You are on page 1of 45

CHƯƠNG 2:

HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN


PHẦN 1
TRONG ĐIỀU KIỆN KẾ TOÁN THỦ CÔNG

 Tổ chức chứng từ kế toán TỔ CHỨC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN


 Tổ chức tài khoản kế toán
 Tổ chức sổ kế toán
 Tổ chức báo cáo kế toán

1 2
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN VIỆT NAM KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
TỔ CHỨC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
 Các khái niệm:
 Khái quát chung về tổ chức chứng từ kế • Ở góc độ vĩ mô: Tổ chức chứng từ kế toán là
toán việc tổ chức vận dụng phương pháp chứng từ
 Nguyên tắc tổ chức chứng từ kế toán trong ghi chép kế toán để ban hành chế độ và tổ
 Nội dung tổ chức chứng từ kế toán chức vận dụng chế độ.

 Tổ chức kế toán ban đầu trên một số loại • Ở góc độ vi mô: Tổ chức chứng từ là việc thiết
chứng từ kế toán chủ yếu kế khối lượng công tác kế toán ban đầu trên hệ
thống các bản chứng từ hợp lý, hợp pháp theo
một quy trình luân chuyển chứng từ nhất định.

3 4
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC
TỔ CHỨC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
 Ý nghĩa của tổ chức chứng từ kế toán  Căn cứ vào quy mô SXKD, loại hình hoạt động, trình độ, cách
thức tổ chức quản lý để xác định số lượng, chủng loại chứng
 Về mặt quản lý:
từ kế toán và trình tự luân chuyển chứng từ phù hợp.
 Cung cấp thông tin nhanh, chính xác cho
 Căn cứ vào yêu cầu quản lý tài sản và các thông tin về tình
quản lý hình biến động tài sản để tổ chức sử dụng chứng từ thích
 Về mặt pháp lý: hợp và luân chuyển giữa các bộ phận có liên quan.
 Xác minh nghiệp vụ, kiểm tra kế toán, giải  Căn cứ vào nội dung và đặc điểm của từng loại chứng từ để
quyết tranh chấp xây dựng quy trình luân chuyển chứng từ phù hợp cho từng
loại.
 Về mặt kế toán:
 Căn cứ vào chế độ do Nhà nước ban hành được áp dụng
 Cơ sở để ghi sổ, lập báo cáo thống nhất để tăng cường tính pháp lý của chứng từ kế toán
 Cơ sở để mã hóa thông tin và bảo đảm cho chứng từ là căn cứ pháp lý quan trọng trong
ghi sổ kế toán, cung cấp thông tin cho quản lý.

5 6
NỘI DUNG TỔ CHỨC NỘI DUNG TỔ CHỨC
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
1. Xác định danh mục chứng từ:
 Xác định danh mục chứng từ
 Xác định loại chứng từ
 Tổ chức lập chứng từ  Xác định nội dung và hình thức của chứng từ
Yêu cầu:
Chứng từ sử dụng phải có đủ các yếu tố cơ bản cần thiết
 Tổ chức kiểm tra chứng từ 
và bổ sung trên chứng từ:
 Tên chứng từ
 Tổ chức luân chuyển, sử dụng chứng từ  Số hiệu, ngày tháng của chứng từ

 Tên, địa chỉ của đơn vị, cá nhân liên quan


 Tổ chức bảo quản, lưu trữ và hủy chứng từ
 Nội dung của nghiệp vụ

 Quy mô của nghiệp vụ về số lượng và giá trị

 Chữ ký (ít nhất 2 chữ ký) và dấu của đơn vị.

7 8
NỘI DUNG TỔ CHỨC NỘI DUNG TỔ CHỨC
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
1. Xác định danh mục chứng từ: 2. Tổ chức lập chứng từ:
 Xác định loại chứng từ  Lựa chọn chứng từ phù hợp với nghiệp vụ
 Xác định nội dung và hình thức của chứng từ
 Lựa chọn phương tiện kỹ thuật để lập chứng từ
Yêu cầu:
 Xác định thời gian lập chứng từ của từng loại nghiệp vụ
 Chứng từ sử dụng phải có đủ các yếu tố cơ bản cần thiết
và bổ sung trên chứng từ  Yêu cầu:
 Chứng từ phải thể hiện được thông tin cần thiết cho quản  Phải sử dụng đúng loại chứng từ, ghi đúng và đủ các yếu tố
lý và ghi sổ kế toán cơ bản cần thiết trên chứng từ
 Chứng từ phải trên cơ sở biểu mẫu do NN ban hành.  Ghi bằng phương tiện vật chất tốt đảm bảo giá trị lưu trữ
 Chứng từ đặc thù sử dụng phải có sự đồng ý bằng văn bản theo thời hạn quy định.
của cơ quan có thẩm quyền  Không được phép tẩy xóa chứng từ khi có sai sót. Sai khi
 Chứng từ sử dụng phải phù hợp với điều kiện lao động kế lập cần hủy và lập mới.
toán tại đơn vị (lập chứng từ thủ công, hoặc bằng máy)

9 10
NỘI DUNG TỔ CHỨC NỘI DUNG TỔ CHỨC
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
3. Tổ chức kiểm tra chứng từ:
4. Tổ chức sử dụng chứng từ cho ghi sổ kế toán:
 Mục tiêu: đảm bảo chất lượng thông tin trước ghi sổ
 Phân loại chứng từ theo phần hành và theo thời
 Nội dung kiểm tra:
 Kiểm tra tính hợp lệ của chứng từ gian phát sinh
 Kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ  Định khoản các nghiệp vụ trên chứng từ
 Kiểm tra tính hợp lý của số liệu, của nội dung nghiệp vụ,
của không gian, thời gian phát sinh nghiệp vụ  Ghi sổ theo cách thức tổ chức sổ tại đơn vị

