You are on page 1of 10

Nội dung 1: Vấn đề cơ bản của Triết học

Mặt 1: giữ a vậ t chấ t và tri thứ c:


- Theo quan niệm củ a chủ nghĩa duy vậ t : "Vậ t chấ t có trướ c, ý thứ c có sau, vậ t chấ t quyết định
đến ý thứ c” Bả n thể luậ n
- Theo chủ nghĩa duy tâ m: “Ý thứ c có trướ c, vậ t chấ t có sau, ý thứ c quyết định đến vậ t chấ t.”
Mặt 2: con ngườ i có nhậ n thứ c đượ c thế giớ i khô ng? Nhậ n thứ c luậ n
Chủ nghĩa duy tâ m có hai hình thứ c: CNDT khá ch quan và CNDT chủ quan
+ Giố ng nhau: đều cho rằ ng ý thứ c có trướ c, vậ t chấ t có sau, ý thứ c quyết định vậ t
chấ t.
+ Khá c nhau: * Khá ch quan: ý niệm là cá i có trướ c
 Chủ quan: ý thứ c, cả m giá c củ a tô i có trướ c
- Chủ nghĩa duy vậ t có 3 hình thứ c tồ n tạ i
+ Giố ng: đều cho rằ ng vậ t chấ t có trướ c, ý thứ c có sau, vc quyết định ý thứ c
+ Khá c:
 CNDV ngâ y thơ: vậ t chấ t là vậ t thể
 CNDV siêu hình: vậ t chấ t là nguyên tử
 CNDV biện chứ ng: Vậ t chấ t là nhữ ng gì tồ n tạ i hiện thự c khá ch quan
 CNDV ngâ y thơ: vậ t chấ t là vậ t thể
 CNDV siêu hình: vậ t chấ t là nguyên tử
 CNDV biện chứ ng: Vậ t chấ t là nhữ ng gì tồ n tạ i hiện thự c khá ch quan ngoà i ý thứ c, cả m
giá c con ngườ i
Nội dung 2: Những tích cực và hạn chế của chủ nghĩa duy vật trước Mác quan niệm về
vật chất. Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa vật chất của Lê nin.
-Những tích cực: Thuyết nguyên tử có ý nghĩa to lớ n đố i vớ i sự định hướ ng cho sự phá t triển
khoa họ c nó i chung đặ c biệt là lĩnh vự c vậ t lý sau nà y và có tá c dụ ng trong cá c cuộ c đấ u tranh
chố ng Chủ nghĩa duy tâ m, thầ n họ c, tô n giá o…
Chủ nghĩa duy vậ t nhâ n bả n củ a Feuerbach có cô ng vạ ch ra nguồ n gố c củ a tô n giá o bao gồ m:
tâ m lý, xã hộ i, lý luậ n. Trở thà nh mộ t trong nhữ ng tiền đề , nguồ n gố c lý luậ n củ a Triết họ c Má c
xít sau này.
-Những hạn chế:
+Họ đã đồng nhất vật chất với một dạng vật thể cụ thể: Lấy một vật chất cụ thể để giải
thích cho toàn bộ thế giới vật chất ấy
+ Gây ra cuộc khủng hoảng về thế giới quan trong vật lý học và triết học. Giải thích một
cách duy tâm các hiện tượng vật lý, vật chất đang tiêu tan, thậm chí còn cho rằng những
tri thức khoa học về vật chất trước đây đều là dối trá
+ Những yếu tố khởi nguyên mà các nhà tư tưởng nêu ra đều mới chỉ là các giả định, còn
mang tính chất trực quan cảm tính, chưa được chứng minh về mặt khoa học.
+ Chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán lợi dụng tình hình đó để tấn công, phủ nhận sự tồn tại
của vật chất và chủ nghĩa duy vật và còn cho rằng: chỉ có tinh thần là đang tồn tại mà
thôi.
-Nội dung:

+Vậ t chấ t là mộ t phạ m trù triết họ c: dù ng để chỉ vậ t chấ t nó i chung, vô cù ng, vô tậ n, khô ng
sinh ra và cũ ng khô ng mấ t đi mà chỉ chuyển hoá từ dạ ng nà y sang dạ ng khá c.

+ Dù ng để chỉ thự c tạ i khá ch quan, thuộ c tính tồ n tạ i khá ch quan, tồ n tạ i ngoà i ý thứ c, độ c lậ p,
khô ng phụ thuộ c và o ý thứ c con ngườ i.

+ Vậ t chấ t là cá i gâ y nên cả m giá c ở con ngườ i khi giá n tiếp hoặ c trự c tiếp gâ y tá c độ ng lên giá c
quan con ngườ i, cả m giá c, tư duy, ý thứ c chỉ là sự phả n á nh củ a vậ t chấ t.
-Ý nghĩa:
+ Giả i quyết triệt để hai mặ t trong vấn đề cơ bả n củ a triết họ c.
+ Bá c bỏ thuyết bấ t khả tri, đấ u tranh chố ng chủ nghĩa duy tâ m, khắ c phụ c đượ c tính chấ t má y
mó c, siêu hình củ a chủ nghĩa duy vậ t trướ c Má c.
+ Khắ c phụ c sự khủ ng hoả ng củ a vậ t lý họ c và triết họ c trong quá chấ t, định hướ ng, mở đườ ng
cho khoa họ c - kỹ thuậ t phá t triển.
+ Bả o vệ và phá t triển triết họ c Má c, cho phép xá c định cá i gì là vậ t chấ t trong lĩnh vự c xã hộ i.
+ Đưa ra mộ t phương phá p định nghĩa mớ i về vậ t chấ t.
Nội dung 3: Quan điểm duy vật biện chứng về nguồn gốc, bản chất, kết cấu của ý thức và
mối quan hệ giữa vật chất, ý thức.

