You are on page 1of 35

CHƯƠNG 2: CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VÀ TÍNH GIÁ

2.1. Khái niệm và ý nghĩa chứng từ kế toán


2.1.1. Khái niệm

Vật mang tin

Chứng
Chứa TT có GT
về NVKT PS từ kế
toán

Căn cứ để quản
lý, xử lý TT
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
2.1. Khái niệm và ý nghĩa chứng từ kế toán
2.1.2. Ý nghĩa

Căn cứ
P/a tình pháp lý
trạng, sự chứng
vận động minh tính
của đối pháp lý
tượng KT Ý nghĩa của NVKT

Bằng chứng để
kiểm tra, kiểm
toán KT

Căn cứ ghi sổ KT,


PL, TH các NVKT
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
2.2. Phân loại chứng từ kế toán
- PL theo ND kinh tế P/a trên chứng từ:

Chứng từ về lao động


và tiền lương
Chứng từ hàng tồn
kho

Chứng từ bán hàng

Chứng từ tiền mặt

Chứng từ TSCĐ
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
2.2. Phân loại chứng từ kế toán

Chứng từ
mệnh
lệnh

PL theo
Chứng từ
Chứng từ công
chấp
liên hợp dụng của
hành
chứng từ

Chứng từ
thủ tục kế
toán
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
2.2. Phân loại chứng từ kế toán

PL
theo • Chứng từ gốc
thời • Chứng từ tổng hợp
điểm
lập
chứn
gPLtừ
theo • Chứng từ bên trong
địa • Chứng từ bên ngoài
điểm
lập
chứn
gPLtừ
theo • Chứng từ bình thường
tính • Chứng từ báo động
cấp
bách
của
TT
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
2.3. Nội dung và hình thức của chứng từ kế toán
+ Các chỉ tiêu bắt buộc

Tên gọi chứng


từ
Tên, địa chỉ của
Chữ ký của các
đơn vị xảy ra
bên liên quan
NV

Tên, địa chỉ của


Qui mô của
cá nhân, đơn vị
NVKTPS
liên quan

Số hiệu và thời
Nội dung của
gian lập chứng
NVKTPS
từ
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
2.3. Nội dung và hình thức của chứng từ kế toán
+ Các chỉ tiêu bổ sung:

Phương thức Hình thức Định khoản


thanh toán thanh toán kế toán
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
2.3. Nội dung và hình thức của chứng từ kế toán
-Hình thức:

Vật liệu Cách Phản Sắp xếp, Tránh


làm thức thể ánh đầy bố trí trùng
chứng hiện các đủ các các lắp các
từ chỉ tiêu TT về dòng, chỉ tiêu
NVKT cột, ND
khoa
học, hợp

CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
2.4. Luân chuyển chứng từ
2.4.1. Trình tự luân chuyển chứng từ

Bước 1: Lập Bước 3: Sử


Bước 2: Bước 4: Bước 5:
hoặc tiếp dụng chứng
Kiểm tra Lưu trữ Huỷ chứng
nhận chứng từ trong kỳ
chứng từ chứng từ từ
từ hạch toán
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
2.4. Luân chuyển chứng từ
2.4.2. Căn cứ xây dựng kế hoạch luân chuyển chứng từ

Đặc điểm của đơn vị KT

Tình hình tổ chức hệ


Căn cứ
thống TT KT

Đặc điểm của loại CT và


các loại NVKTPS
TÍNH GIÁ

Khái Niệm
Tính giá là sử dụng thước đo giá
trị (thước đo tiền tệ) để xác định
giá trị thực tế của Tài sản theo
nguyên tắc nhất định
Tính Giá
Ý nghĩa

Xác định Ghi chép Tổng Giúp Phục vụ


được giá và hạch hợp cho cho
trị của toán toàn bộ doanh công tác
tài sản tài sản nghiệp thanh
có thể tra, kiểm
quản lý toán
hiệu quả
Tính giá
Tài sản tính giá chủ yếu

TSCĐ

Tài sản tính giá Vật liệu

Sản phẩm hàng hóa


Tính giá
TSCĐ

Nguyên giá

Tính giá TSCĐ

Giá trị còn lại


Tính giá
TSCĐ

Giá trị của TSCĐ được hình


thành.

Nguyên giá TSCĐ


Bao gồm toàn bộ chi phí thực
tế đã chi của TSCĐ trước khi
đưa TSCĐ ở trạng thái sẵn
sàng sử dụng
Tính giá
TSCĐ

Là giá trị TSCĐ được xác định


tại thời điểm hiện tại

Giá trị còn lại TSCĐ


Giá trị còn lại = Nguyên giá –
giá trị khấu hao lũy kế
Tính giá
TSCĐ

Khấu hao là việc định giá,


tính toán, phân bổ một cách
có hệ thống giá trị của tài
sản do sự hao mòn tài sản
Khấu hao sau một thời gian sử dụng

Khấu hao lũy kế là tổng giá trị


đã khấu hao của một tài sản
tại một thời điểm.
Tính giá
Nguyên Vật liệu

Là đối tượng lao động là


nguyên liệu đầu vào cho sản
xuất

Nguyên vật liệu Tính giá nhập

Tính giá xuất


Tính giá
Nguyên Vật liệu

Phải tính giá nhập kho nguyên vật liệu


theo từng loại vật liệu

Nhập kho Nguyên vật


Giá nhập = Giá mua + CP thu mua
liệu mua ngoài

Chi phí thu mua gồm chi phí vận


chuyển, bốc xếp, bảo quản
Tính giá
Xuất kho Nguyên Vật liệu

Giá thực tế đích danh

Bình quân gia quyền


Sử dụng các phương
pháp tính giá xuất kho
NVL
Nhập trước – xuất trước (FIFO)