12
11
NỘI DUNG TỔ CHỨC NỘI DUNG TỔ CHỨC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
5. Tổ chức bảo quản, lưu trữ và hủy
5. Tổ chức bảo quản, lưu trữ và hủy chứng từ: chứng từ:
 Trong năm tài chính, chứng từ được bảo quản  Chứng từ sau khi lưu trữ có thể được sử dụng lại:
tại kế toán phần hành
 Sử dụng cho người trong doanh nghiệp/Sử dụng cho
 Khi báo cáo quyết toán năm được duyệt, chứng
từ được đưa vào lưu trữ. Nội dung lưu trữ gồm: người ngoài doanh nghiệp
 Chọn địa điểm lưu trữ  Hủy chứng từ:
 Chọn điều kiện lưu trữ  Lập hội đồng tiêu hủy chứng từ
 Xây dựng yêu cầu về an toàn và bí mật tài liệu  Lập các biên bản liên quan
 Xác định trách nhiệm vật chất của các đối  Chọn cách thức tiêu hủy chứng từ
tượng liên quan
13
14
NỘI DUNG TỔ CHỨC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ
 Khái niệm:
 Các giai đoạn trên của chứng từ kế toán có quan hệ mật
 là chứng từ kế toán khi có đầy đủ các yếu tố cơ bản của chứng
thiết nhau và được gọi là chương trình luân chuyển chứng
từ kế toán
từ:
 được thể hiện dưới dạng dữ liệu điện tử, được mã hóa mà
 Xác định mối liên hệ giữa các bộ phận liên quan không bị thay đổi trong quá trình truyền qua mạng máy tính
 Xác định trách nhiệm vật chất của những người tham hoặc trên vật mang tin.
gia thực hiện và xác minh nghiệp vụ hoàn thành  Nguyên tắc khi sử dụng chứng từ điện tử

 Xây dựng quy trình khoa học để rút ngắn trình tự luân  Phải đảm bảo tính bảo mật và bảo toàn dữ liệu, thông tin trong
chuyển chứng từ. quá trình sử dụng và lưu trữ.
 Chứng từ điện tử khi bảo quản, được quản lý như tài liệu kế
toán ở dạng nguyên bản mà nó được tạo ra, gửi đi hoặc nhận
nhưng phải có đủ thiết bị phù hợp để sử dụng khi cần thiết

15 16
CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ
 Điều kiện sử dụng chứng từ điện tử
 Có các phương tiện kỹ thuật cần thiết để truyền dữ liệu,
 Giá trị chứng từ điện tử:
lưu trữ, kiểm soát, sử dụng,…  Khi một chứng từ bằng giấy được chuyển thành chứng từ điện tử
 Có đội ngũ nhân sự có đủ trình độ, khả năng về kỹ thuật để giao dịch, thanh toán thì chứng từ điện tử sẽ có giá trị thực
để thực hiện quy trình lập, sử dụng chứng từ điện tử hiện nghiệp vụ kinh tế tài chính và khi đó chứng từ bằng giấy chỉ
theo quy trình kế toán và thanh toán. có giá trị lưu giữ theo dõi và kiểm tra, không có hiệu lực để giao
 Có chữ ký điện tử của người đại diện theo pháp luật, dịch thanh toán.
người được ủy quyền.
 Khi một chứng từ điện tử đã thực hiện nghiệp vụ kinh tế, tài
 Xác lập phương thức giao nhận chứng từ điện tử và kỹ chính chuyển thành chứng từ bằng giấy thì chứng từ bằng giấy
thuật của vật mang tin. đó chỉ có giá trị lưu giữ để ghi sổ kế toán, theo dõi và kiểm tra,
 Cam kết về các hoạt động diễn ra do chứng từ điện tử không có hiệu lực để giao dịch, thanh toán
của mình lập khớp, đúng quy định.

17 18
CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ CHỨNG TỪ ĐIỆN TỬ
 Chữ ký điện tử trên chứng từ điện tử:
 Là thông tin dưới dạng điện tử được gắn kèm một cách phù hợp với dữ liệu  Lưu trữ chứng từ điện tử:
điện tử nhằm xác lập mối liên hệ giữa người gửi và nội dung của dữ liệu
 Chứng từ điện tử phải được sắp xếp theo thứ tự thời gian, được
điện tử đó.
bảo quản với đủ các điều kiện kỹ thuật chống thoái hóa chứng từ
 Chữ ký điện tử xác nhận người gửi đã chấp nhận và chịu trách nhiệm về nội
điện tử và chống tình trạng truy cập thông tin bất hợp pháp.
dung thông tin trong chứng từ điện tử.
 Chữ ký điện tử phải được mã hóa bằng khóa mật mã, lập riêng cho từng cá
 Chứng từ điện tử trước khi đưa vào lưu trữ phải được in ra giấy
nhân: để lưu trữ theo quy định về lưu trữ tài liệu kế toán. Trường hợp
 Để xác định quyền và trách nhiệm của người lập và những người liên quan chịu
chứng từ điện tử được lưu trữ bằng bản gốc trên thiết bị đặc biệt
trách nhiệm về tính an toàn và chính xác của chứng từ điện tử. thì phải lưu trữ các thiết bị đọc tin phù hợp.
 Chữ ký trên chứng từ điện tử có giá trị như chữ ký tay trên chứng từ bằng giấy.  Thời điểm, thời hạn lưu trữ, nơi lưu trữ và tiêu hủy chứng từ
 Người được giao quản lý, sử dụng ký hiệu mật, chữ ký điện tử, mã khóa bảo điện tử cũng được thực hiện theo quy định về chứng từ kế toán
mật phải bảo đảm bí mật và chịu trách nhiệm trước pháp luật. hiện hành.
 Chữ ký điện tử chỉ sử dụng trên chứng từ điện tử.

19 20
TỔ CHỨ
CHỨC LẬ
LẬP VÀ
VÀ LUÂN CHUYỂ
CHUYỂN MỘ
MỘT
SỐ LOẠ
LOẠI CHỨ
CHỨNG TỪ
TỪ KT CHỦ
CHỦ YẾU
Tổ chức chứng từ tiền mặt

 Tổ chứ
chức chứ
chứng từ tiề
tiền mặt  Cá c nghiệ
nghiệp vụ tiề
tiền mặt
– Nghiệ
Nghiệp vụ thu tiề
tiền
 Tổ chứ
chức chứ
chứng từ hàng tồn kho
– Nghiệ
Nghiệp vụ chi tiề
tiền
 Tổ chứ
chức chứ
chứng từ lao động và tiề
tiền lương
 Tổ chứ
chức chứ
chứng từ nghiệ
nghiệp vụ thu Tiề
Tiền mặt
 Tổ chứ
chức chứ
chứng từ TSCĐ
– Các loạ
loại chứ
chứng từ liên quan
 Tổ chứ
chức chứ
chứng từ bán hàng  Chứ
Chứng từ phả
phản ánh nguồ
nguồn tiề
tiền thu
 Chứ
Chứng từ phả
phản ánh số tiề
tiền thu:
thu: Phiế
Phiếu thu (01-
(01-TT)