- Nguồn gốc: * Tự nhiên: ó c ngườ i - chủ thể nhậ n thứ c, thế giớ i vậ t chấ t- khá ch thể nhậ n thứ c
* Xã hộ i: phả n á nh: Sinh vậ t bậ c thấ p biết phả n á nh bằ ng tính kích thích và tính cả m
ứ ng: ví dụ : ngụ y trang, hướ ng về hướ ng á nh sá ng, nguồ n nướ c.
độ ng vậ t bậ c cao giố ng con ngườ i ở tâ m lý
con ngườ i biết phả n á nh bằ ng ý thứ c
+ Nguồ n gố c tự nhiên mớ i chỉ là điều kiện cầ n
+ Xã hộ i: lao độ ng, ngô n ngữ (tiếng nó i: ý thứ c; chữ viết: vậ t chấ t)
+ Trong 2 nguồ n gố c thì xã hộ i là quyết định. Tá ch khỏ i xã hộ i con ngườ i mấ t ý thứ c.
- Kết cấu: * Theo chiều ngang: bao gồ m: đờ i số ng tinh thầ n, tình cả m, niềm tin, ý chí, lý tưở ng,
ướ c mơ, quan trọ ng nhấ t là tri thứ c.
* Theo chiều dọ c: tự ý thứ c, tiềm thứ c và vô thứ c.
+ Tự nhậ n thứ c: con ngườ i tự nhậ n thứ c về chính mình để thấ y điểm mạ nh yếu tự điều
chỉnh cho phù hợ p vớ i thế giớ i
+ Tiềm thứ c: xuấ t hiện sau bộ nã o có lú c xuấ t hiện bằ ng giấ c mơ.
+ Vô thứ c: mang tính bả n năng vô điều kiện.
- Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức:
+ Vậ t chấ t quyết định ý thứ c
+ Vậ t chấ t nà o thì quyết định ý thứ c nấy.
+ Vậ t chấ t biến đổ i ý thứ c cũ ng biến đổ i theo, vậ t chấ t cũ mấ t đi ý thứ c cũ cũ ng mấ t theo,
vậ t chấ t mớ i ra đờ i thì ý thứ c mớ i ra đờ i..
Nội dung 4: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của nguyên lý mối liên hệ phổ biến,
nguyên lý phát triển.
A. Mối liên hệ phổ biến:
-KN: QĐSH: nhìn sự vậ t trong trạ ng thá i tĩnh – cô lậ p

+ QĐ DVBC cho rằ ng mố i liên hệ là phạ m trù triết họ c dù ng để chỉ sự quy định, sự tá c độ ng qua
lạ i, sự chuyển hó a lẫ n nhau giữ a cá c sự vậ t, hiện tượ ng, hay giữ a cá c mặ t củ a mộ t sự vậ t hiện
tượ ng trong thế giớ i.

