai đưa vào cs cai nghiện là bp xử lý hc
4. Xử lý vi phạm hành chính chỉ áp dụng đối với người thực hiện vi phạm hành
chính; Sai ngoài ra còn áp dụng ng từ đủ 12 – 16t nếu hvi có dấu hiệu tội phạm
là bp xử lý hc.
5. Đối với cá nhân thực hiện một vi phạm hành chính có thể bị áp dụng đồng thời
cả hai hình thức xử phạt cảnh cáo và xử phạt tiền; Sai cảnh cáo và phạt tiền
luôn là hình thức xử phạt chính nên không đc áp dụng đồng thời.
6. Cá nhân vi phạm hành chính bị áp dụng hình thức xử phạt tiền đều có quyền
giải trình với người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính. Sai chỉ khi
phạt tiền từ 15tr lên vs cá nhân và 30tr vs tổ chức.
7. Hình thức xử phạt bổ sung tịch thu tang vật vi phạm hành chính có thể áp dụng
độc lập với hình thức phạt chính. Đúng ko ra đc qđ xử phạt có thể tịch thu tang
vật cấm lưu hành
8. Một Hành vi vi phạm hành chính có thể bị xử phạt tiền đến 2 tỷ đồng; Đúng
trong trường hợp vs tổ chức
9. Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thể áp dụng một cách
độc lập; Đúng nếu là hình thức xử phạt chính
10. Tổ chức vi phạm hành chính không thể bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính;
Đúng bp xử lý hc chỉ áp dụng đối với cá nhân.
11. Cá nhân, tổ chức bị xử phạt vi phạm hành chính phải chấp hành quyết định xử
phạt trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày ban hành quyết định xử phạt vi phạm
hành chính
Sai kể từ ngày nhận.
12. Anh A thực hiện 2 vi phạm hành chính, hành vi thứ nhất bị phạt tiền 5 triệu
đồng và tước giấy phép hành nghề 8 tháng; hành vi thứ hai bi phạt tiền 4 triệu
và tước giấy phép hành nghề 10 tháng. Anh A sẽ bị phạt: 9 triệu, tước giấy
phép 18 tháng
Sai chỉ tước 10 tháng
13. Không bao giờ được tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính thuộc
quyền sở hữu hợp pháp của người khác.
Sai, nếu ng vi phạm chiếm hữu bất hợp pháp thì không được tịch thu
14. Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính không thể là công dân 15 tuổi thực
hiện vi phạm hành chính với lỗi cố ý;
Sai ng vi phạm hc từ đủ 14 đến dưới 16 vi phạm lỗi cố ý
15. Công bố trên phương tiện thông tin đại chúng được áp dụng với mọi vi phạm
hành chính
Sai chỉ công bố một sô hành vi với một số lĩnh vực thuế, y tế , an toàn thực
phẩm gây hậu quả lớn
16. Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm thì thẩm quyền xử phạt thuộc về
chủ tịch UBND
Sai nhiều hành vi nhưng phải thuộc nhiều lĩnh vực.
17. Lập biên bản vi phạm là bước bắt buộc trong xử phạt vi phạm hành chính
Sai phạt theo thủ tục đơn giản không phải lập biên bản
18. Tình tiết tăng nặng của vi phạm hành chính có thể do Chính phủ quy định khi
cần thiết
Sai tình tiết tăng nặng là tình tiết bất lợi chỉ có quốc hội mới được ban hành
19. Vi phạm hành chính trong tình trạng vượt quá tình thế cấp thiết, vượt quá giới
hạn phòng vệ chính đáng sẽ không bị xử phạt vi phạm hành chính
Sai vẫn bị phạt nhưng được áp dụng tình tiết giảm nhẹ
20. Một hành vi vi phạm nếu đã là tội phạm sẽ không được xem là vi phạm hành
chính. Đúng tùy vào mức độ nguy hiểm sẽ đc xác định là tội phạm hay vi phạm
hành chính ko thể cả hai
21. Mọi vi phạm hành chính đều phát sinh trách nhiệm hành chính
Đúng vì vi phạm hc là cơ sở của trách nhiệm hc
22. Mọi vi phạm hành chính đều luôn bị xử phạt vi phạm hành chính
Sai nếu ko bị phát hiện hoặc hết thời hiệu
23. Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính chỉ được xác định căn cứ vào mức
cao nhất của khung tiền phạt
Sai ngoài ra còn đc xác định vào giá trị tang vật phương tiện và thẩm quyền áp
dụng các hình thức và biện pháp khác
24. Hoãn chấp hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng với mọi
trường hợp khó khăn tài chính
Sai phạt trên 2tr vs cá nhân và 100tr vs tổ chức thì đc hoãn
25. Người lập biên bản vi phạm hành chính phải đồng thời là người ra quyết định
xử phạt
Sai ng lập biên bản mà ko có quyền phạt thì phải chuyển hồ sơ cho ng có thẩm
quyền phạt
26. Với một hành vi vi phạm, mức phạt của tổ chức có thể bằng mức phạt của cá
nhân
Sai mức phạt tổ chức luôn phải gấp đôi cá nhân
27. Người chưa thành niên vi phạm hành chính bị xử phạt như người đã thành niên
Sai ng chưa thành niên từ 14 đến dưới 16 thì ko phạt tiền còn 16 đến dưới 18
thì đc phạt tiền nhg mức phạt chỉ bằng một phần hai.
28. Cơ quan nào phát hiện vi phạm hành chính thì là chủ thể có thẩm quyền xử
phạt hành vi đó.
Sai thẩm quyền xử phạt đc xác định theo nguyên tắc xác định thẩm quyền ko
có nguyên tắc cơ quan nào phát hiện thì đcc xử phạt