21 22
Tổ chức chứng từ nghiệp vụ thu TM Tổ chức chứng từ nghiệp vụ thu TM

 Trách nhiệm lập phiếu thu:  Trình tự luân chuyển: phương án 2


 Kế toán thanh toán lập 3 liên
 Trình tự luân chuyển: phương án 1 Người
Người KT
KT Thủ
Thủ KT
KTthanh
thanh Kế
Kế
Giám
Giám
nộp
nộp thanh
thanh quỹ
quỹ toán
toán toán đốc
đốc
tiền
tiền toán
toán toán
trưởng
trưởng Bảo
Bảo
NV
NV quản,
Người
Người KT
KT Kế
Kế Giám quản,
Giám Thủ KTTT
KTTT Thu
Thu Lưu
nộp
nộp thanh
thanh toán
toán đốc Thủ Lưu
đốc quỹ TM
TM trữ
tiền
tiền toán
toán trưởng
trưởng quỹ trữ
1 2 3 4 5 6
Bảo
Bảo
NV
NV quản,
quản,
Thu
Thu Lưu Lập
Lưu Đề
Đề Lập Thu
Thu Ghi
Ghi sổ
sổ Ký
Ký Ký

TM
TM trữ Phiếu
trữ nghị
nghị Phiếu tiền
tiền Phiếu
Phiếu Phiếu
Phiếu
1 2 3 4 5 6 thu
nộp
nộp thu thu
thu thu
thu

Lập
Lập Ký Ký Thu Ghi
Đề
Đề Ký Ký Thu Ghi sổ
sổ
nghị Phiếu
Phiếu Phiếu Phiếu tiền
nghị Phiếu Phiếu tiền
nộp thu
thu thu thu
nộp thu thu

23
PHƯƠNG ÁN NÀO TỐT HƠN??? 24
Trình tự lập và luân chuyển phiếu chi:
TỔ CHỨC CHỨNG TỪ TIỀN MẶT
Phương án 1
• Tổ chức chứng từ nghiệp vụ chi Tiền mặt
KTTT
– Các chứng từ liên quan: Người
Người Giám
Giám KT
KT Giám
Giám Thủ
Thủquỹ
quỹ
KTTT
nhận
nhận đốc,
đốc, thanh
thanh đốc,
đốc,
• Chứng từ xin chi tiền
tiền KTT
KTT toán
toán KTT
KTT

• Chứng từ duyệt chi


Bảo
Bảo
• Chứng từ phản ánh số tiền chi: NV
NV
Chi
Chi
quản,
quản,
TM
Lưu
Lưu
Phiếu chi (MS 02_TT). TM 1 2 3 4 5 6 trữ
trữ

– Trách nhiệm lập và luân chuyển phiếu chi: Đề


Đề
Duyệt
Duyệt
Lập
Lập Ký
Ký Chi
Chi Ghi
Ghi sổ
sổ
nghị
nghị phiếu
phiếu Phiếu
Phiếu tiền
tiền
chi
• Do kế toán thanh toán lập thành 2 hoặc 3 liên (3 liên chi
chi chi chi
chi chi
chi

trong trường hợp chi tiền cho công ty con trực thuộc)

25
26
Trình tự lập và luân chuyển phiếu chi: TỔ CHỨC CHỨNG TỪ HÀNG TỒN KHO
Phương án 2
 Khái niệm hàng tồn kho:
Người
Người Giám
Giám KT
KT Thủ
 Là một loại TS ngắn hạn có hình thái vật chất và
Thủ KT Giám
Giám
KT
nhận
nhận
tiền
đốc,
đốc,
KTT
thanh
thanh
toán
quỹ
quỹ thanh
thanh đốc,
đốc, có thể luân chuyển qua kho
tiền KTT toán toán KTT
KTT
toán
 Các loại hàng tồn kho:
Bảo
Bảo
NV
NV
Chi
Chi
quản,
quản,  Các nghiệp vụ liên quan đến hàng tồn kho:
TM
Lưu
Lưu
TM 1 2 3 4 5 6 trữ
trữ  Nghiệp vụ nhập hàng
Đề
Đề
nghị Duyệt
Duyệt
Lập
Lập
phiếu
Chi
Chi
tiền
Ghi
Ghi sổ
sổ


 Nghiệp vụ xuất hàng
nghị phiếu tiền
chi chi
chi chi Phiếu
Phiếu
chi chi
chi
chi

PHƯƠNG ÁN NÀO TỐT HƠN??? 27 28


TỔ CHỨC CHỨNG TỪ HÀNG TỒN KHO
Tổ chức chứng từ nhập kho
 Tổ chức chứng từ nhập kho
 Các chứng từ sử dụng:  Trách nhiệm lập Phiếu nhập kho:
 Được lập thành 3 liên
 Chứng từ gốc:  Do bộ phận cung ứng hoặc kế toán vật tư lập
 Biên bản kiểm nghiệm: (MS 03-VT)  Trách nhiệm ghi: 3 bộ phận liên quan
 Quy trình luân chuyển phiếu nhập kho:
 Hàng nhập với khối lượng lớn
Người
Người Ban
Ban C.bộ
C.bộ Phụ
Phụtrách
 Hàng nhập có tính chất rời
trách Thủ KT
KT
giao
giao kiểm
kiểm cung
cung phòng, Thủ kho
kho
phòng, HTK
HTK
hàng
hàng nhận
nhận ứng
ứng hoặc
hoặc KT
KT
hoặc
hoặc kế
kế trưởng
 Hàng nhập có tính cơ lý hóa phức tạp
trưởng
NV toán
toán
NV Bảo
Bảo
Nhập
Nhập quản,
quản,

 Hàng nhập có sai lệch so với hợp đồng


VT
VT Lưu
Lưu
1 2 3 4 5 6 trữ
trữ

 Phiếu nhập kho (MS 01-VT) Đề


Đềnghị Lập
LậpBBBB Ký Kiểm
Kiểm Ghi
nghị Lập
Lập Ký Ghisổ
sổ
DN
DN Kiểm
Kiểm PNK nhận
nhận
PNK
PNK PNK
nhập
nhập nghiệm
nghiệm hàng
hàng
hàng
hàng
30
29
TỔ CHỨC CHỨNG TỪ XUẤT HTK TỔ CHỨC CHỨNG TỪ XUẤT HTK

 Các chứng từ sử dụng:  Trình tự lập và luân chuyển chứng từ:


 Chứng từ xin xuất + duyệt xuất
Người Thủ
Thủ Bộ
Bộ
Ngườicócó Thủ
 Biên bản kiểm nghiệm (nếu có) nhu
nhucầu
cầu
hàng
trưởng,
trưởng,
KTT
KTT
phận
phận
C/ư,
C/ư,
Thủ
kho
kho
KT
KT
HTK
hàng HTK
hoặc
hoặc
 Phiếu xuất kho (MS 02-VT) KT
KT
Bảo
Bảo
 Là chứng từ theo dõi lượng hàng xuất kho NV
NV
Xuất
Xuấtkho
kho
quản
quản
lưu
lưu
VT
VTSP,
SP,
 Là cơ sở để tính giá vốn hàng xuất kho, tính định HH
HH
3 4
mức tiêu hao, tính giá thành sản phẩm 1 2 5

 Do bộ phận cung ứng hoặc kế toán lập Lập


Lập Duyệt
Duyệt
c.từ
c.từ Lập Xuất Ghi
xuất
xuất
Lập Xuất Ghisổ
sổ
 Lập 3 liên xin
xin
xuất
xuất
PXK
PXK kho
kho

 Trình tự lập và luân chuyển chứng tư


31 32
TỔ CHỨC CHỨNG TỪ LAO ĐỘNG TỔ CHỨC CHỨNG TỪ LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG VÀ TIỀN LƯƠNG
Các chứng từ liên quan:
 Chứng từ lao động Các chứng từ liên quan:
◦ Chứng từ theo dõi cơ cấu lao động: Là các quyết  Chứng từ theo dõi kết quả lao động:
định liên quan đến việc thay đổi cơ cấu lao động:
◦ Phiếu giao nộp sản phẩm;
 Quyết định tuyển dụng, bổ nhiệm, bãi miễn, sa
thải, thuyên chuyển. ◦ Phiếu giao khoán;
 Quyết định khen thưởng, kỷ luật,
◦ Biên bản kiểm tra chất lượng sản phẩm, công việc
 Quyết định hưu trí, mất sức.
hoàn thành.
◦ Chứng từ theo dõi thời gian lao động: bảng chấm
công ◦ …..
TỔ CHỨC CHỨNG TỪ LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG TỔ CHỨC CHỨNG TỪ LAO ĐỘNG
VÀ TIỀN LƯƠNG
 Chứng từ tiền lương, thu nhập phải trả, các khoản
thanh toán (chứng từ dùng để ghi sổ).
 Trình tự lập và luân chuyển chứng từ:
◦ Bảng phân bổ tiền lương và BHXH
Nơi sử Bộ phận Kế toán
dụng LĐ quản lý LĐ tiền lương
◦ Bảng thanh toán lương và BHXH.
◦ Bảng phân phối thu nhập theo lao động. Nghiệp vụ
LĐ&TL
Bảo quản
1 2 3 4 lưu trữ

◦ Các chứng từ chi tiền thanh toán cho người lao


Ra các quyết định Lập Bảng phân bổ TL;
động. Lập bảng chấm
công
về cơ cấu lao Các chứng từ thanh toán;
động, lương, Ghi sổ kế toán
C.từ kết quả LĐ
thưởng, phụ cấp
◦ Các chứng từ đền bù thiệt hại, bù trừ nợ.

36
TỔ CHỨC CHỨNG TỪ TSCĐ TỔ CHỨC CHỨNG TỪ TSCĐ (2)

 Các chứng từ liên quan


 Quyết định tăng giảm TSCĐ  Trình tự lập và luân chuyển chứng từ:
 Chứng từ TSCĐ
 Biên bản giao nhận TSCĐ (01- TSCĐ) (sử dụng cho Hội đồng Kế toán
Chủ sở giao nhận TSCĐ
tăng TSCĐ) hữu, BGĐ
 Biên bản thanh lý TSCĐ (dùng cho cả người bán)
(02- TSCĐ) (sử dụng chó giảm TSCĐ) Nghiệp vụ
Bảo quản lưu
 Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa hoàn thành TSCĐ 1 2 3 4 trữ
 Biên bản đánh giá lại TSCĐ
 ….
Quyết định Giao nhận TS và Lập hoặc huỷ thẻ TS,
 Chứng từ khấu hao TSCĐ tăng, giảm lập các biên bản lập bảng tính phân bổ
liên quan KHTSCĐ; Ghi sổ KT
 Bảng tính và phân bổ khấu hao (06- TSCĐ) TSCĐ

37 38
TỔ CHỨC CHỨNG TỪ BÁN HÀNG TỔ CHỨC CHỨNG TỪ BÁN HÀNG
 Các chứng từ sử dụng:
 Chứng từ gốc:  Khi lập hóa đơn GTGT, cần thiết
 Hợp đồng mua bán phải ghi đủ các yếu tố sau:
 Hợp đồng cung cấp,…
 Giá bán chưa thuế GTGT
 Chứng từ bán hàng:
 Thuế suất thuế GTGT, tiền thuế GTGT
 Hóa đơn GTGT
 Hóa đơn bán hàng
 Tổng giá thanh toán cả thuế GTGT
 Trách nhiệm lập hóa đơn bán hàng:
 Do phòng kinh doanh hoặc kế toán tiêu thụ lập
 Lập thành 3 liên:
 Liên 1: Màu tím- lưu tại quyển

 Liên 2: Màu đỏ- giao cho khách hàng


 Liên 3: Màu xanh- luân chuyển 39 40
Phần 2
TỔ CHỨC CHỨNG TỪ BÁN HÀNG

 Trình tự lập và luân chuyển chứng


từ bán hàng:
Người
Người Bộ
Bộ Kế
Kế
TỔ CHỨC HỆ THỐNG
mua
mua phận Giám
Giám KT
KT Thủ
Thủ Thủ
Thủ toán
toán
phận

TÀI KHOẢN KẾ TOÁN


KD đốc,
đốc, Thanh
Thanh quỹ
quỹ kho
kho tiêu
tiêu
KD
hoặc KTT
KTT toán
toán thụ
thụ
hoặc
KT
KT
NVBH
NVBH
SP,
SP, HH
HH
Lưu
Lưu
1 2 3 4 5 6 7

Lập
Lập
Đề
Đề Hóa
Hóa Ký
Ký HĐ
HĐ Lập
Lập Nhập
Nhập Xuất
Xuất Ghi
Ghi sổ
sổ
nghị
nghị đơn
đơn GTGT,
GTGT, PT
PT quỹ
quỹ hàng
hàng
được
được BH
BH và
và Phiếu
Phiếu
mua
mua PXK
PXK XK
XK
41 42
Khái niệm, nhiệm vụ
tổ chức tài khoản kế toán
Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán
 Khái niệm tổ chức hệ thống TKKT:
 là quá trình thiết lập một hệ thống TK kế toán

•Khái niệm, nhiệm vụ tổ chức tài khoản kế toán nhằm cung cấp các thông tin tổng quát về
từng loại tài sản, nguồn vốn và quá trình kinh
•Nguyên tắc tổ chức hệ thống tài khoản kế toán doanh của đơn vị kế toán.