- Nội dung: Hai quan điểm về mố i liên hệ


* Quan điểm siêu hình (phiến diện): cá c sự vậ t hiện tượ ng tồ n tạ i trong trạ ng thá i tĩnh, cô lậ p,
tá ch rờ i, khô ng có mố i liên hệ vớ i nhau. Nếu có thì liên hệ mộ t cá ch rờ i rạ c,ngẫ u nhiên, hờ i hợ t
bên ngoà i.
* Duy vậ t biện chứ ng (toà n diện): nhìn sự vậ t trong trạ ng thá i độ ng, liên hệ mậ t thiết vớ i
nhau. Cá i này mấ t đi thì cá i kia cũ ng mấ t theo.
Tính chấ t củ a cá c mố i liên hệ:
* Tính khá ch quan: mố i liên hệ luô n mang tính khá ch quan, khô ng phụ thuộ c và o ý thứ c con
ngườ i.
* Tính phổ biến: mố i liên hệ phổ biến diễn ra cả trong tự nhiên, xã hộ i và tư duy.
* Tính đa dạ ng phong phú : thờ i gian, khô ng gian khá c nhau có mố i liên hệ khá c nhau.
- Ý nghĩa:
* Quan điểm toàn diện
Mỗ i sự vậ t, hiện tượ ng tồ n tạ i trong nhiều mố i liên hệ, tá c độ ng qua lạ i vớ i nhau, do vậ y khi
nghiên cứ u đố i tượ ng cụ thể cầ n tuâ n thủ nguyên tắ c toà n diện.
- Thứ nhấ t, xem xét đố i tượ ng cụ thể, cầ n đặ t nó trong chỉnh thể thố ng nhấ t củ a tấ t cả cá c mặ t,
cá c bộ phậ n, cá c yếu tố , thuộ c tính, cá c mố i liên hệ củ a chính thể đó .
- Thứ hai, xem xét cá c mố i liên hệ tấ t yếu củ a đố i tượ ng đó và nhậ n thứ c chú ng trong sự thố ng
nhấ t hữ u cơ nộ i tạ i để phả n á nh đầ y đủ sự tồ n tạ i khá ch quan vớ i nhiều thuộ c tính mố i liên hệ,
quan hệ và tá c độ ng qua lạ i củ a đố i tượ ng.
- Thứ ba, cầ n xem xét đố i tượ ng nà y trong mố i liên hệ vớ i đố i tượ ng khá c và vớ i mô i trườ ng
xung quanh, kể cả trự c tiếp, giá n tiếp, trong khô ng gian, thờ i gian nhấ t định, nghiên cứ u cả
nhữ ng mố i liên hệ trong quá khứ , hiện tạ i và phá n đoá n tương lai.
- Thứ tư, trá nh quan điểm phiến diện, mộ t chiều khi xem xét sự vậ t, hiện tượ ng. Tứ c là chỉ thấ y
mặ t này mà khô ng thấ y mặ t khá c, hoặ c chú ý đến nhiều mặ t nhưng lạ i xem xét dà n trả i, khô ng
thấ y cá i bả n chấ t, cá i quan trọ ng nhấ t củ a đố i tượ ng nên dễ rơi và o thuậ t nguy biện, chủ nghĩa
chiết trung.
* Quan điểm lịch sử - cụ thể:
Cầ n xét đến nhữ ng tính chấ t đặ c thù củ a đố i tượ ng nhậ n thứ c và tình huố ng giả i quyết khá c
nhau trong thự c tiễn. Xá c định rõ vị trí vai trò khá c nhau củ a mỗ i liên hệ để có giả i phá p đú ng
đắ n và hiệu quả . Như vậ y, trong nhậ n thứ c và thự c tiễn khô ng nhữ ng cầ n phả i trá nh và khắ c
phụ c quan điểm phiến diện, siêu hình mà cò n phả i trá nh quan điểm chiết trung, nguy biện.
B. Nguyên lí phát triển.
-KN:
+QĐSH: là sự tă ng, giả m đơn thuầ n về mặ t số lượ ng hay khố i lượ ng mà khô ng có sự thay đổ i
về chấ t. Phá t triển cũ ng như quá trình chuyển lên liên tụ c, khô ng có bướ c quanh co, thă ng
trầ m phứ c tạ p. Nguồ n gố c phá t triển là do bên ngoà i quy định
+DVBC: cho rằ ng phá t triển là quá trình vậ n độ ng tiến lên từ thấ p lên cao, từ đơn giả n đến
phứ c tạ p, từ kém hoà n thiện đến hoà n thiện hơn.
- Nội dung: + Mọ i sự vậ t, hiện tượ ng trong thế giớ i đều khô ng ngừ ng vậ n độ ng và phá t triển.
+ Phá t triển mang tính khá ch quan – phổ biến, là khuynh hưở ng vậ n độ ng tổ ng hợ p
tiến lên từ thấ p đến cao, từ đơn giả n đến phứ c tạ p, từ kém hoà n thiện đến hoà n thiện củ a mộ t
hệ thố ng vậ t chấ t do việc giả i quyết mâ u thuẫ n, thự c hiện bướ c nhảy về chấ t gâ y ra, và hướ ng
theo xu thế phủ định củ a phủ định.
- Ý nghĩa: + Thứ nhấ t, khi xem xét cá c sự vậ t, hiện tượ ng, ta phả i đặ t nó trong sự vậ n độ ng và
phá t triển. Bở i sự vậ t khô ng chỉ như là cá i mà nó đang có , đang hiện hữ u trướ c mắ t mà cò n cầ n
phả i nắ m đượ c và hiểu rõ đượ c khuynh hướ ng phá t triển, khả nă ng chuyển hó a củ a nó ,
+ Thứ hai, khô ng dao độ ng trướ c nhữ ng quanh co, phứ c tạ p củ a sự phá t triển trong
thự c tiễn.
+ Thứ ba, sớ m phá t hiện và ủ ng hộ đố i tượ ng mớ i hợ p quy luậ t, tạ o điều kiện cho nó
phá t triển, chố ng lạ i quan điểm bả o thủ , trì trệ, định kiến
+ Thứ tư, phả i biết kế thừ a cá c yếu tố tích cự c từ đố i tượ ng cũ và phá t triển sá ng tạ o
chú ng trong điều kiện mớ i. Phả i tích cự c họ c hỏ i, tích lũ y kiến thứ c khoa họ c và kiến thứ c thự c
tiễn.

Nội dung 5: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của quy luật thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập
* Nội dung: -KN các mặt đối lập: là nhữ ng mặ t có thuộ c tính, khuynh hướ ng vậ n độ ng trá i
ngượ c nhau, bà i trừ , gạ t bỏ , chố ng đố i lẫ n nhau, nhưng tồ n tạ i và gắ n bó vớ i nhau trong mộ t
thể thố ng nhấ t hợ p thà nh mộ t mâ u thuẫ n
- Đặc điểm của mâu thuẫn:
+ Tính khá ch quan: Mâ u thuẫ n nằ m ngoà i ý thứ c con ngườ i, khô ng có sinh vậ t nà o tồ n tạ i
mà khô ng có mâ u thuẫ n.
+ Tính phổ biến trong tự nhiên: Có mâ u thuẫ n giữ a cự c bắ c và cự c nam củ a nam
châ m, mâ u thuẫ n giữ a cộ ng trừ , nhâ n chia, ...
- Khái niệm thống nhất giữa các mặt đối lập:
+ Nghĩa 1: là sự liên hệ, nương tự a, rà ng buộ c, cấ u kết hữ u cơ vớ i nhau đến mứ c
khô ng có cá i nà y sẽ khô ng có cá i kia, cá i nà y mấ t đi cá i kia cũ ng mấ t theo, cá i này xuấ t
hiện cá i kia xuấ t hiện theo.
+ Nghĩa 2: bao hà m sự khá c biệt giữ a nhữ ng cá i tưở ng như khô ng thể thố ng nhấ t
nhưng vẫ n thố ng nhấ t vớ i nhau.
- Khái niệm đấu tranh giữa các mặt đối lập: Đấ u tranh khô ng hiểu là đá nh nhau, đấ u tranh
đượ c hiểu là sự bà i trừ , gạ t bỏ đi đến phủ định lẫ n nhau, khi đủ điều kiện thì chuyển hó a
cá c mặ t đố i lậ p. Có thể mặ t này chuyển thà nh mặ t kia, có thể cả 2 mặ t đều biến thà nh thứ
khá c.
- Quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh: Thố ng nhấ t ứ ng vớ i quan điểm cho rằ ng đứ ng im
củ a vậ t chấ t là tương đố i, tạ m thờ i. Đấ u tranh củ a cá c mặ t đố i lậ p ứ ng vớ i quan điểm vậ n
độ ng là tuyệt đố i, đấ u tranh cũ ng đượ c hiểu là tuyệt đố i và nó diễn ra cho đến khi sự vậ t
hết mâ u thuẫ n.