B. Bài tập tình huống

Bài 1/ Anh M là Kế toán trưởng của công ty MB – doanh nghiệp có vốn


đầu tư nước ngoài 100%, thu nhập mỗi tháng của anh M là 80 triệu đồng (thuộc
trường hợp phải nộp thuế thu nhập cá nhân sau khi đã giảm trừ gia cảnh theo
pháp luật về quản lý thuế). Sáu tháng đầu năm 2021 anh M có hành vi kê khai
không đúng thông tin thu nhập. Chi cục thuế TPHCM lập biên bản về hành vi
trên. Anh M có 2 tình tiết cần xem xét là: thứ nhất, Anh M đã có hành vi che
dấu, trốn tránh khi có yêu cầu kiểm tra tử cơ quan thuế; thứ hai, anh M có hoàn
cảnh gia đình khó khăn (anh M đang phải nuôi Bố mẹ già mất khả năng lao
động, 2 em trai bị mắc bệnh tâm thần, hiện bố mẹ anh M đang bệnh nặng phải
nằm bệnh viện điều trị)

1/ Xác định thẩm quyền xử phạt và mức phạt tiền đối với anh M (biết
rằng hành vi cung cấp không chính xác về thông tin, tài liệu, sổ kế toán liên
quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền
của tổ chức có mức phạt tiền từ 800.000 – 2.000.000đ) –Đ 44
Đội trưởng đội thuết phạt 1tr4
2/ Với hoàn cảnh khó khăn nêu trên, Anh M có thuộc trường hợp được
giải trình không? Căn cứ pháp lý? – Đ 61
Ko thuộc trg hợp đc giải trình
3/ Hành vi vi phạm của anh M có thuộc trường hợp người có thẩm
quyền phải công bố công khai trên phương tiện thông tin đại chúng không?
Căn cứ pháp lý? – Đ 72
Không
4/ Nếu anh A không có tiền nộp phạt, hãy tư vấn cho anh A cách xử lý.
Căn cứ pháp lý? – 76, 77, 79

5/ Với vi phạm nêu trên, anh A có thuộc trường hợp áp dụng biện pháp
xử lý hành chính không? Căn cứ pháp lý? – 90 – 96
Không vi phạm thuế ko bị áp dụng biện pháp hc
6/ Nếu công ty MB thuộc thành phần doanh nghiệp nhà nước thì quy chế
pháp lý được áp dụng đối với anh M tương tự cán bộ, công chức, viên chức hay
người lao động? Căn cứ pháp lý?
Tg tự công chức

