You are on page 1of 4

Hình thức pháp luật: hình thức bên ngoài của pl,

phương thức tồn tại; mối liên hệ giưuax các yto cấu
tahnfh của pl. Ndung của pl là toàn bộ yto ctao nên
pl, hthuc chứa đụng/ thể hiện nd. Ndung là ý chí,
hthich là thể hiện ý chí. Mqh biện chứng.

tập quán pháp:


tập quán: thói quen đã hthanh lâu trong đsxh, truyền
qua nh thế hệ
tập quán pháp: nhà nc thừa nhận otuc tập quán phfu
hợp vs gcap thống trị và nâng lên thành pl  tập
quán pháp
ưu điểm: nằm trong tiềm thức, nhân dân tự tuân thủ
 tạo nên pl và ncao hqua pl
hạn chế: không xác định về hthuc, tản mạn thiếu
thống nhất  thu hẹp phạm vi sd

tiền lệ pháp
hthanh từ hđ thực tiễn của chủ thể có thẩm quyền khi
gquyet các vụ vc cụ thể
dc thừa nhận và ptr thành khuôn mẫu để gq vđề
tương tự
ưu điểm: dễ dàng dc chấp nhận, linh hoạt hợp lý
thực tiễn  khắc phục thiếu sót của vbqppl
hạn chế: tính khoa học k cao = vbqppl; thủ tục áp
dụng phức tạp, đòi hỏi hiểu biết pl sâu rộng
việt nam

 Việt Nam có sử dụng án lệ không?


Luật Tổ chức TAND năm 2014 chính thức thừa
nhận vai trò của án lệ trong hệ thống pháp luật Việt
Nam “Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao
có nhiệm vụ lựa chọn quyết định giám đốc thẩm của
Hội đồng thẩm phán tòa án nhân dân tối cao, bản án
quyết định pháp luật đã có hiệu lực pháp luật, có tính
chuẩn mực của các Tòa án, tổng kết phát triển thành
án lệ và công bố án lệ để các tòa án nghiên cứu và áp
dụng trong xét xử”.
Tòa án nhân dân tối cao ban hành Nghị quyết
03/2015/NQ-HĐTP thừa nhận việc áp dụng án lệ
vào xét xử và công bố 6 bản án lệ đầu tiên theo
quyêt định số 220/QĐ-CA ngày 06/4/2016 là một
bước đi tiến bộ, nhưng cần một quá trình dài xem
xét về việc lựa chọn, công bố và áp dụng án lệ một
cách phù hợp, chính xác.

Văn bản quy phạm pháp luật


luật thành văn chứa quy tắc xử sự chung do cqNN
hạowc ng có thẩm quyền ban hành theo trình tự thủ
tục hthuc do pl quy định
ưu điểm: hthanh do kqua của hđ xdpl  trí tuệ tập
thể, tính khoa học cao; thống nhất đồng bộ phù hợp;
dễ sửa đổi, bổ sung
hạn chế: khái quát  khó dự kiến tất cả các tình
huống thực  lỗ hổng pl; tính ổn định cao, chặt chẽ
 cứng nhắc thiếu linh hoạt; quy trình xây dựng lâu
dài

vbqppl # án lệ # tập quán pháp


án lệ # tiền lệ pháp: án lệ: các bản án, quyết định #
tiền lệ pháp: quá trình làm luật, nguồn của pl

NGUỒN CỦA PL
Vbqppl – tập quán pháp - tiền lệ pháp (3 nguồn cơ
bản) – quan điểm học thuyết pháp lý - điều ước quốc
tế - đg lối chính sách của ll cầm quyền – quan điểm
chuẩn mực đạo đức xh… (thay thế 3 nguồn cơ bản
trong 1 số trg hợp)
 3 nguồn cơ bản của pháp luật?

Phải thể hiện rõ số thứ tự, năm ban hành, loại văn
bản, cơ quan ban hành văn bản.
Số, ký hiệu của luật, nghị quyết của Quốc hội được
sắp xếp theo thứ tự như sau: “loại văn bản: số thứ tự
của văn bản/năm ban hành/tên viết tắt của cơ quan
ban hành văn bản và số khóa Quốc hội”;
Số, ký hiệu của pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban
thường vụ Quốc hội được sắp xếp theo thứ tự như
sau: “loại văn bản: số thứ tự của văn bản/năm ban
hành/tên viết tắt của cơ quan ban hành văn bản và số
khóa Quốc hội”;
Số, ký hiệu của các văn bản quy phạm pháp luật
không thuộc 2 trường hợp trên được sắp xếp theo
thứ tự như sau: “số thứ tự của văn bản/năm ban
hành/tên viết tắt của loại văn bản - tên viết tắt của cơ
quan ban hành văn bản”  Ví dụ?
Nghị định quy định chi tiết một số điều và biện pháp
thi hành Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật
của Chính phủ. Số: 34/2016/NĐ-CP

Thông tư số: 2/2023/TT-BGTVT

You might also like