Mọ i sự vậ t, hiện tượ ng đều chứ a đự ng nhữ ng mặ t, nhưng khuynh hướ ng đố i lậ p tạ o thà nh


nhữ ng mâ u thuẫ n trong bả n thâ n mình; sự thố ng nhấ t và đấ u tranh củ a cá c mặ t đố i lậ p tạ o
thà nh xung lự c nộ i tạ i củ a sự vậ n độ ng và phá t triển, dẫ n tớ i sự mấ t đi củ a cá i cũ và sự ra đờ i
củ a cá i mớ i.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+Giú p ta hiểu đượ c nguồ n gố c, độ ng lự c củ a sự tự thâ n vậ n độ ng, tự thâ n phá t triển củ a sự vậ t,
hiện tượ ng. Chố ng quan điểm duy tâ m, siêu hình tìm nguồ n gố c vậ n độ ng, phá t triển từ bên
ngoà i, từ nhữ ng nguyên nhâ n thầ n bí
+Xá c định mâ u thuẫ n là hiện tượ ng tấ t yếu khá ch quan
+Nắ m vữ ng mâ u thuẫ n cơ bả n, mâ u thuẫ n chủ yếu để xá c định nhiệm vụ chiến lượ c cũ ng như
nhiệm vụ trung tâ m trướ c mắ t cho từ ng thờ i kì cá ch mạ ng
+Có cá ch giả i quyết thích hợ p vớ i bả n chấ t củ a từ ng mâ u thuẫ n, trình độ chín muồ i và điều
kiện tồ n tạ i củ a mâ u thuẫ n
Nội dung 6: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận quy luật chuyển hóa từ những thay
đồi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
a. Nội dung:
− Khái niệm:
+ Chất: là tính quy định vố n có củ a sự vậ t, hiện tượ ng, nó i lên sự vậ t đó là cá i phâ n biệt nó vớ i
sự vậ t, hiện tượ ng khá c.
+ Lượng: là tính quy định củ a sự vậ t, hiện tượ ng về mặ t quy mô , cườ ng độ , trình độ , tố c độ ,
vv..
− Quan hệ biện chứng giữa chất và lượng:
+ Tính thố ng nhấ t giữ a chấ t và lượ ng trong mộ t sự vậ t: Chấ t và lượ ng là hai mặ t thố ng nhấ t
hữ u cơ vớ i nhau. Chấ t nà o có lượ ng đó ; lượ ng nà o có chấ t đó . Chấ t và lượ ng có sự phù hợ p vớ i
nhau.
+ Quá trình chuyển hó a từ nhữ ng sự thay đổ i về lượ ng thà nh nhữ ng sự thay đổ i về chấ t và
ngượ c lạ i, quá trình chuyển hó a từ nhữ ng sự thay đổ i về chấ t thà nh nhữ ng sự thay đổ i về
lượ ng.
+ Bướ c nhả y và cá c hình thứ c củ a bướ c nhả y: Bướ c nhảy là sự thay đổ i về chấ t từ chấ t cũ sang
chấ t mớ i.
b. Ý nghĩa phương pháp luận:
− Giú p ta hiểu đượ c cá ch thứ c củ a sự phá t triển. Chố ng lạ i cá c quan điểm duy tâ m, siêu hình.
− Trong hoạ t độ ng thự c tiễn muố n có chấ t mớ i, cầ n phả i có quá trình tích lũ y về lượ ng. Cầ n
chố ng khuynh hướ ng bả o thủ , trì trệ, tranh thủ tạ o ra nhữ ng bướ c nhảy để thú c đẩ y sự vậ t
phá t triển tiến lên. Đồ ng thờ i, phả i chố ng lạ i bệnh chủ quan nó ng vộ i, duy ý chí, thự c hiện bướ c
nhả y khi chưa có sự chín muồ i về lượ ng và bấ t chấ p nhữ ng điều kiện tồ n tạ i cụ thể củ a sự vậ t,
hiện tượ ng.
− Kết hợ p tinh thầ n cá ch mạ ng vớ i khoa họ c nghiêm tú c.
-Chất của sự vật thay đổi khi thuộc tính cơ bản thay đổi, thuộc tính cơ bản
mất đi thì chất của sự vật mất đi
- Lượng trong khi biến đổi chưa vượt quá độ thì sự vật vẫn còn là nó. Ví dụ:
nước lạnh biến đổi về lượng (giảm xuống 1 0C) vẫn là nước lạnh
- Lượng tiếp tục biến đổi vượt qua độ đạt đến điểm nút tại đây xảy ra bước
nhảy vọt về chất -> chiều thuận của quy luật
- Khi chất mới ra đời lại quy định trong đó lượng mới -> chiều ngược lại của
quy luật (Cách thức của sự phát triển)
Nội dung 7: Nội dung và ý nghĩa phương pháp luận của các cặp phạm trù: Cái chung
và cái riêng. Nguyên nhân và kết quả, nội dung và hình thức.
a. Cái chung và cái riêng
− Khái niệm:
+ Cái riêng: là phạ m trù triết họ c dù ng để chỉ mộ t sự vậ t, mộ t hiện tượ ng, mộ t quá trình riêng
lẻ nhấ t định.
+ Cái chung: là phạ m trù triết họ c dù ng để chỉ nhữ ng mặ t, nhữ ng thuộ c tính chung khô ng
nhữ ng chỉ có ở mộ t kết cấ u vậ t chấ t nhấ t định mà cò n đượ c lặ p lạ i trong nhiều sự vậ t, hiện
tượ ng hay quá trình riêng lẻ khá c.
+ Cái đơn nhất: là nhữ ng điều chỉ có ở mộ t và i cá i riêng nà o đó mà khô ng lặ p lạ i ở nơi khá c
+ Cái đặc thù: là phạ m trù triết họ c dù ng để chỉ nhữ ng thuộ c tính, nhữ ng đặ c điểm, nhữ ng bộ
phậ n giố ng nhau chỉ tồ n tạ i ở mộ t số sự vậ t, hiện tượ ng
− Tính chất và mối quan hệ biện chứng:
+ Cá i chung chỉ tồ n tạ i trong cá i riêng, thô ng qua cá i riêng để biểu hiện sự tồ n tạ i củ a mình.
Ví dụ: con ngườ i biết lao độ ng và có ý thứ c là cá i chung nằ m ở mỗ i cá nhâ n con ngườ i
+ Cá i riêng chỉ tồ n tạ i trong mố i quan hệ đưa đến cá i chung, khô ng có cá i riêng nà o tồ n tạ i tá ch
rờ i cá i chung và cũ ng khô ng có cá i riêng nà o tồ n tạ i vĩnh viễn.
Ví dụ: giữ a hai cá i riêng (Hà Nộ i và Seoul) có cá i chung đều là thủ đô
+ Cá i riêng là cá i toà n bộ , phong phú hơn cá i chung, cò n cá i chung là cá i bộ phậ n nhưng sâ u sắ c
hơn cá i riêng vì cá i chung phả n á nh thuộ c tính, nhữ ng mố i liên hệ tấ t nhiên lặ p lạ i ở nhiều cá i
riêng cù ng loạ i → Cá i chung là cá i gắ n liền vớ i bả n chấ t, quy định phương hướ ng tồ n tạ i và
phá t triển củ a cá i riêng.
+ Cá i đơn nhấ t và cá i chung có thể chuyển hó a cho nhau trong quá trình phá t triển củ a sự vậ t.
+Cá i riêng là cá i chung.
Vd: Tô i là con ngườ i, và cò n có nhiều ngườ i nữ a
-Ý nghĩa phương pháp luận của cặp phạm trù:
+Muố n biết đượ c cá i chung, cá i bả n chấ t thì phả i xuấ t phá t từ cá i riêng, từ nhữ ng sự vậ t, hiện
tượ ng riêng lẻ.
+Nhiệm vụ củ a nhậ n thứ c là phả i tìm ra cá i chung trong hoạ t độ ng thự c tiễn, phả i dự a và o cá i
chung để cả i tạ o cá i riêng
+Trong hoạ t độ ng thự c tiễn thấ y sự chuyển hó a nà o có lợ i chú ng ta cầ n chủ độ ng tá c độ ng để
nó sớ m trở thà nh hiện thự c.