Bài 2/ Ngày 30/8/2021, lực lượng chức năng phát hiện ông A xây dựng
nhà nhưng không đúng với giấy phép xây dựng nên đã lập biên bản nhưng chưa
ra quyết định xử phạt. Tuy nhiên, ngày 5/9/2021, khi lực lượng chức năng đến
để xem xét chuẩn bị ra quyết định xử phạt thì phát hiện nhà ông A đã xây dựng
xong. Anh (chị) hãy xác định và nêu căn cứ pháp lý:
a. Trong trường hợp này, thời hiệu và thời hạn xử phạt vi phạm hành
chính được tính như thế nào? Đ 6, 66
Xây dựng thời hiệu 2 năm kể từ khi xây xong, 7 ngay hoặc 10 ngày
b. Ngoài bị áp dụng hình thức phạt tiền, ông A còn có thể bị áp dụng
thêm hình thức, biện pháp nào khác không? 21, 28
Ngoài phạt tiền buộc tháo dỡ công trình xây dựng trái phép
c. Ngày 20/9/2021, ông A nhận được quyết định xử phạt với số tiền là
20.000.000 động. Do hoàn cảnh khó khăn nên đến ngày 20/10/2021, ông A mới
nộp được 5.000.000 đồng tiền phạt. Giả sử đến ngày 25/10/2021 ông A mới đi
nộp phạt phần còn lại, số tiền còn lại ông A phải nộp là bao nhiêu?73, 78
mỗi ngày chậm nợ thêm 0,05%
d. Ông A có thể bị áp dụng biện pháp tạm giữ người không nếu có hành
vi chống đối lực lượng thi hành công vụ? 122
không theo điều 122
e. Giả sử, trước khi chấp hành quyết định xử phạt, Ông A cho rằng hộ
khẩu mình ở tỉnh khác, nên ông sẽ không nộp phạt ở nơi thực hiện hành vi mà
ông sẽ về nơi có đăng ký hộ khẩu để nộp phạt. Ý kiến ông A đúng hay sai? Vì
sao? 71
đc

Bài 3/ Ngày 10/3/2022, đoàn thanh tra Sở Tài nguyên môi trường phát
hiện Công ty trách nhiệm hữu hạn Th.P thực hiện hành vi xả thải gây ô nhiễm
môi trường. Đoàn thanh tra lập biên bản vi phạm về hành vi vi phạm nêu trên.
Khi người có thẩm quyền lập biên bản, người quản lý công ty không đồng ý ký
tên vào biên bản vì cho rằng hành vi xả thải không vi phạm pháp luật. Giải
quyết và nếu căn cứ pháp lý:
1/ Anh (chị) hãy tư vấn cho người có thẩm quyền cách xử lý tình huống
nêu trên để bảo đảm việc lập biện bản vi phạm hành chính đối với công ty Th.P
là hợp pháp (1đ) – Đ 58
2/ Sau khi ra quyết định xử phạt về hành vi gây ô nhiễm môi trường,
đoàn thanh tra phát hiện Công ty Th.P còn vi phạm các quy định về phòng cháy
chữa cháy và bảo hộ lao động. Đoàn thanh tra Sở Tài nguyên môi trường giải
quyết như thế nào thì hợp pháp? (1đ) – Đ 52
3/ Giả sử, trước khi ra quyết định xử phạt về hành vi gây ô nhiễm môi
trường, đoàn thanh tra phát hiện thêm hành vi vi phạm phòng cháy, chữa cháy
của công ty Th. P thì giải quyết như thế nào? – D 52
4/ Sau khi ra quyết định xử phạt, Công ty Th.P lấy lý do Kế toán trưởng
của công ty đang nghỉ phép nên chưa đủ tiền nộp phạt và đề nghị người có
thẩm quyền cho phép hoãn chấp hành quyết định xử phạt. Người có thẩm
quyền giải quyết thế nào thì hợp pháp? (1đ) – Đ 76
5/ Nếu đã quá thời hạn chấp hành quyết định xử phạt mà Công ty Th.P
vẫn chưa chấp hành quyết định xử phạt thì người có thẩm quyền giải quyết như
thế nào? Thời hạn thực hiện biện pháp đó? (1đ) – Đ 73 - 74