•Nội dung tổ chức tài khoản kế toán  Thực chất là xây dựng hệ thống các tài khoản
ghi đơn, ghi kép để hệ thống hóa các chứng từ
•Chế độ tài khoản kế toán hiện hành và tổ chức kế toán theo thời gian và theo từng đối tượng
vận dụng cụ thể nhằm mục đích kiểm soát, quản lý các
đối tượng của kế toán.
Nguyên tắc tổ chức
hệ thống tài khoản kế toán Nội dung tổ chức tài khoản kế toán

 Hệ thống tài khoản kế toán phải kiểm soát được


các đối tượng trên các góc độ tình hình hiện có và  Các yêu cầu khi tổ chức hệ thống tài khoản
biến động tăng, giảm của chúng.
 Xây dựng các loại tài khoản cho đối tượng
 Hệ thống tài khoản kế toán được xây dựng phải hạch toán
phù hợp với chế độ quản lý và cơ chế quản lý
 Xây dựng nội dung, kết cấu, hình thức cho
trong giai đoạn lịch sử ban hành chế độ
tài khoản
 Tổ chức hệ thống tài khoản phải tôn trọng tính
đặc thù về đối tượng, về đơn vị kế toán.  Xây dựng mối quan hệ ghi chép cho từng
tài khoản
 Hệ thống tài khoản kế toán được tổ chức phải
tuân thủ chuẩn mực kế toán Việt nam và chuẩn
mực kế toán quốc tế.
Nội dung tổ chức tài khoản kế toán Nội dung tổ chức tài khoản kế toán

 Các yêu cầu khi tổ chức hệ thống tài khoản:  Xây dựng các loại tài khoản cho đối
 Hệ thống TK phải được chia thành từng loại, từng nhóm, tượng kế toán:
từng TK với số hiệu và tên gọi dễ nhận biết giữa hình thức
pháp lý và bản chất kinh tế của đối tượng ghi trên TK.  Xây dựng hệ thống các loại TK ghi kép
 Hệ thống TK kế toán xây dựng phải có tính mở và tính  Xây dựng nội dung, kết cấu, hình
thích ứng tính tuân thủ cao khi ứng dụng, tính khả thi trong
thực tiễn. thức cho tài khoản
 Hệ thống TK kế toán phải có tính logic về số hiệu, tên gọi,  Xây dựng mối quan hệ ghi chép cho
nội dung ghi chép trên các TK.
 Hệ thống TK phải có tính thống nhất về đơn vị ban hành,
từng tài khoản
phạm vi áp dụng trong các ngành, đơn vị kế toán cơ sở.
Chế độ tài khoản kế toán hiện hành Chế độ tài khoản kế toán hiện hành
và tổ chức vận dụng và tổ chức vận dụng

 Chế độ tài khoản kế toán hiện hành:


 Thông tư 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014
 Chế độ tài khoản kế toán hiện hành
 Bao gồm các loại TK:
 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản
Loại TK Tài sản Loại TK Chi phí kinh doanh
kế toán trong doanh nghiệp
Loại TK Nợ phải trả Loại TK Thu nhập khác
 Đánh giá khái quát hệ thống tài Loại TK Vốn chủ sở hữu Loại TK Chi phí khác
khoản kế toán hiện hành Loại TK Doanh thu Loại TK Xác định kết quả
Chế độ tài khoản kế toán hiện hành Chế độ tài khoản kế toán hiện hành và
và tổ chức vận dụng tổ chức vận dụng
 Tổ chức vận dụng hệ thống TK kế toán DN
 Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế
 DN được cụ thể hoá, bổ sung thêm TK chi tiết.
toán trong doanh nghiệp:
 DN được đề nghị bổ sung TK cấp 1 hoặc cấp 2.
 TK tài sản: tuỳ theo tài sản của doanh nghiệp.
 Việc cụ thể hoá hệ thống TK kế toán chi tiết phải đảm
 TK công nợ phải trả: tuỳ theo tính chất công nợ. bảo các yêu cầu:
 TK vốn chủ sở hữu: tuỳ theo cơ cấu vốn chủ sở  Phản ánh, hệ thống hoá đầy đủ, cụ thể mọi đối tượng kế toán
trong DN.
hữu.
 Phù hợp với những quy định thống nhất của Nhà nước và cấp
 TK DT, CP và kết quả: tuỳ theo loại hình doanh trên.
nghiệp, tính chất hoạt động, quy mô của doanh  Phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp.
nghiệp.  Phải hướng tới cung ứng thông tin thực hiện cho công tác quản
trị nội bộ.
NỘI DUNG

1 Khái quát chung về tổ chức sổ kế toán.

PHẦN 3: 2 Nguyên tắc tổ chức sổ kế toán.

TỔ CHỨC SỔ KẾ TOÁN
3 Nội dung tổ chức sổ kế toán.

4 Các hình thức sổ kế toán.

53 54
KHÁI NIỆM SỔ KẾ TOÁN
PHÂN LOẠI SỔ KẾ TOÁN
 Là hình thức biểu hiện của phương pháp đối ứng tài khoản.
SỔ KẾ TOÁN
 Là phương tiện vật chất cơ bản để hệ thống hóa các số liệu
kế toán trên cơ sở chứng từ gốc và các tài liệu kế toán khác.

Theo Theo chức Theo mức Theo hình


phương năng hệ độ tổng hợp thức kết
pháp thống hóa số hay chi tiết cấu của sổ
SỰ KHÁC NHAU GIỮA CÁC SỔ KẾ TOÁN ghi liệu

Chức năng ghi chép của sổ.