b. Cặp phạm trù nguyên nhân và kết quả:

− Khái niệm:
+ Nguyên nhân: là phạ m trù để chỉ sự tá c độ ng lẫ n nhau giữ a cá c mặ t trong mộ t sự vậ t hiện
tượ ng hoặ c giữ a cá c sự vậ t, hiện tượ ng vớ i nhau gâ y ra mộ t biến đổ i nhấ t định.
+ Kết quả: là phạ m trù dù ng để chỉ nhữ ng biến đổ i do sự tá c độ ng lẫ n nhau giữ a cá c sự vậ t,
hiện tượ ng hoặ c cá c mặ t trong cù ng mộ t sự vậ t, hiện tượ ng gâ y ra. Kết quả là sự biến đổ i do
nguyên nhâ n gâ y ra.
− Tính chất và mối liên hệ giữa nguyên nhân và kết quả:
+ Tính chấ t: Tính khá ch quan; tính tấ t yếu; tính phổ biến lặ p đi lặ p lạ i; nguyên nhâ n khá c
nguyên cớ .
+ Nguyên nhâ n quyết định kết quả .
+ Nguyên nhâ n có trướ c, sinh ra kết quả .
+ Nguyên nhâ n thế nà o thì sinh ra kết quả thế ấ y.
− Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Là cơ sở lí luậ n để giả i thích mộ t cá ch đú ng đắ n mố i quan hệ nhâ n – quả ; chố ng lạ i cá c quan
điểm duy tâ m, tô n giá o về nhữ ng nguyên nhâ n thầ n bí.
+ Nguyên nhâ n quyết định kết quả nên muố n có mộ t kết quả nhấ t định thì phả i có nguyên
nhâ n và điều kiện nhấ t định. Muố n khắ c phụ c mộ t hiện tượ ng tiêu cự c thì phả i tiêu diệt
nguyên nhâ n sinh ra nó .
+ Phâ n loạ i nguyên nhâ n, tìm ra nguyên nhâ n cơ bả n, nguyên nhâ n chủ yếu giữ vai trò quyết
định đố i vớ i kết quả .
+ Biết sử dụ ng sứ c mạ nh tổ ng hợ p củ a nhiều nguyên nhâ n để tạ o ra kết quả nhấ t định.
+ Biết sử dụ ng kết quả để tá c độ ng lạ i nguyên nhâ n, thú c đẩ y nguyên nhâ n tích cự c, hạ n chế
nguyên nhâ n tiêu cự c.
c. Nội dung và hình thức
- Khái niệm:
+ Nội dung: là phạ m trù triết họ c dù ng để chỉ sự tổ ng hợ p tấ t cả nhữ ng mặ t, nhữ ng yếu tổ ,
nhữ ng quá trình tạ o nên sự vậ t, hiện tượ ng.
+ Hình thức: là phạ m trù triết họ c dù ng để chỉ phương thứ c tồ n tạ i và phá t triển củ a sự vậ t,
hiện tượ ng đó . Hình thứ c là hệ thố ng cá c mố i liên hệ tương đố i bền vữ ng giữ a cá c yếu tố củ a
nó .
VD: 1 quyển tiểu thuyết nộ i dung tình yêu, có bao nhiêu nhâ n vậ t, hình thứ c: bìa, bao nhiêu
tậ p, chương
- Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức:
+ Nộ i dung và hình thứ c gắ n bó chặ t chẽ vớ i nhau, thố ng nhấ t biện chứ ng vớ i nhau.
+ Khô ng có nộ i dung nà o lạ i khô ng có mộ t hình thứ c nhấ t định. Cũ ng khô ng có mộ t hình thứ c
nà o lạ i khô ng chứ a đự ng mộ t nộ i dung nhấ t định.
+ Cù ng mộ t nộ i dung có thể biểu hiện trong nhiều hình thứ c, cù ng mộ t hình thứ c có thể chứ a
đự ng nhiều nộ i dung.
+ Nộ i dung quyết định hình thứ c và hình thứ c tá c độ ng trở lạ i nộ i dung. Khuynh hướ ng chủ
đạ o củ a nộ i dung là khuynh hướ ng biến đổ i, cò n hình thứ c là mộ t tương đố i ổ n định trong mỗ i
sự vậ t, hiện tượ ng.
+ Nộ i dung thay đổ i bắ t buộ c hình thứ c phả i thay đổ i theo cho phù hợ p nhưng khô ng phả i lú c
nà o cũ ng có sự phù hợ p tuyết đố i giữ a nộ i dung và hình thứ c. Nộ i dung quyết định hình thứ c
nhưng hình thứ c có tính độ c lậ p tương đố i và tá c độ ng trở