Nhập sau xuất trước (LIFO)


Tính giá
Xuất kho Nguyên Vật liệu

Có thể xác định được từng thứ, nhóm


vật liệu nhập kho và xuất kho

Giá thực tế đích danh


Cách tính: khi xuất kho lấy số lượng và
đơn giá của vật liệu nhập kho đã được
theo dõi
Tính giá
Xuất kho Nguyên Vật liệu

Phương pháp này có ưu điiểm đơn


giản chính xác và áp dụng với các loại
vật liệu đã được theo dõi ngay khi
nhập
Giá thực tế đích danh
Phương pháp này áp dụng cho cả kê
khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ
(kết quả giống nhau)
Tính giá
Xuất kho Nguyên Vật liệu

Bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ


(BQ cuối kỳ)

Giá bình quân gia quyền

BQ gia quyền di động (BQ gia quyền


sau mỗi lần nhập)
Tính giá
Xuất kho Nguyên Vật liệu

Đến cuối kỳ mới tính được đơn giá


bình quân, đơn giá này được tính cho
giá xuất
Giá bình quân gia
quyền cả kỳ dự trữ
Phương pháp này chủ yếu áp dụng cho
phương pháp hạch toán hàng tồn kho
kiểm kê định kỳ
Tính giá
Xuất kho Nguyên Vật liệu

Công thức tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình
quân gia quyền cả kỳ dự trữ

Giá Trị giá VL Trị giá VL nhập


đơn vị tồn đầu kỳ + trong kỳ
bình =
quân Số lượng VL Số lượng VL nhập
tồn đầu kỳ + trong kỳ

Giá VL xuất = Số lượng VL Giá đơn vị


dung trong kỳ xuất trong kỳ x bình quân
Tính giá
Xuất kho Nguyên Vật liệu

Sau mỗi lần nhập kho tính đơn giá


bình quân, đơn giá này được tính cho
Giá bình quân gia vật liệu xuất sau lần nhập đó
quyền di động (BQGQ
sau mỗi lần nhập) Phương pháp này chủ yếu áp dụng cho
phương pháp hạch toán hàng tồn kho
theo phương pháp kê khai thường
xuyên
Tính giá
Xuất kho Nguyên Vật liệu

Công thức tính giá vật liệu xuất kho theo phương pháp bình
quân gia quyền di động

Giá Trị giá VL tồn


trước lần Trị giá VL
đơn vị
bình nhập i + nhập lần i
quân =
sau lần Số lượng VL Số lượng VL
nhập i tồn trước + nhập lần i
lần nhập i

Giá đơn vị
Số lượng VL bình quân
Giá VL xuất =
sau lần nhập i
xuất sau lần x sau lần
nhập i nhập i
Tính giá
Xuất kho Nguyên Vật liệu

Phương pháp này được giả định vật


liệu được nhập vào trước sẽ xuất ra
trước

Phương pháp này đơn giản phù hợp


Giá nhập trước xuất
với điều kiện kinh tế ổn định. Tuy nhiên
trước (FIFO)
cuối kỳ có thể có nhiều đơn giá.

Phương pháp này áp dụng cho cả kê


khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ
(kết quả giống nhau)
Tính giá
Xuất kho Nguyên Vật liệu

Cách tính giá FIFO (KKTX)

Theo phương pháp này khi xuất kho vật liệu


người ta sẽ lấy số lượng và đơn giá của tồn đầu
kỳ, nếu hết lấy tiếp ở lần nhập tiếp theo…
Tính giá
Xuất kho Nguyên Vật liệu

Phương pháp này được giả định vật


liệu được nhập vào sau cùng sẽ xuất
ra trước tiên

Phương pháp này đơn giản phù hợp với


Giá nhập sau xuất điều kiện kinh tế có sự lạm phát lớn.
trước (LIFO) Tuy nhiên cuối kỳ có thể có nhiều đơn
giá cũ phức tạp.

Phương pháp này áp dụng cho cả kê


khai thường xuyên và kiểm kê định kỳ
(kết quả không giống nhau)
Tính giá
Xuất kho Nguyên Vật liệu

Cách tính giá FIFO (KKTX)

Theo phương pháp này khi xuất kho vật


liệu người ta sẽ lấy số lượng và đơn giá
của lần nhập gần đó nhất, nếu thiếu sẽ
lấy ở lần nhập trước đó kế tiếp,…
Tính giá
Thành phẩm

Giá nhập kho là giá thành sản xuất

Giá xuất kho được tính giống vật liệu


Tính giá
Hàng hóa

Giá nhập kho giống với vật liệu

Giá xuất kho được tính giống vật liệu


Tính giá
Một số lưu ý khi tính giá nhập VL
SP HH

Nếu các chi phí phát sinh trong quá trình


mua hàng liên quan tới nhiều vật liệu,
hàng hóa thì phải dùng phương pháp
phân bổ để phân bổ chi phí cho từng loại
Tính giá
Một số lưu ý khi tính giá nhập VL SP HH

Chi phí Chi phí cần


Tiêu thức
tính cho phân bổ
phân bổ
từng tài = x
Tổng tiêu thức cho từng
sản cụ loại tài sản
thể cần phân bổ
cho các loại tài cụ thể
sản

Tiêu thức phân bổ có thể được tính theo chỉ


tiêu số lượng hoặc giá trị.

You might also like