Sổ Sổ Sổ
Hình thức và nội dung kết cấu của sổ. tổng chi liên
hợp tiết hợp
Phương pháp ghi chép các thông tin trên sổ.
Sổ Sổ
Cơ sở số liệu ghi chép vào sổ. Hình Hình
ghi ghi
Sổ Sổ thức thức
đơn kép Sổ
nhật liên bên bên
55 ký cái hợp ngoài trong 56
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC SỔ KT NỘI DUNG TỔ CHỨC SỔ KT
 Bảo đảm tính thống nhất giữa hệ thống tài khoản với việc xây dựng hệ
thống sổ kế toán.
 Lựa chọn hình thức tổ chức sổ kế toán nào (hay hệ thống sổ kế toán nào)  Lựa chọn hình thức sổ kế toán
phải phù hợp với năng lực và trình độ của cán bộ quản lý và kế toán viên.
 Tổ chức hệ thống sổ kế toán phải đảm bảo tính khoa học, tiết kiệm và tiện
lợi cho kiểm tra kế toán.
 Lựa chọn chủng loại và số lượng sổ
 Chỉ được mở một hệ thống sổ kế toán chính thức theo một trong các hình
thức tổ chức sổ kế toán quy định.  Xây dựng, thiết kế quá trình ghi sổ
 Phải mở sổ kế toán và khoá sổ kế toán theo đúng quy định.
 Việc ghi chép trên sổ kế toán thủ công phải rõ ràng, dễ đọc và phải ghi bằng  Thực hiện việc ghi chép thông tin vào sổ
mực tốt, không phai. Số liệu phản ánh trên sổ sách phải liên tục, có hệ
thống, không được bỏ cách dòng hoặc viết xen kẽ, đè chồng lên nhau. Sai
phải sửa theo quy định:  Bảo quản, lưu trữ sổ kế toán
 Phương pháp cải chính số liệu
 Phương pháp ghi bổ sung
 Phương pháp ghi số âm (pp ghi đỏ)
57 58
LỰA CHỌN CHỦNG LOẠI VÀ SỐ
LỰA CHỌN HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN LƯỢNG SỔ KẾ TOÁN
Lựa chọn hình thức tổ chức sổ  Hê thống sổ kế toán:
kế toán thích hợp.
 Hệ thống sổ kế toán tổng hợp.

 Hệ thống sổ kế toán chi tiết.

 Các tiêu thức lựa chọn chủng loại và số lượng sổ kế
toán:
Dựa vào đặc điểm cụ thể của từng đơn vị về quy mô, về  Đặc điểm và loại hình sản xuất, kinh doanh của đơn vị.
tính chất hoạt động, về ngành nghề kinh doanh, về trình  Quy mô sản xuất của đơn vị.
độ cán bộ, về yêu cầu thông tin cung cấp cho quản lý, về
 Yêu cầu cung cấp thông tin cho quản lý.
điều kiện và phương tiện vật chất hiện có…,
 Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất – kinh
doanh.
 Số lượng tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết sử dụng.

59 60
TỔ CHỨC XÂY DỰNG, THIẾT KẾ QUY TRÌNH
GHI CHÉP SỔ KẾ TOÁN
TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH GHI CHÉP
VÀO SỔ KẾ TOÁN
Yêu cầu đối với việc ghi chép sổ kế Mục đích:
toán • Việc ghi chép Lựa chọn sổ phù hợp với nội dung
• Phải xây dựng, thiết kế được quy thông tin kế toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
trình ghi chép sổ kế toán các loại rõ ràng, đơn giản,
cho phù hợp với từng đơn vị. dễ kiểm tra, tiết
kiệm chi phí hạch
• Phải chỉ rõ công việc hàng ngày, toán. Lựa chọn phương tiện
Nội dung tổ chức quá
định kỳ, công việc cuối tháng,… • Tạo điều kiện trình ghi chép vào sổ kỹ thuật ghi sổ.
mà kế toán phải tiến hành trên thuận lợi cho việc kế toán
từng loại sổ và trong toàn hệ phân công, phân Xác định trách nhiệm
thống sổ mà đơn vị sử dụng. nhiệm kế toán, của người ghi sổ.
• Phải chỉ rõ trách nhiệm của từng bảo đảm cho
cá nhân, bộ phận trong việc ghi thông tin kế toán Xây dựng mối quan hệ đối chiếu, cung
chép, đối chiếu, kiểm tra… có độ tin cậy cao. cấp số liệu của các loại sổ.

61 62
TỔ CHỨC QUÁ TRÌNH BẢO QUẢN, LƯU TRỮ SỔ KẾ TOÁN Bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán
1. Tài liệu kế toán phải được đơn vị bảo quản đầy đủ, an toàn trong quá trình sử dụng và
lưu trữ.
Tổ chức quá trình bảo quản, lưu giữ sổ kế toán phải:
2. Tài liệu kế toán lưu trữ phải là bản chính. Trường hợp tài liệu kế toán bị tạm giữ, bị tịch
thu thì phải có biên bản kèm theo bản sao chụp có xác nhận; nếu bị mất hoặc bị huỷ
 Xây dựng được quy trình ghi chép, xử lý, sử dụng và lưu giữ sổ hoại thì phải có biên bản kèm theo bản sao chụp hoặc xác nhận.
các loại ở từng khâu, từng nơi, từng bộ phận, từng cá nhân… 3. Tài liệu kế toán phải đưa vào lưu trữ trong thời hạn mười hai tháng, kể từ ngày kết thúc
kỳ kế toán năm hoặc kết thúc công việc kế toán.
gắn với trách nhiệm của từng người. 4. Giám đốc đơn vị kế toán chịu trách nhiệm tổ chức bảo quản, lưu trữ tài liệu kế toán.
5. Tài liệu kế toán phải được lưu trữ theo thời hạn sau đây:
 Phải phân loại, sắp xếp sổ thuộc từng loại; trong đó lại sắp xếp  a) Tối thiểu năm năm đối với tài liệu kế toán dùng cho quản lý, điều hành của đơn

theo thứ tự thời gian phát sinh theo mỗi niên độ kế toán, bảo vị kế toán, gồm cả chứng từ kế toán không sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán và
lập báo cáo tài chính;
đảm hợp lý, dễ tra cứu, sử dụng khi cần thiết.  b) Tối thiểu mười năm đối với chứng từ kế toán sử dụng trực tiếp để ghi sổ kế toán
và lập báo cáo tài chính, sổ kế toán và báo cáo tài chính năm.
 c) Lưu trữ vĩnh viễn đối với tài liệu kế toán có tính sử liệu, có ý nghĩa quan trọng về
kinh tế, an ninh, quốc phòng.
6. Chính phủ quy định cụ thể từng loại tài liệu kế toán phải lưu trữ, thời hạn lưu trữ, thời
điểm tính thời hạn lưu trữ

63 64
TỔ CHỨC THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ SỔ CÁI
HÌNH THỨC SỔ KẾ TOÁN
Trình tự ghi sổ:
 Khái niệm: Là việc kết hợp các loại sổ sách với nội dung và kết cấu
khác nhau trong cùng một quá trình ghi chép theo một trình tự nhất Chứng từ gốc
định nhằm rút ra các chỉ tiêu cần thiết cho người sử dụng thông tin.