lạ i nộ i dung. Hình thứ c phù hợ p vớ i nộ i dung thi thứ c đẩ y nộ i dung phá t triển và ngượ c lạ i,
hình thứ c khô ng phù hợ p vớ i nộ i dung sẽ kìm hã m sự phá t triển củ a nộ i dung.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+ Nộ i dung và hình thứ c luô n thố ng nhấ t vớ i nhau nên trong hoạ t độ ng thự c tiễn, cầ n trá nh sự
tá ch rờ i giữ a nộ i dung và hình thứ c hoặ c tuyết đố i hó a mộ t trong hai mặ t đó .
+ Nộ i dung quyết định hình thứ c cho nền khi xem xét sự vậ t, hiện tượ ng, trướ c hết cầ n că n cứ
và o nộ i dung củ a nó , muố n thay đổ i sự vậ t, hiện tượ ng thì trướ c hết phả i thay đổ i nộ i dung củ a
nó .
+ Trong hoạ t độ ng thự c tiễn, cầ n phá t huy tính tích cự c củ a hình thứ c đố i vớ i nộ i dung trên cơ
sở tạ o ra tính phù hợ p củ a hình thứ c vớ i nộ i dung, mặ t khá c cầ n thay đổ i nhữ ng hình thứ c
khô ng cò n phù hợ p vớ i nộ i dung, cả n trở sự phá t triển củ a nộ i dung.
Nội dung 9: Nội dung, ý nghĩa quy luật về sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ
phát triển của lực lượng sản xuất.
*LLSX:
-KN: là năng lự c thự c tiễn biểu hiện mối quan hệ giữa con người vs giới tự nhiên & trình
độ chinh phục giới tự nhiên của của con người
-Cấu trúc: ngườ i lao độ ng, tư liệu sả n xuấ t (tư liệu lao độ ng, đố i tượ ng lao độ ng)
 Trong cá c yếu tố củ a llsx yếu tố quyết định là ngườ i lao độ ng vì con ngườ i chế tạ o ra và
sử dụ ng tư liệu sả n xuấ t.
 Cô ng cụ sả n xuấ t là thướ c đo cá c thờ i đạ i kinh tế. đượ c sả n xuấ t bằ ng cô ng cụ nà o, trướ c
đâ y là m bằ ng tay bâ y giờ là m bằ ng má y mó c.
*Quan hệ sản xuất: là quan hệ giữ a con ngườ i vớ i con ngườ i trong quá trình sả n xuấ t
*Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX: LLSX và QHSX là hai mặ t đố i củ a
phương thứ c sản xuấ t, chú ng khô ng tồ n tạ i tá ch rờ i nhau mà tá c độ ng qua lạ i lẫ n nhau
mộ t cá ch biện chứ ng, tạ o thà nh quy luậ t về sự phù hợ p củ a QHSX vớ i trình độ và tính
chấ t củ a LLSX
*Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất:
-Trong phương thứ c sả n xuấ t, LLSX là nộ i dung cò n QHSX là hình thứ c xã hộ i củ a nó , do
đó LLSX giữ vai trò quyết định
-Trong phương thứ c sả n xuấ t thì LLSX là yếu tố độ ng nhấ t, cá ch mạ ng nhấ t
-Cù ng vớ i sự biến đổ i và phá t triển củ a LLSX, QHSX mớ i hình thà nh, biến đổ i, phá t triển
theo:
+Khi QHSX hình thà nh, biến đổ i và theo kịp, phù hợp với trình độ phát triển và tính
chất của LLSX thì nó sẽ thúc đẩy LLSX tiếp tục phát triển
+ … không phù hợp…kìm hãm…
*Ý nghĩa:
-Phá t triển LLSX: cô ng nghiệp hó a, hiện đạ i hó a xâ y dự ng LLSX tiên tiến. Coi trọ ng yếu
tố con ngườ i trong LLSX
-Phá t triển nền kinh tế nhiều thà nh phầ n, đả m bả o sự phù hợ p củ a QHSX vớ i trình độ
phá t triển củ a LLSX, nhằ m phá t huy mọ i tiềm nă ng vố n có củ a LLSX ở nướ c ta
-Từ ng bướ c hoà n thiện QHSX XHCN; phá t huy vai trò chủ đạ o củ a thà nh phầ n kinh tế
nhà nướ c; nâng cao sự quả n lí củ a nhà nướ c đố i vớ i cá c thà nh phầ n kinh tế; đả m bả o cá c
thà nh phầ n kinh tế phá t triển theo định hướ ng XHCN