Bài 4/ Chị Nguyễn Thị B, là cộng tác viên pháp lý của Văn phòng Luật
sư HB, chị B được giao nhận vụ việc đại diện Doanh nghiệp X trong vụ tranh
chấp kiểu dáng võng xếp với doanh nghiệp Y. Sau khi tiếp nhận vụ việc của
doanh nghiệp X, chị B đã liên hệ với doanh nghiệp Y và hứa hẹn sẽ đại diện
cho doanh nghiệp Y trong vụ kiện này. Vì tin vào hứa hẹn của chị B nên cả hai
doanh nghiệp X và Y đều không biết chị B nhận đại diện cho cả hai bên.
a/ Theo Nghị định số 99/NĐ-CP ngày 29/8/2013 về xử phạt vi phạm
hành chính trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp thì xử phạt từ 5.000.000 đến
10.000.000 đ thì hành vị “cùng lúc đại diện cho 2 bên tranh chấp quyền sở hữu
công nghiệp”. Xác định mức phạt đối với hành vi đại diện của chị B. Căn cứ
pháp lý? – Đ 23
b/ Xác định thẩm quyền xử phạt chị B. Căn cứ pháp lý? – chương 2
c/ Với điều kiện nào thì chị B xem như chưa bị xử phạt vi phạm hành
chính về hành vi nêu trên? – Đ 7
d/ Giả sử, chị B đồng thời là Giảng viên của trường Đại học L thì chị B
có bị xử lý kỷ luật không? Căn cứ pháp lý?

Bài 5/ Bà Trần Thị M là chuyên viên của Sở Tư pháp tỉnh H. Ngày


1/7/2021, Sở nhận được giấy báo của cơ quan công an là Bà M đã thực hiện
hành vi đánh bạc và đã bị xử phạt vi phạm hành chính.
1/ Xác định thời hiệu, thời hạn xử lý kỷ luật đối với bà M? cơ sở pháp
lý? Biết rằng bà M đang nuôi con nhỏ 5 tháng tuổi.
2/ Xác định thành phần Hội đồng xử lý kỷ luật bà M.
3/ Trong thời gian chờ xử lý kỷ luật bà M có thể bị tạm đình chỉ công
tác không? Vì sao? Cơ sở pháp lý?
4/ Sau khi biết mình đang bị xem xét xử lý kỷ luật, bà M xin chuyển
công tác sang một cơ quan nhà nước khác. Người có thẩm quyền có đồng ý đề
nghị chuyển công tác của bà M không? Vì sao?

Bài 6/ Anh A là công chức tập sự của UBND huyện M, ngày 10.5.2021,
anh A thực hiện hành vi vi phạm kỷ luật, căn cứ quy định pháp luật hiện hành,
hình thức kỷ luật bị áp dụng đối với anh A là hạ bậc lương. Xác định và nêu
căn cứ pháp lý:
1/ Có áp dụng được hình thức kỷ luật hạ bậc lương đối với anh A
không? Vì sao?
2/ Xác định thời hiệu và thời hạn xử lý kỷ luật anh A?
3/ Việc bị xử lý kỷ luật ảnh hưởng thế nào đến kết quả tập sự anh A?
4/ Nêu tên hai văn bản quy phạm pháp luật là căn cứ pháp lý xử lý kỷ
luật anh A trong trường hợp anh A là bác sĩ của bệnh viện công lập
Cấu trúc đề thi:
Đc sử dụng tài liệu 75p
3 phần
P1: nhận định đúng sai
P2: Trắc nghiệm max 3 câu 3 câu
P3: BT tình huống (chương xử lý kỷ luật cb cv chức, xử lý hành chính)

You might also like