 Các hình thức sổ kế toán theo chế độ kế toán hiện: Sổ thẻ kế toán chi
Sổ quỹ Bảng tổng hợp tiết
chứng từ gốc
Nhật ký- Sổ cái

Nhật ký chung Nhật ký – Sổ cái Bảng tổng hợp chi


tiết

Chứng từ ghi sổ Ghi hàng ngày


Ghi cuối kỳ Báo cáo kế toán
Đối chiếu
Nhật ký chứng từ
65 66
TỔ CHỨC THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ - SỔ CÁI
TỔ CHỨC THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ SỔ CÁI

Tổng số phát Tổng số phát sinh Tổng số phát sinh


sinh ở phần = Nợ của tất cả các tài = Có của tất cả các tài
Nhật ký khoản (phần sổ cái) khoản (phần sổ cái)

Tổng số dư bên Nợ của = Tổng số dự bên Có của tất


tất cả các tài khoản cả các tài khoản

HÌNH THỨC NHẬT KÝ – SỔ CÁI Kết hợp sử dụng sổ kế toán tổng hợp với một số sổ kế toán để
hạch toán chi tiết:
Phần Nhật ký: Phần Sổ cái:
• Sổ chi tiết tài sản cố định.
Ghi chép các nghiệp vụ kinh tế Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh theo trình tự thời gian. phát sinh theo nội dung kinh tế • Sổ chi tiết vật liệu, sản phẩm, hàng hoá.
(Nợ – Có) • Sổ chi phí sản xuất – kinh doanh, dịch vụ.

Nhật ký sổ cái (S01-DN) • Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay;….


67 68
HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
Trình tự ghi sổ:

 Các sổ sách sử dụng:


Chứng từ gốc
 Nhật ký chung (S03a-DN):

 Là sổ ghi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian
Nhật ký đặc biệt Nhật ký chung Sổ, thẻ kế toán chi
tiết  Là sổ định khoản, phục vụ cho việc ghi sổ cái. Mỗi tài khoản ghi

Sổ cái một dòng, TK ghi Nợ viết trước TK ghi Có viết sau.

 Số liệu từ NK chung được chuyển tiếp vào sổ cái TK liên quan.


Bảng tổng hợp chi tiết
Bảng cân đối SPS  Cuối trang sổ phải cộng để chuyển số liệu sang trang sau. Sang
đầu trang sau phải ghi dòng tổng cộng ở cuối trang trước.
Ghi hàng ngày
Ghi cuối kỳ
Đối chiếu Báo cáo tài chính

69 70
HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
 Các sổ sách sử dụng:
 Sổ Nhật ký đặc biệt:
 Được thiết kế để ghi cho một số đối tượng có số lượng nghiệp vụ phát
sinh nhiều, nhằm giảm nhẹ công việc ghi sổ cái.
 Là một phần nhật ký chung nên một nghiệp vụ đã ghi Nhật ký chung
thì không ghi Nhật ký đặc biệt và ngược lại.
 Có 4 Nhật ký đặc biệt sau:
 Nhật ký thu tiền (S03a1-DN):
 Là nhật ký theo dõi nghiệp vụ thu tiền mặt và thu tiền gửi ngân
hàng
 Sổ này được mở riêng cho thu tiền mặt và riêng cho thu TGNH
 Cơ sở để ghi là Phiếu thu và giấy báo Có
 Cuối kỳ cộng, số liệu chuyển một lần vào sổ cái TK 111, 112.
71 72
HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG
(tiếp)
 Sổ Nhật ký đặc biệt:
 Nhật ký chi tiền (S03a2-DN):
 Theo dõi các nghiệp vụ chi tiền mặt và chi TGNH của DN
 Mở riêng cho chi tiền mặt và chi tiền gửi ngân hàng
 Cơ sở để ghi là phiếu chi và giấy báo Nợ
 Cuối kỳ cộng chuyển số liệu vào sổ cái TK 111, 112.
 Nhật ký mua hàng (S03a3-DN):
 Là nhật ký ghi chép các nghiệp vụ mua hàng hóa, vật tư của
Sổ cái được mở theo từng tài khoản. Mỗi tài khoản được mở trên một hoặc
doanh nghiệp theo hình thức mua chịu hoặc ứng trước tiền
hàng cho người bán. một số trang liên tiếp đủ để ghi cho toàn niên độ. Cơ sở để ghi sổ cái là thông
tin đã ghi trên nhật ký chung hoặc số tổng cộng trên các sổ nhật ký đặc biệt.
 Nhật ký bán hàng (S03a4-DN):
Sổ cái (S03b-DN), trang 129
 Là nhật ký ghi chép nghiệp vụ bán sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ
của doanh nghiệp theo hình thức bán chịu hoặc người mua trả
trước.
73 74
HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ
Trình tư ghi sổ

Chứng từ gốc
Nợ Có

Sổ đăng ký Chứng từ ghi sổ Sổ, thẻ kế toán


CTGS chi tiết

Sổ cái
• Chứng từ ghi sổ (S02a-DN)
 Được lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại có
Bảng cân đối SPS Bảng tổng hợp chi cùng nội dung kinh tế.
tiết  Được lập hàng ngày hoặc định kỳ.
Ghi hàng ngày
 Do các kế toán phần hành lập và chuyển đến cho kế toán tổng hợp.
Ghi cuối kỳ Báo cáo tài chính
Đối chiếu  Số hiệu của CTGS được lấy từ số thứ tự của c.từ này trên sổ đăng ký
 CTGS phải có chứng từ gốc đi kèm, và phải có chữ ký của KTT mới đủ căn cứ ghi sổ
75 kế toán 76
HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ HÌNH THỨC CHỨNG TỪ GHI SỔ

• Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ (S02b-DN):


 Ghi theo thời gian, phản ánh toàn bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong kỳ kế
toán. Sổ cái (S02c1-DN)
 Nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra, đối chiếu số liệu với sổ Là sổ ghi theo đối tượng (theo tài khoản). Cơ sở để ghi
cái. là các chứng từ ghi sổ đã ghi vào sổ đăng ký CTGS
 Mọi chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy
số hiệu và ngày tháng.
77 78
BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH (S06- DN, trang 156) HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
Trình tư ghi sổ

Chứng từ gốc và
 Sử dụng cho hai hình thức sổ: Nhật ký chung và Chứng từ ghi sổ các bảng phân
bổ
 Lập cuối kỳ

 Cơ sở để lập là tổng số phát sinh và số dư cuối kỳ trên sổ cái Bảng kê (1-11) NKCT (1-10) Sổ (thẻ) kế toán chi
tiết (1-6)
 Bảng này dùng để kiểm tra tính chính xác của việc ghi sổ kế toán
thông qua kiểm tra tính cân đối của các cặp số liệu trên bảng:

 Tổng dư Nợ đầu kỳ = Tổng dư Có đầu kỳ Sổ cái Bảng tổng hợp chi


tiết
 Tổng PS Nợ trong kỳ = Tổng PS Có trong kỳ
Ghi hàng ngày
 Tổng dư Nợ cuối kỳ = Tổng dư Có cuối kỳ Ghi cuối kỳ
Báo cáo tài chính Đối chiếu

79 80
HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
 10 Nhật ký chứng từ:

 NKCT 1: Ghi Có TK 111


 Hình thức này kết hợp phản ánh theo thời gian và theo đối
tượng; kết hợp ghi tổng hợp và chi tiết; kết hợp ghi chi tiết  NKCT 2: Ghi Có TK 112
theo chỉ tiêu quản lý và lập báo cáo tài chính,…
 NKCT 3: Ghi Có TK 113
 Do vậy, đã giảm bớt đáng kể khối lượng công tác kế toán,
giúp cho việc cung cấp thông tin được kịp thời và có tính tự  NKCT 4: Ghi Có và ghi Nợ TK 311, 315, 341, 342, 343
kiểm soát cao.  NKCT 5: Ghi Có và ghi Nợ TK 331

 Sổ kế toán trong hình thức Nhật ký – Chứng từ bao gồm các  NKCT 6: Ghi Có TK 151
loại sau:
 NKCT 7: Nhật ký tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh- Ghi Có các TK 242, 152, 153, 214,
 Sổ Nhật ký – Chứng từ: 10 NKCT
241, 334, 335,338, 611, 621, 622, 623, 627, 631.
 Bảng kê: 10 bảng kê
 NKCT 8: NK theo dõi bán hàng- ghi Có các TK 155, 156, 157, 158, 159, 131, 511, 512,
 Bảng phân bổ (4 bảng phân bổ)
521, 531, 532, 632, 635, 641, 642, 711, 811, 911
 Sổ chi tiết (6 sổ chi tiết)
 NKCT 9: Ghi Có TK 211, 212, 213
 Sổ cái: mở riêng cho từng tài khoản
 NKCT 10: Ghi Có cho các TK còn lại
81
HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHỨNG TỪ
 10 Bảng kê:
 BK 1: Ghi Nợ TK 111
 4 Bảng phân bổ:
 BK 2: Ghi Nợ TK 112  Bảng phân bổ 1: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội
 Bảng phân bổ 2: Bảng phân bổ vật tư
 BK 3: Bảng kê tính giá thực tế vật tư theo pp giá hạch toán  Bảng phân bổ 3: Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
 BK 4: Tập hợp chi phí sản xuất, TK 621, 622, 623, 627, 631, 154  Bảng phân bổ 4: Bảng phân bổ lao vụ của sản xuất phụ
 6 Sổ chi tiết:
 BK 5: Tập hợp chi phí cho các TK 641, 642, 241  SCT 1: Sổ chi tiết tiền vay, TK 311, 315, 341, 342: Số tổng cộng được ghi
vào NK 4
 BK 6: Tập hợp chi phí cho các TK 142, 242, 335
 SCT 2: Sổ chi tiết thanh toán với người bán. Số tổng cộng được ghi NK 5
 BK 8: Bảng kê theo dõi Nhập- Xuất- Tồn kho sản phẩm, hàng hóa  SCT 3: Sổ chi tiết bán hàng, các TK loại 5. Số tổng cộng được ghi NK 8
 SCT 4: Sổ chi tiết thanh toán với người mua, TK 131. Số tổng cộng được
 BK 9: Bảng kê tính giá thực tế thành phẩm, hàng hóa theo phương pháp ghi BK 11
giá hạch toán  SCT 5: Sổ chi tiết TSCĐ
 SCT 6: Sổ chi tiêt mở cho các TK trên NK 10.
 BK 10:Theo dõi hàng gửi bán 157
 Sổ cái:
 BK 11: Bảng kê theo dõi công nợ phải thu (131)  Mở riêng cho từng tài khoản, theo dõi cho cả năm.
 Mỗi tài khoản một trang 84
Phần 4: Khái quát chung
Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán về tổ chức hệ thống báo cáo kế toán

 Khái niệm:
 Là quá trình xây dựng những quy định về nội dung,
 Khái quát chung về tổ chức báo cáo kế
kết cấu, biểu mẫu, trách nhiệm, thời điểm, thời kỳ,
toán
phương pháp, nơi lập và nơi nhận các báo cáo kế
 Nội dung tổ chức báo cáo kế toán toán.

 Tổ chức vận dụng chế độ báo cáo kế toán  Là sự cụ thể hoá phương pháp tổng hợp và cân đối
kế toán dưới góc độ tổ chức hệ thống thông tin tổng
quát cho những người sử dụng thông tin.
Khái quát chung về tổ chức hệ thống
báo cáo kế toán Nội dung tổ chức báo cáo kế toán

 Vai trò của chế độ báo cáo kế toán:  Quy định cơ cấu và mẫu biểu báo cáo kế toán
 Hướng dẫn các đơn vị kế toán trong công tác lập báo cáo  Quy định trách nhiệm lập báo cáo kế toán
kế toán
 Quy định trách nhiệm của người kiểm tra, kiểm
 Bảo đảm yêu cầu chính xác, đầy đủ, thống nhất, khách
toán báo cáo kế toán.
quan của các thông tin trình bày trên báo cáo kế toán.
 Quy định nơi nhận hoặc công khai báo cáo kế toán
 Bảo đảm quyền lợi hợp pháp của các đối tượng có lợi ích
gắn trực tiếp hoặc gián tiếp với kết quả kinh doanh của các  Quy định về phương pháp lập báo cáo kế toán
doanh nghiệp.
Tổ chức vận dụng chế độ báo
cáo kế toán

 Đối với BCTC bắt buộc thì dựa vào chế độ báo
cáo kế toán của nhà nước để xác định: YÊU CẦU THÔNG TIN CỦA NHÀ
QUẢN TRỊ DN
 Bảng cân đối kế toán, mẫu số B01-DN
 Kết quả hoạt động kinh doanh, mẫu số B02-DN
 Lưu chuyển tiền tệ, mẫu số B03-DN Danh mục và chỉ tiêu báo cáo

 Thuyết minh báo cáo tài chính, mẫu số B09-DN


Kết cấu của báo cáo hướng dẫn
 Đối với báo cáo kế toán nội bộ thiết lập danh Kết cấu của báo cáo nội bộ
mục, nội dung, kết cấu theo quy trình sau:

You might also like