- Thước đo của các thời đại kinh tế là: công cụ sản xuất. Tiêu chuẩn của các thời đại : đá, đồng,
sắt, máy tính điện tử.
- Thế nào là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất? Bắt đầu từ?
+ Công hữu là tư liệu sản xuất thuộc về nhiều người
+ Có từ thời nguyên thủy kéo dài mãi đến mai sau
+ Nếu tư liệu sản xuất thuộc ít người: tư hữu về tư liệu sản xuất hoặc sỡ hữu tư nhân về tư liệu
sản xuất có từ xã hội nô lệ lúc bắt đầu xuất hiện giai cấp
Nội dung 10: Quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã
hội.
Ý nghĩa phương pháp luận.
- Khái niệm:
+ Cơ sở hạ tầng: là toà n bộ nhữ ng QHSX hợ p thà nh cơ cấ u kinh tế củ a mộ t hình
thá i kinh tế – xã hộ i nhấ t định.
+ Kiến trúc thượng tầng: là toà n bộ nhữ ng quan điểm chính trị, phá p quyền, triết
họ c, đạ o đứ c, tô n giá o, nghệ thuậ t, vv... cù ng vớ i cá c thiết chế xã hộ i như nhà
nướ c, đả ng phá i, giá o hộ i, cá c đoà n thể xã hộ i... hình thà nh trên mộ t cơ sở xã hộ i
nhấ t định.
- Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTH:
 CSHT quyết định KTTT: CSHT nà o thì nả y sinh ra KTTT ấ y.
 KTTT tá c độ ng trở lạ i CSHT: điều này thể hiện chứ c nă ng xã hộ i củ a KTTT là
Bả o vệ, duy trì, củ ng cố và phá t triển CSHT sinh ra nó . Sự tá c độ ng củ a KTTT đố i
vớ i CSHT diễn ra theo hai hướ ng:
+ Nếu KTTT phù hợ p vớ i cá c quy luậ t kinh tế khá ch quan thì nó là độ ng
lự c mạ nh mẽ thú c đẩ y kinh tế phá t triển và ngượ c lạ i, KTTT khô ng phù
hợ p thì sẽ kìm hã m sự phá t triển củ a kinh tế - xã hộ i và sớ m muộ n sẽ đượ c
thay thế bằ ng KTTT mớ i, phù hợ p vớ i yêu cầ u củ a CSHT.
- Ý nghĩa phương pháp luận:
+Nghiên cứ u mố i quan hệ giữ a CSHT và KTTT cho ta thấ y phả i đề phò ng 2 khuynh hướ ng sai
lầ m:
. Tuyệt đố i hó a vai trò củ a kinh tế, coi nhẹ vai trò củ a yếu tố tư tưở ng, chính trị, phá p lí.
. Tuyệt đố i hó a vai trò củ a yếu tố chính trị, tư tưở ng, phá p lí, biến nhữ ng yếu tố đó thà nh tính
thứ nhấ t so vớ i kinh tế .
+ Nghiên cứ u mố i quan hệ giữ a CSHT và KTTT cho ta mộ t cá i nhìn đú ng đắ n, đề ra chiến lượ c
phá t triển hà i hò a giữ a kinh tế và chính trị, đổ i mớ i kinh tế phả i đi đô i vớ i đổ i mớ i chính trị, lấ y
đổ i mớ i kinh tế là m trọ ng tâ m, từ ng bướ c đổ i mớ i chính trị.

+ Nắ m đượ c mố i quan hệ giữ a CSHT và KTTT giú p cho sự hình thà nh CSHT và KTTT XHCN
diễn ra đú ng theo quy luậ t mà chủ nghĩa duy vậ t lịch sử đã khá i quá t.

