You are on page 1of 4

BÀI 2: QUY PHẠM PHÁP LUẬT- VĂN BẢN QUY PHẠM

PHÁP LUẬT
1. HỆ THỐNG PHÁP LUẬT
- Các ngành luật đc tạo bởi các chế định pháp luật, các chế định pl đc tạo
bởi các quy phạm pl.

quy phạm chế định các ngành


PL pl luật

điều/khoản chương luật/bộ


nào nào luật
- Hình thức của PL được thể hiện bằng : tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn
bản quy phạm pháp luật
1.1. Tập quán pháp: quan hệ tặng cho không hoặc có điều kiện trong
tập quán của ng VN ( mặc định người mời là người trả tiền, thanh
toán sau khi sử dụng dịch vụ ăn uống, gội đầu, cắt tóc,…). Trong 1
số tranh chấp, tập quán pháp vẫn đc sử dụng cho đến hiện nay
1.2. Tiền lệ pháp : khi A lấn đất của B để xây nhà và đã xây đc ba
tầng, thay vì phải đập nhà để trả đất theo đúng như bộ luật, tòa
quyết định B phải trả tiền cho A. Những lần sau có vụ án tương tự
cũng được xử lý như thế. đây còn gọi là án lệ
1.3. Văn bản quy phạm pháp luật:
- Thẩm quyền: do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành
- ND: có quy tắc sử xự chung (các quy phạm pl)
- Phạm vi áp dụng: đc áp dụng nhiều lần trong đời sống, trong mọi trường
hợp
- Hình thức pháp lý: tên gọi, ndung, trình tự ban hành được quy định cụ thể
trong pháp luật
- VD: Hiến pháp, Bộ luật, văn bản Quốc hội
*Phân biệt VB quy phạm PL với VB áp dụng PL (VB cá biệt)
- VB cá biệt chỉ áp dụng cho 1 lần, 1 trường hợp và rồi kết thúc hiệu
lực ở đó, ko có tính lặp đi lặp lại như VB qui phạm PL

HỆ THỐNG VB PL VIỆT NAM

VB LUẬT VB dưới luật

chi tiết và cụ thể hơn, giá trị


thấp, nhiều nhóm vb khác
hiến pháp luật, vb quốc hội,
nhau với giá trị pháp lý khác
các luật/ bộ luật
nhau, đc xây dựng dựa trên
vb luật
Hiệu lực của VB
QPPL

Đối tượng tác


Thời gian Không gian
động

Thời điểm phát sinh Phạm vi lãnh thổ Chủ thể


Thời điểm chấm dứt Phạm vi vùng Quan hệ
XH
Phạm vi địa phương

*Thường người ta chỉ ghi thời điểm khai sinh của VB QPPL chứ
không ghi thời điểm khai tử (thời điểm chấm dứt)

1.4. VB luật và VB dưới luật


VB LUẬT VB DƯỚI LUẬT
Hiến pháp, Bộ luật/ Luật - Pháp lệnh
- Nghị quyết
- Sắc lệnh
- Nghị định
- Quyết định
- Thông tư

2. QUY PHẠM PHÁP LUẬT


2.1. Khái niệm
- Là quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung
- Do cơ quan NN có thẩm quyền ban hành
2.2. Cấu trúc của QPPL

CẤU TRÚC CỦA


QPPL

giả định quy định chế tài

-chủ thể -quyền chủ thể


biện pháp cưỡng
-điều kiện, hoàn -nghĩa vụ hợp chế của NN
cảnh pháp

Trường hợp nào? Cách xử sự của chủ thể Biện pháp xử lý của
NN

You might also like