* Pháp luật và chính trị tác động trực tiếp đến KTTT

 Nghiên cứ u mố i quan hệ giữ a CSHT và KTTT cho ta thấ y phả i đề phò ng 2 khuynh
Nghiên cứ u mố i quan hệ giữ a CSHT và KTTT cho ta thấ y phả i đề phò ng 2 khuynh
Nội dung 11: Tồn tại xã hội, ý thức xã hội, mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và
ý thức xã hội, tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
*KN:
Tồn tại xã hội: là toàn bộ những điều kiện vật chất cùng với những quan hệ vật
-Tồn tại xã hội: là toà n bộ nhữ ng điều kiện vậ t chấ t cù ng vớ i quan hệ chấ t đượ c đặ t trong
phạ m vi hoạ t độ ng thự c tiễn củ a con ngườ i trong mộ t giai đoạ n lịch sử nhấ t định.
-Ý thức xã hội: là khá i niệm chỉ cá c hiện tượ ng thuộ c đờ i số ng tinh thầ n củ a xã hộ i, phả n á nh
tạ i xã hộ i trong mộ t giai đoạ n lịch sử nhấ t định.
*Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
-TTXH quyết định YTXH, biểu hiện:
+ttxh nà o thì quy định ytxh đó
+ttxh biến đổ i, ytxh biến đổ i theo
+ttxh cũ mấ t đi, ytxh cũ mấ t theo
+ttxh mớ i ra đờ i, ytxh mớ i ra đờ i
*YTXH thườ ng lạ c hậ u hơn TTXH, vì ttxh là cá i có sau, ra đờ i chậ m hơn và nhiều khi ttxh cũ đã
mấ t nhưng ytxh cũ chưa mấ t mà cò n tồ n tạ i dai dẳ ng, ví dụ tô n giá o, đạ o đứ a, truyền thố ng, …
-tô n giá o: cấ m phá thai > tang dâ n số
-đạ o đứ c: thầ y bó i
-truyền thố ng: ma chay, đá m ma 5-6 days
*Tính độc lập tương đối của YTXH biểu hiện ở những đặc điểm sau đây:
 Ý thứ c xã hộ i thườ ng lạ c hậ u so vớ i tồ n tạ i xã hộ i: Lịch sử xã hộ i cho thấ y,
-Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn tại xã hội: Lịch sử xã hộ i cho thấ y, nhiều khi tồ n tạ i
xã hộ i cũ đã mấ t đi, nhưng ý thứ c xã hộ i cũ tương ứ ng vẫn cò n
tồ n tạ i dai dẳ ng, điều đó biểu hiện ý thứ c xã hộ i muố n thoá t ly khỏ i sự ràng buộ c
củ a tồ n tạ i xã hộ i, biểu hiện tính độ c lậ p tương đố i. Sở dĩ có biểu hiện đó là do
nhữ ng nguyên nhâ n:
Sự biến đổ i củ a tồ n tạ i xã hộ i thườ ng diễn ra vớ i tố c độ nhanh mà ý thứ c xã
 Xã hộ i khô ng phả n á nh kịp sự thay đổ i đó và trở nên lạ c hậ u.
 Ý thứ c xã hộ i là cá i phả n á nh tồ n tạ i xã hộ i nên nó i chung chỉ biến đổ i sau
 Ý thứ c xã hộ i là cá i phả n á nh tồ n tạ i xã hộ i nên nó i chung chỉ biến đổ i saukhi có sự biến
đổ i củ a tồ n tạ i xã hộ i.
 mạ nh củ a thó i quen, truyền thố ng, tậ p quá n cũ ng như do tính lạ c hậ u,
 Sứ c mạ nh củ a thó i quen, truyền thố ng, tậ p quá n cũ ng như do tính lạ c hậ u, bả o thủ củ a
mộ t số hình thá i ý thứ c xã hộ i.
 xã hộ i có giai cấ p, cá c giai cấ p và lự c lượ ng phả n tiến bộ thườ ng lưu
 Trong xã hộ i có giai cấ p, cá c giai cấ p và lự c lượ ng phả n tiến bộ thườ ng lưu giữ mộ t số tư
tưở ng có lợ i cho họ nhằ m chố ng lạ i cá c lự c lượ ng xã hộ i tiến bộ .
-Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội:
Trong nhữ ng điều kiện nhấ t định
Trong nhữ ng điều kiện nhấ t định, tư tưở ng củ a con ngườ i, đặ c biệt nhữ ng tư tưở ng khoa họ c
tiên tiến có thể vượ t
trướ c sự phá t triển củ a tồ n tạ i xã hộ i, dự bá o đượ c tương lai và có tá c dụ ng tổ
chứ c, chỉ đạ o hoạ t độ ng thự c tiễn củ a con ngườ i. Sở dĩ có thể vượ t trướ c đượ c là do đặ c điểm
củ a tư tưở ng khoa họ c quy định.
VD: ngay từ khi quan hệ sả n xuấ t tư bả n chủ nghĩa đang ở trong thờ i kỳ phá t triển
tự do cạ nh tranh, Cá c Má c đã dự bá o quan hệ sả n xuấ t đó nhấ t định sẽ bị quan hệ
sả n xuấ t tiến bộ hơn thay thế.
-Ý thức xã hội có tính kế thừa trong sự phát triển:
nhữ ng quan điểm lý luậ n củ a
Nhữ ng quan điểm lý luậ n củ a mỗ i thờ i đạ i khô ng xuấ t hiện trên mả nh đấ t trố ng khô ng mà
đượ c tạ o ra trên cơ sở kế thừ a nhữ ng tà i liệu lý luậ n củ a cá c thờ i đạ i trướ c.
VD: chủ nghĩa Má c đã kế thừ a nhữ ng tinh hoa tư tưở ng củ a loà i ngườ i mà trự c
tiếp là nền triết họ c Đứ c, kinh tế họ c cổ điển Anh và chủ nghĩa xã hộ i khô ng tưở ng
Phá p.
Sự tá c độ ng qua lạ i giữ a cá c hình thá i ý thứ c xã hộ i trong sự phá t triển củ a
Sự tá c độ ng qua lạ i giữ a cá c hình thá i ý thứ c xã hộ i trong sự phá t triển củ a
-Sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội trong sự phát triển của chúng:
Ý thứ c xã hộ i bao gồ m nhiều bộ phậ n, nhiều hình thá i khá c nhau, theo nguyên lý mố i liên hệ thì
giữ a cá c bộ phậ n khô ng tá ch rờ i nhau, mà thườ ng xuyên
tá c độ ng qua lạ i lẫ n nhau.

o Sự biến đổ i củ a tồ n tạ i xã hộ i thườ ng diễn ra vớ i tố c độ nhanh mà ý thứ c xã


o Ý thứ c xã hộ i là cá i phả n á nh tồ n tạ i xã hộ i nên nó i chung chỉ biến đổ i s

You might also like